Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ MBR

112 393 3
Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện bằng công nghệ MBR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 MỤC LỤC   Chương -  TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 10  1.1 Một số khái niệm chất thải y tế 10  1.1.1 Chất thải y tế 10  1.1.2 Chất thải y tế nguy hại 10  1.1.3 Chất thải phóng xạ lỏng 10  1.2 Nguồn phát sinh đặc tính nước thải bệnh viện 10  1.2.1 Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện 10  1.2.2 Đặc trưng nước thải bệnh viện 11  1.3 TÌNH HÌNH QUẢN XỬ NƯỚC THẢI Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN ĐIỂN HÌNH Ở HÀ NỘI 14  Chương -  MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN HIỆN NAY 18  2.1 Đặt vấn đề 18  2.2 Một số công nghệ xử nước thải bệnh viện 18  2.2.1 Ao hồ sinh học 18  2.2.2 Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aeroten 21  2.2.3 Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt- Biofilter 23  2.2.4 Công nghệ xử nước thải bệnh viện theo nguyên hợp khối 24  2.2.5 Công nghệ xử nước thải bệnh viện theo mô hình DEWATS 29  2.2.6 Hệ thống xử nước thải bệnh viện BIOFASTTM Serie ATC 31  2.2.7 Thiết bị Compac ( TBC ) 35  Chương -  CÔNG NGHỆ MBR 37  3.1 Tổng quan công nghệ MBR 37  3.2 Cơ sở thuyết trình xử nước thải công nghệ MBR 43  3.2.1 Công nghệ màng 43  3.2.2 Xử sinh học công nghệ MBR 59  3.3 Ứng dụng MBR xử nước thải bệnh viện 75  Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐1‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Chương -  : ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐỂ TÍNH TOÁN VÀ TỐI ƯU HÓA CÁC THÔNG SỐ CỦA CÔNG NGHỆ MBR ĐỂ XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 79  4.1 Thông số thiết kế 79  4.2 Sơ đồ công nghệ 80  4.3 Tính toán thiết bị hệ thống 81  4.3.1 Tính toán song chắn rác thô 81  4.3.2 Tính toán hố gom nước 82  4.3.3 Tính toán lưới chắn rác tinh 83  4.3.4 Bể điều hòa 84  4.3.5 Bể MBR cấu hình đặt chìm 87  4.3.6 Bể chứa bùn 99  4.3.7 Tính toán máy ép bùn băng tải 99  4.3.8 Kiểm tra kết với phần mềm Biowin 100  TÀI LIỆU THAM KHẢO 111  Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐2‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAO : Anaerobic – Anoxic – Oxic – yếm khí – thiếu khí – hiếu khí AAT : Anoxic- Aerobic Tank – bể thiếu khí – hiếu khí ASP : Activated sludge process – qúa trình bùn hoạt tính BOD : Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy sinh hóa COD : Chemical Oxygen Demand – nhu cầu oxy hóa học DEWATS : Decentralized wastewater treatment system – hệ thống XLNT phân tán DO : Dissolved oxygen – Oxy hòa tan EPS : Extracellular polymeric substances – chất polyme ngoại bào F/M : Food/Microorganism – tỷ số chất nền/ sinh khối FS : Flat sheet – phẳng HF : Hollow fibre – sợi rỗng HRT : Hydraulic retention time – thời gian lưu thủy lực IAT : Intermittent Aerobic Tank – bể hiếu khí gián đoạn iMBR : Immersed membrane bioreactor – bể MBR màng đặt ngập nước LMH : lit/m2.h MBR : Membrane Bioreactor – bể phản ứng sinh học với màng tách sinh khối MF : Microfiltration – Vi lọc MLSS bùn : Mixed liquor suspended solids –chất rắn lơ lửng hổn hợp nước MLVSS bùn : Mixed liquor volatile suspended solids –chất rắn bay nước MT : Multitube – dạng ống NF : Nanofiltration – lọc Nano RO : Reverse – Osmosis – Thẩm thấu ngược SAD : Specific aeration demand – nhu cầu thông khí sMBR : Sidestream Membrane bioreactor – bể MBR màng đặt SRT : Sludge retention time – thời gian lưu bùn TDS :Total dissolved solids – tổng chất rắn hòa tan TKN :Total kjedldahl Nitrogen – tổng Nitơ kjedldahl Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐3‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 TMP :Transmembrane pressure – áp lực qua màng TOC :Total organic carbon – tổng carbon hữu TSS :Total suspended solids – tổng chất rắn lơ lửng Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐4‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lượng mưa