BÌNH CHỨA C-2-1 & C-2-2

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống PLC đảm bảo an toàn cho nhà giàn (Trang 46 - 56)

3. VẬN HÀNH GIÀN

3.10 BÌNH CHỨA C-2-1 & C-2-2

3.10.1Vận hành C-2-1/2 :

- Dịng sản phẩm vào bình C-2-1/2 bằng đường 8” từ SK-7

- Áp suất bình duy trì bằng MIM khí PCV-304/404 điều khiển bởi PIC-304/404 - Hai van an tịan bảo vệ bình trong trường hợp vượt áp suất.

- Dịng sản phẩm dầu được các bơm H-1, H-2 bơm ra tàu (xem phần Riser)

- Dịng dầu bơm đi được đo bằng các bộ đo FQIR-301A/B, FQIR-401A/B. Mức của bình được điều khiển PIC-302/402 và MIM LCV-302/402.

- Đưa bình vào làm việc sau khi các thiết bị kiểm sĩat cơng nghệ được kiểm tra lần cuối, so sánh giữa thực tế và máy tính. Bảo đảm các đường xả được đĩng. Các thiết bị downstream sau C-2-1/2 (hệ thống khí thấp áp, cao áp , bơm H-n và đường bơm đi tàu) đã sẳn sàng làm việc. Các thiết bị upstream (SK-7 ) sẳn sàng làm việc. - Mức bình LSLL phải bypass lúc đầu nếu trong bình chưa cĩ mức.

47

- Cĩ thể mở van tuần hịan nếu lưu lượng xử lý bé hơn cơng suất bơm.

- Bình C-1-1/2 cĩ thể mở thơng nhau bằng van 8” đường dầu. Lúc đĩ đặt áp suất hai bình thích hợp để điều chỉnh lưu lượng H-1 và H-2.

3.10.2 Vận hành bơm H-1 và H-2

H-1 và H-2 chỉ vận hành tại bơm (local), PCS chỉ theo dõi theo dõi trạng thái làm việc bơm thơng qua các thiết bị giám sát trên. Chỉ được phép chạy bơm sau khi được bộ phận điện đảm bảo nguồn điện cấp cho bơm. (Chi tiết xem trong qui trình vận hành bơm).

Đầu vào mỗi bơm H-1 và H-2 cĩ các phin lọc. Khi chênh áp phin lọc cao phải tiến hành rửa phin lọc. Cĩ thể tháo phin ra để rửa hoặc lắp vịi cao su rửa trực tiếp. Đầu vào hệ thống bơm H-1 và H-2 được nối với nhau bằng đường 8”. Đầu ra các

bơm H-1 và H-2 nối với nhau bằng đường 4". Vì vậy bơm H-1 và H-2 cĩ thể dùng thay thế nhau.

Đối với máy bơm H-2-4 cĩ đường nhận dầu trực tiếp từ C-2-1.

3.10.3 Hệ thống van an tồn

- Cĩ 03 mức bảo vệ bình trong trường hợp áp suất cao và thấp

 Mức 1 : Áp suất cao và thấp PSH/L chỉ báo động trên SCADA

 Mức 2 : Áp suất rất cao và rất thấp PSHH/LL sẽ báo động và thực hiện chức năng bypass EG-1/2 đưa dầu về C-2-4 nếu khơng thực hiện được chức năng bypass EG, PCS sẽ ra lệnh đĩng van SDV-300/400/500 hoặc M2-SDV- 300/400/500 từ phía Manifold hoặc đĩng van SDV-150/160 từ BK-1 hoặc SDV- 110/120/130/140 (SDV của BK nào đang làm việc vào bình tương ứng xem hướng dẫn vận hành PCS ).

 Mức 3 : Hai van an tồn (đặt 6,6 at) sẽ bảo vệ bình trong trường hợp áp suất cao.

