QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ TRÊN GIÀN

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống PLC đảm bảo an toàn cho nhà giàn (Trang 34 - 36)

Qui trình xử lý trong hệ thống cơng nghệ trên giàn CNTTsố 2 được tĩm tắt như sau: Dầu từ các giàn chuyển về cùng với các giếng tại BK2 được đưa vào các đường gom, tùy theo hàm lượng nước và nhiệt độ của sản phẩm mà được lựa chọn vào đường gom nào cho phù hợp với cơng nghệ tách nước.

Đầu tiên hỗn hợp sẽ được đưa vào hệ thống các bình tách cao áp. - Đường gom 1 vào bình tách C1-1.

- Đường gom 2 vào bình tách C1-2. - Đường gom 3 vào bình tách C1-3. - Đường đo vào bình đo C3a.

35

* Tại các bình tách 2 pha C1-1, C1-2, và bình đo C3a:

- Khí được tách ra và được đưa đến hệ thống xử lý khí cao áp GTU.

- Chất lỏng sẽ được chuyển thẳng đến bình tách nước EG1 và EG2 để tách nước. Vì bình EG chỉ thiết kế tách được dầu chứa <25% nước, do đĩ nên chọn nguồn dầu vào bình tách C1-1, C1-2, C3a phải cĩ hàm lượng nước phù hợp.

* Tại bình tách 3 pha C1-3:

- Khí được tách ra và đưa đến hệ thống xử lý khí thấp áp GTU. - Dầu được chuyển sang bình EG3 và EG4 để tách tiếp.

- Nước được đưa đến hệ thống xử lý nước trước khi xả ra biển.

Vì bình tách C1-3 thiết kế tách được dầu cĩ hàm lượng nước lên tới 80% và sản phẩm đầu ra dầu chỉ cịn lớn nhất là 25% nước và sẽ đưa tiếp sang bình EG3, EG4 để tách tiếp, nếu dầu cĩ nhiều nướcthì nên cho vào đường gom 3.

* Tại các bình tách EG1/2/3/4:

- Khí được tách lại lần nữa và được đưa đến hệ thống xử lý khí thấp áp GTU. - Dầu sau khi tách tại đây chỉ cịn 0,5% nước và sẽ được chuyển sang hệ thống các bình chứa dầu C2-1/2/3, sau đĩ bơm đi tàu chứa.

- Nước được tách ra và chuyển đến hệ thống xử lý nước trước khi xả ra biển.

* Hệ thống xử lý nƣớc.

Nước sau khi được tách ra từ các bình EG và bình C1-3 thì được chuyển đến hệ thống xử lý nước.

- Đầu tiên nước sẽ đi vào bình tách khí D1 và tại đây:  Khí được tách ra và đi lên C5.

 Dầu được tách ra và đi dến E8.

 Nước được tách ra và đi dến CV1/2.

- Tại bình CV1/2:

 Khí hầu như khơng cịn đáng kể được khống chế bởi hệ thống khí ni tơ và cĩ

thể thốt ra qua van thở khi áp suất trong bình lớn hơn áp suất khí nitơ.

 Dầu được tách ra và đi dến E8.

36 - Tại bình F1:

 Khí hầu như khơng cịn và cũng được khống chế bởi nguồn khí nitơ.  Dầu được tách ra (cịn rất ít) và được chuyển về E7.

 Nước cịn lại sẽ được máy đo nồng độ nước trong dầu đạt tiêu chuẩn dưới 40 ppm thì được xả ra biển.

- Tại bình E7/8:

 Dầu từ bình E7 được máy bơm H7 bơm ngược lại bình CV1/2 để tách lại.  Dầu từ bình E8 được máy bơm H8 bơm đến bình C2-4.

* Tại bình chứa C2-1/2/3:

 Khí cịn lại sẽ lên C5.

 Dầu sẽ được hệ thống máy bơm bơm đi tàu chứa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dầu từ bình C2-1/2, sẽ được bơm H1-1 và H1-2 bơm sang tàu chứa BA-VÌ. - Dầu từ bình C2-3, sẽ được bơm H5 bơm đi tàu chứa VIỆT SƠ 01.

* Tại hệ thống xử lý khí GTU:

- Khí từ hệ thống các bình tách cao áp C1-1, C1-2, C1-3 và bình đo đến GTU đầu tiên sẽ đi vào quạt T1, sau đĩ đưa sang C3 rồi sang giàn nén khí về bờ.

- Khí từ hệ thống các bình tách thấp áp C2-1/2/3/4 và EG1/2/3/4 đến GTU đầu tiên sẽ đi vào quạt T2, sau đĩ đưa sang C5 rồi ra fakel đốt.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống PLC đảm bảo an toàn cho nhà giàn (Trang 34 - 36)