trung bình/tháng Hà nội 11  Bảng 1.2: Lượng nước thải bệnh viện 12  Bảng 1.3: Thành phần tính chất nước thải số bệnh viện Hà Nội 13  Bảng 1.4: Tình hình sử dụng nước số bệnh viện Hà Nội 14  Bảng 1.5: Nhu cầu sử dụng nước bệnh viện sau: 15  Bảng 1.6: Các tiêu ô nhiễm nước thải bệnh viện khu vực miền Bắc miền Trung nước ta 15  Bảng 2.1: Đặc tính kỹ thuật thiết bị TBC 36  Bảng 3.1: Thông số so sánh hai cấu hình sMBR iMBR 38  Bảng 3.2: Một số đề nghị làm màng hoá chất hãng đưa [21] 58  Bảng 3.3: So sánh hoạt động công nghệ bùn hoạt tính với MBR 60  Bảng 3.4: Các trình xử sinh học điển hình đặc điểm [21] 65  Bảng 4.1: Kết thông số đầu vào đầu 107  Bảng 4.2: Kết thông số Amonia qua bể xử 108  Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐5‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguyên tắc xử nước thải bệnh viện 17  Hình 2.1: Quy trình xử nước thải bệnh viện Việt Nam (2D) 18  Hình 2.2: Sơ đồ dây chuyền công nghệ hợp khối xử nước thải bệnh viện (2D) 25  Hình 2.3: Thiết bị V69 – M ( mặt cắt) 26  Hình 2.4: Thiết bị CN2000 ( mặt cắt) (3D) 28  Hình 2.5: Thiết bị hợp khối chìm theo công nghệ AAO Nhật Bản (4) 28  Hình 2.6: Thiết bị Compac để xử nước thải kiểu TBC – 12 (3) 35  Hình 3.1: Mô hình tách nước qua màng bể phản ứng 37  Hình 3.2: Cấu hình : a – iMBR b - sMBR 38  Hình 3.3: Thị trường MBR Châu Âu (21D) 39  Hình 3.4: Trạm xử nước thải công nghệ MBR 40  Hình 3.5: Tích lũy công suất lắp đặt hai hãng Kubota Zenon m3/năm 42  Hình 3.6: Các trình phân tách màng (21D) 44  Hình 3.7: Cơ chế thấm qua màng : a – Cơ chế mao quản, b – Cơ chế hòa tan – khuêchs tán (23D) 44  Hình 3.9: Sơ đồ thẩm thấu (8D) 45  Hình 3.10: Cơ chế phân tách qua mao quản màng (8D) 48  Hình 3.11: Màng UF dị hướng: a) vật liệu Polyme b) vật liệu gốm [21D] 52  Hình 3.12: Bề mặt màng phân bố kích thước mao quản với chi tiết loại trừ Homodispersed 52  Hình 3.13: Các modul FS, MT HF hãng Kubota [21D] 55  Hình 2.4 55  Hình 3.15: Sơ đồ dòng thấm qua màng cấu hình: a) FS, b) CT MT c) HF 56  Hình 3.16: Cơ chế tắc nghẽn màng: a) chặn hoàn toàn, b) chặn tiêu chuẩn, c) chặn trung gian, d) bánh lọc bao phủ hoàn toàn [21D] 57  Hình 3.17: Các phương pháp làm màng (21D) 57  Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐6‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 3.18: Sơ đồ công nghệ xử phương pháp sinh học thông thường MBR (2T) 60  Hình 3.19: Sơ đồ kiểu đặt ngập kiểu đặt môđun màng MBR 63  Hình 3.20: Khối màng đặt ngập(21D) 64  Hình 3.21: Khối màng đặt (21D) 64  Hình 3.22: Quy trình đầy đủ MBR 66  Hình 3.23: Thống phân tích liệu dòng thải đô thị công nghiệp [21] 71  Hình 4.1: Cách bố trí song chắn rác 81  Hình 4.2: Sơ đồ hoạt động bể MBR 87  Hình 4.3: Màng FS 510 Kubota lắp đặt cassette 89  Hình 4.4: Modul FS 510 Kubota 90  Hình 4.5: máy ép bùn BPF 0.7 hãng Krofta ( Ấn Độ) 100  Hình 4.6: Sơ đồ công nghệ 101  Hình 4.7: Thông số đầu vào 101  Hình 4.8: Thông số bể Anoxic 102  Hình 4.9: Thông số bể MBR 103  Hình 4.10: Thông số bể MBR 103  Hình 4.11: Thông số bể MBR 104  Hình 4.12: Thông số bể MBR 104  Hình 4.13: Thông số bể MBR 105  Hình 4.14: Kết chạy bể Anoxic 105  Hình 4.15: Kết chạy bể MBR 106  Hình 4.16: Kết nước dầu 107  Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐7‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 MỞ ĐẦU Trong trình công nghiệp hoá đại hoá, song song với việc phát triển kinh tế - xã hội vấn đề môi trường nảy sinh việc bảo vệ môi trường không vấn đề riêng quốc gia mà vấn đề toàn cầu Cùng với gia tăng dân số đòi hỏi việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ người nhiều Mạng lưới y tế bệnh viện phát triển Hơn kỷ qua khoa học y học đạt nhiều thành tựu to lớn bệnh viện bước vào kỷ nguyên đại hoá Đưa tiến khoa học kỹ thuật y học vào thực tiễn nhằm mục đích chữa trị, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng cách có hiệu Tuy nhiên hoạt động chăm sóc sức khoẻ không tránh khỏi việc phát sinh chất thải, có chất thải nguy hiểm sức khoẻ cộng đồng môi trường