- Bảo vệ bình trong trường hợp mức dầu cao và thấp

 Mức cao và thấp LSH/LSL chỉ cĩ báo động ở SCADA

 Mức rất cao và rất thấp LSHH/LL sẽ báo động và thực hiện chức năng bypass

EG-1/2 đưa dầu về C-2-4 nếu khơng thực hiện được chức năng bypass EG, PCS sẽ ra lệnh đĩng van SDV-300/400/500 hoặc M2-SDV-300/400/500 từ phía Manifold

48

hoặc đĩng van SDV-150/160 từ BK-1 hoặc SDV-110/120/130/140 (SDV của BK nào đang làm việc vào bình tương ứng).

- Bảo vệ các bơm H-1 và H-2 :

 Mức LSLL của bình C-2-1/2 sẽ gây shutdown bơm tương ứng.

 Bơm cũng shutdown khi cĩ các tín hiệu mức nhớt (diezel) thấp, khi nhiệt độ ổ bi

cao, khi áp suất Nitơ thấp, khi quá tải động cơ.

 Áp suất đầu ra bơm vượt khỏi giới hạn cao và thấp thì bơm sẽ shutdown.

- Xem SAFE CHART.

3.11 BÌNH CHỨA C-2-3 & C-2-4

3.11.1 Vận hành

- Khi C-2-4 chứa dầu thương phẩm , C-2-4 làm việc song song với C-2-3

 Van 520 cân bằng áp suất hai bình mở : do đĩ áp suất hai bình giống nhau.

 Van 521 mở đường chất lỏng đầu ra C-2-4 đến máy bơm H-5 : do đĩ mức chất

lỏng trong hai bình giống nhau.

 Trong trường hợp này nên đặt áp suất C-2-4 cao hơn áp suất C-2-3 một ít (điểm

đặt PIC-516 cao hơn PIC-513) hệ thống sẽ làm việc tốt hơn.

 Do mức hai bình giống nhau nên chương trình xem bơm H-14 khơng làm việc,

nên hai tín hiệu LSH/LSL-528 của bình C-2-4 chỉ báo động chứ khơng ra lệnh chạy/dừng bơm

 Mức cao và thấp của C-2-4 (LSLL-527,LSHH-526) bị mất tác dụng, chương

trình chỉ lấy tính hiệu mức cao thấp của C-2-3 làm nguyên nhân shutdown

 Dầu từ hai bình được máy bơm H-5 bơm đi tàu qua bộ đo FQIR-501/502. Mức

của hai bình điều chỉnh bởi MIM LV-521 lấy tín hiệu mức từ C-2-3. Mức của bình C-2-4 LT-528 chỉ hiển thị để xem

- Bình C-2-4 ở chế độ chứa dầu khơng thương phẩm.

 Van 520 cân bằng áp suất giữa hai bình đĩng

 Van 521 đầu ra C-2-4 đến bơm H-5 đĩng

49

 Hai bình C-2-3 và C-2-4 làm việc với áp suất và mức khác nhau

 Áp suất C-2-3 điều khiển bằng PIC/PV-513, mức điều khiển bằng LIC-521 và MIM LV-521 đầu ra máy bơm H-5. Lệnh LSLL-524 ra lệnh shutdown bơm H-5.  Áp suất C-2-4 điều khiển bằng PIC/PV-516, mức điều khiển bằng LSH-528 để

ra lệnh chạy bơm và LSL-528 để ra lệnh dừng bơm H-14. Lệnh LSLL-527 ra lệnh shutdown bơm H-14. Một trong các van 509,510,511 phải mở nếu cả 3 van đều đĩng thì sẽ xuất hiện cảnh báo.

- Khi ở chế độ chứa dầu khơng thương phẩm, C-2-4 cĩ thể nhận condensate đen từ giàn CCP, PPD, condensate từ C-3, condensate từ các máy nén Gas ở BM-12, và nhận condensate từ các bình EG đẩy lên.

- Dù ở chế độ nhận dầu thương phẩm hay khơng thương phẩm C-2-4 đều nhận hỗn hợp dầu nước của bơm H-8 bơm từ E-8 để xử lý tiếp theo.

3.11.2 Hệ thống an tịan của bình C-2-3/4

- Cĩ 03 mức bảo vệ bình trong trường hợp áp suất cao và thấp

 Mức 1 : Áp suất cao và thấp PSH/L chỉ báo động trên SCADA

 Mức 2 : Áp suất rất cao và rất thấp PSHH/LL, PCS sẽ ra lệnh đĩng van SDV-

300/400/500 hoặc M2-SDV-300/400/500 từ phía Manifold hoặc đĩng van SDV- 150/160 từ BK-1 hoặc SDV-110/120/130/140 (SDV của BK nào đang làm việc vào bình tương ứng xem hướng dẫn vận hành PCS ).

 Mức 3 : Hai van an tồn (đặt 6,6 at) sẽ bảo vệ bình trong trường hợp áp suất cao.

- Bảo vệ bình trong trường hợp mức dầu cao và thấp

 Mức cao và thấp LSH/LSL chỉ cĩ báo động ở SCADA

 Mức rất cao và rất thấp LSHH/LL, PCS sẽ ra lệnh đĩng van SDV-300/400/500

hoặc M2-SDV-300/400/500 từ phía Manifold hoặc đĩng van SDV-150/160 từ BK-1 hoặc SDV-110/120/130/140 (SDV của BK nào đang làm việc vào bình tương ứng). - Bảo vệ các bơm H-5 và H-14 :

 Mức LSLL của bình C-2-3/4 sẽ gây shutdown bơm tương ứng.

 Bơm cũng shutdown khi cĩ các tín hiệu mức nhớt (diezel) thấp, khi nhiệt độ ổ bi

50

 Áp suất đầu ra bơm vượt khỏi giới hạn cao và thấp thì bơm sẽ shutdown.

3.12 HỆ THỐNG XỬ LÝ KHÍ GTU

 Bình phân ly khí C-4

 Hệ thống đuốc cao áp FT-1

 Hệ thống cao áp cịn bao gồm : hệ thống cấp khí nuơi cho các bình E-1, E-3, C-4,

C-5 và đuốc, Hệ thống cấp khí mồi cho đuốc.

- Hệ thống khí thấp áp (L.P) : nhận khí từ van điều áp (van mim khí) khí xả từ van an tồn của các bình EG, C-2-1/2/3/4 và D-1

- Bình E-3 chứa chất lỏng thu hồi từ hệ thống cao áp và thấp áp.

3.13 CÁC HỆ THỐNG BÁO CHÁY VÀ KHÍ 3.13.1 Hệ thống báo cháy tự động MFP-2:

Mơ tả hệ thống:

Hệ thống báo cháy tự động MFP-2 cĩ nhiệm vụ tự động phát hiện các tín hiệu báo cháy, xuất các tín hiệu cảnh báo cháy và đồng thời phun nước hoặc CO2 ở các khu vực cĩ tín hiệu cháy tướng ứng. Vì lý do an tồn cho cơng nghệ nên tất cả các tín hiệu báo cháy đều được gửi về hệ thống PCS và hệ thống này cĩ nhiệm vụ là tuần từ shutdown theo safe-chart tương ứng với vùng báo cháy. Hệ thống chữa cháy này ngồi phun nước, nĩ cịn cĩ hệ thống tạo bọt đi kèm theo với đường ống phân phối tuỳ người vận hành cĩ muốn sử dụng bọt hay khơng.

Hệ thống phun nƣớc cho các block cơng nghệ :

Nước biển được bơm từ dưới biển lên và chảy qua deluge valve. Van này được mở dưới sự điều khiển của hệ thống MFP-2. Khi hệ thống này nhận được tín hiệu báo cháy ở ngồi field bởi thiết bị cảm biến báo cháy lắp đặt trên vùng cần được bảo vệ thì nĩ tác động mở van solenoid và deluge valve được mở. Khi van này mở thì nước chảy qua hệ thống đường ống phun vào vùng cháy. Trong trường hợp muốn phun bọt thì đường nước này sẽ kết hợp với đường chất tạo bọt và phun vào vùng bị cháy. Nguồn nước được cung cấp bởi 6 bơm là FP1, FP2, FP3, FP4, FP5, FP6, trong đĩ thì FP1 được nối với MCC2 và FP2 thì được nối với máy Diezen đặt

51

tại Block 4. Việc lắp đặt FP2 nhằm trường hợp bơm FP1 khơng khởi động được. Nguồn chất tạo bọt được cung cấp bởi máy bơm FPU1.

- Các loại cảm biến cháy cho hệ thống này là:

 Cảm biến cháy dạng tấm đậy bằng chì (Fusible Plugs)

 Cảm biến báo cháy loại dây nhiệt gồm 2 lõi (Heat Sensable Wire)

 Nút nhấn báo cĩ cháy (FAS) và phun nước cứu hỏa theo từng block (ESD).

- Nguyên tắc hoạt động:

 Cảm biến cháy dạng tấm đậy bằng chì, khi nhiệt độ tác động lên 700C thì dẫn đến

nĩng chảy làm áp suất khí nuơi cho hệ thống cảm biến hạ đến mức giới hạn báo cháy ( 2.5 bar) và tín hiệu được xử lí bởi switch áp suất.

 Cảm biến báo cháy loại dây nhiệt gồm 2 lõi. Khi nhiệt độ cao hơn 700

C thì làm nĩng chảy chất cách điện của hai lõi dây ở phía trong, do moment xoắn của hai dây này rất lớn dẫn đến trạng thái chập mạch (báo cháy).

 Nút báo cĩ cháy theo khu vực cĩ 2 kiểu - loại báo động (call point) và loại tác

động van phun nước cứu hỏa. Khi nhấn nút báo cháy thì sẽ phát tín hiệu báo cháy trên tồn giàn đồng thời hệ thống sẽ gửi tín hiệu báo cháy lên hệ thống PCS để báo cho người vận hành biết vùng nào cháy. Khi nhấn nút phun nước thì sẽ phun nước cưú hỏa tại khu vực cĩ tín hiệu cháy.

 Khi cĩ tín hiệu báo cháy MFP-2 phát tone báo cháy và MFP-2 gửi tín hiệu báo

cháy tương ứng với vùng cháy đến PCS để thực hiện shut-down khẩn cấp theo SAFE chart. Với tín hiệu báo cháy thu thập được thì MFP2 thiết lập một thời gian delay 30s trước khi nĩ thực hiên phun nước. Sau thời gian này thì nĩ lệnh để mở deluge valve, trạng thái đĩng mở của van này được giám sát bởi pressure switch nằm sau deluge valve (PSH setpoint 0.5bar). Khi deluge valve mở thì áp lực nước giảm và MFP-2 lệnh mở máy bơm FP1 nhờ PSL-810 A/B (nếu FP1 ưu tiên khởi động trước).

Hệ thống điều khiển bơm cứu hỏa FP-1 và FP-2 :

 FP-1 & 2 cĩ thể chọn chạy theo 2 chế độ TAY / TỰ ĐỘNG và ưu tiên chạy trước.

52

 Khi ở chế độ tay thì FP-1 & 2 cĩ thể khởi động từ MFP-2, tại khu phân phối nước cứu hỏa (block-8) và MCC-2. Khi khởi động FP-2, trước tiên sẽ chạy máy phát dự phịng DGS-1 (block-4).

 Máy bơm FP-1 chạy tự động khi :

- FP-1 ở chế độ TỰ ĐỘNG, ưu tiên chạy trước và áp suất nước cứu hỏa < 4 bar.

- FP-2 ở chế độ TỰ ĐỘNG, ưu tiên chạy trước, FP-1 ở chế độ TỰ ĐỘNG hay TAY và áp suất nước cứu hỏa < 2.5 bar.(trong trường hợp mày máy FP-1 khơng thể khởi động được)

 Máy FP-2 chạy tự động khi :

- FP-2 ở chế độ TỰ ĐỘNG, ưu tiên chạy trước và áp suất nước cứu hỏa < 4 bar.

- FP-1 ở chế độ TỰ ĐỘNG, ưu tiên chạy trước, FP-2 ở chế độ TỰ ĐỘNG hay TAY và ap1 suất nước cứu hỏa < 2.5 bar.

 Dừng FP-1 hay FP-2 bằng cách chuyển chế độ về STANDBY hay nhấn nút

STOP tại khu phân phối nước cứu hỏa (block-8) hay MCC-2 khi ở chế độ TAY.

 Hệ thống rơ-le áp suất dùng để khởi động bơm cứu hỏa với điểm đặt 4 bar (PSL-

810 A/B) và 2.5 bar (PSLL –820 A/B).

 Máy phát dự phịng cho FP-2.

 Nút chuyển chế độ hoạt động của bơm

Hệ thống báo cháy và phun CO2 cho các phịng tiện, hĩa nghiệm, KIP, MCC- 2, GRS, AMAN, KTP :

 Cảm biến báo cháy loại nhiệt, khĩi…

 Hệ thống bình CO2 và các van từ phân phối khí CO2 cho vùng cần chữa cháy.  Nút nhấn báo cháy và phun CO2 bên ngồi khu vực đặt cảm biến.

Nguyên tắc hoạt động:

 Cảm biến báo cháy loại nhiệt, khĩi. Khi cĩ tín hiệu báo cháy theo 1 kênh thì chỉ báo hiệu cĩ cháy. Khi báo tín hiệu cháy theo 2 kênh khác nhau thì báo cháy đồng thời sẽ tác động lên van từ mở CO2 vào vùng báo cháy.

53

 Hệ thống bình CO2 và các van solenoid phân phối cho vùng báo cháy. Khi cĩ tín

hiệu chữa cháy thì MFP-2 sẽ cảnh báo bằng đèn cịi và cĩ thời gian delay 30s trước khi tác động mở van solenoid để xả CO2 tới vùng cần chữa cháy. Ngồi ra, CO2 sẽ được phun khi nhấn nút CO2 discharge được lắp ở các cửa ra vào của các phịng.

Hệ thống báo cháy và phun CO2 của TYPHOON Mơ tả hệ thống

Hệ thống cĩ nhiệm vụ phát hiện tín hiệu cháy, phát tín hiệu báo động và tự động phun CO2 để dập tắt đám cháy. Hệ thống bao gồm :

 3 cảm biến báo nồng độ khí cháy nổ - tương ứng với 3 kênh GD1, GD2 và GD3

đặt trong gian máy TYPHOON.

 2 cảm biến báo cháy bằng tia cực tím - tương ứng với 2 kênh UV1 (channel A)

và UV2 (channel B) đặt trong gian máy TYPHOON.

 1 cảm biến nhiệt độ với điểm đặt 140o

C -tương ứng với kênh H.D (channel B) đặt trong gian máy TYPHOON.

 2 nút nhấn phun CO2 bằng tay (Manual Release - M.R) màu vàng - tương ứng

với kênh M.R (channel C) đặt tại 2 bên phía ngồi TYPHOON.

 Hệ thống bình CO2 (2 bình - 1 bình chính và 1 bình dự phịng), van từ phun CO2, nút chuyển chế độ hoạt động bình CO2 và van tay chặn CO2 vào TYPHOON.

 Hệ thống báo cịi.

Logic hoạt động

- Hệ thống xả CO2 khi ở chế độ tự động hoạt động trong các trường hợp sau  2 cảm biến cháy UV 1 & UV 2 báo cháy (nếu 1 thì chỉ báo động) - kênh UV1 & 2.

 Nhiệt độ vượt quá giới hạn - cảm biến H.D báo.

 Khi 1 trong 2 nút nhấn phía ngồi TYPHOON bị nhấn - kênh M.R hoạt động.

54

 Khi nhấn nút tác động tay tại bình CO2.

- Hệ thống CO2 hoạt động ởchế độ tay trong các trường hợp 3,4 và 5.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống PLC đảm bảo an toàn cho nhà giàn (Trang 46 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)