Tổ chức Y tế Thế Giới (WHO) nhấn mạnh cần phải xây dựng sách quốc gia, khung pháp lý, đào tạo nhân viên, đồng thời kêu gọi nâng cao nhận thức cộng đồng Các nước nghèo phát sinh chất thải nước giàu Ở nước ta chất thải y tế phát sinh không nhiều mối quan tâm lo lắng người Do chất thải y tế liệt vào loại chất thải độc hại, đặc biệt bệnh nhiễm vi rút nghiêm trọng HIV/AIDS viêm gan B C lây nhiễm trực tiếp sang người làm công tác chăm sóc sức khoẻ, quản chất thải người nhặt rác bãi rác Ở Hoa Kỳ hàng năm số trường hợp bị nhiễm virus viêm gan B từ 162 ÷ 321 người tổng 300.000 bệnh nhân tiếp xúc với công tác chăm sóc sức khoẻ Năm 1992 Pháp có trường hợp bị nhiễm HIV xác định lây nhiễm bệnh nghề nghiệp người xử trực tiếp chất thải Chất thải sinh từ hoạt động bệnh viên chủ yếu dạng rắn lỏng, chúng chứa nhiều chất bẩn hữu dễ phân huỷ, vi sinh vật gây bệnh Trong có nhiều loại vi khuẩn vi rút gây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, hoá chất dùng khám chữa bệnh ảnh hưởng xấu tới môi trường sức khoẻ cộng đồng Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐8‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Vì cần phải quản xử tốt chất thải bệnh viên để tránh làm ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng nói riêng môi trường nói chung Hiện có nhiều bệnh viện lưu ý đến vấn đề này, song nhiều nguyên nhân nên phần lớn bệnh viện chất thải chưa quản chặt chẽ xử yêu cầu kỹ thuật Đa số bệnh viện quan tâm đến việc xử chất thải rắn (chủ yếu chất thải sinh hoạt), mà chưa quan tâm đến việc xử chất thải lỏng chất thải rắn nguy hại bệnh phẩm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường, tạo điều kiện phát sinh phát triển nhiều loại dịch bệnh nguy hiểm đến sức khoẻ cộng đồng Góp phần tìm kiếm công nghệ phù hợp để xử nước thải bệnh viện Việt Nam nên em chọn luận văn nghiên cứu là: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐9‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Chương - TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN 1.1 Một số khái niệm chất thải y tế 1.1.1 Chất thải y tế Chất thải y tế chất thải phát sinh sở y tế, từ hoạt động khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, phòng bệnh, nghiên cứu đào tạo Chất thải y tế dạng chất lỏng, rắn, khí 1.1.2 Chất thải y tế nguy hại Chất thải y tế nguy hại chất thải có thành phần như: máu, dịch thể, chất tiết; phận quan người, động vật; bơm kim tiêm vật sắc nhọn; dược phẩm, hoá chất chất phóng xạ dùng y tế Nếu chất thải không tiêu huỷ gây nguy hại cho môi trường sức khỏe người 1.1.3 Chất thải phóng xạ lỏng Chất thải phóng xạ lỏng dung dịch có chứa tác nhân phóng xạ phát sinh trình chẩn đoán, điều trị nứơc tiểu người bệnh, chất tiết, nước súc rửa dụng cụ có chứa phóng xạ(Nước súc rửa dụng cụ chẩn đoán hình ảnh có chứa hạt nhân phóng xạ tia γ , hạt nhân nguyên tử 67 Ga , 75 Se,133 Xe 1.2 Nguồn phát sinh đặc tính nước thải bệnh viện 1.2.1 Các nguồn phát sinh chất thải bệnh viện Nước thải bệnh viện chứa nhiều chất bẩn hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh(Trực khuẩn Shigella gây bệnh lị, Salmonella gây bệnh đường ruột, S.typhimurium gây bệnh thương hàn…), nước thải bệnh viện chứa chất phóng xạ Nước thải bệnh viện phát sinh từ nguồn sau: - Nước thải nước mưa chảy tràn toàn diện tích bệnh viện - Nước thải sinh hoạt cán công nhân viên y tế bệnh viện, bệnh nhân người nhà bệnh nhân đến thăm chăm sóc bệnh nhân - Nước thải từ hoạt động khám điều trị như: + Nước thải từ phòng xét nghiệm như: Huyết học xét nghiệm sinh hoá chứa chất dịch sinh học(nước tiểu, máu dịch sinh học, hoá chất) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐10‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Q A ,b = 157,7 x = 6184,2(m / ngày ) −3 25,5 x10 QA,b = 6184,2 m3/ngày = 257,675 m3/giờ Thể tích không khí tính thể tích dòng thấm: Rb= Qk (m3/m3) J × Am [14] ' Trong đó: J – thông lượng nước qua màng J = 21 LMH; Am – tổng diện tích màng, Am = 690 m2 Î Rb = 257,675 = 17,7 (m3/m3H2O sản phẩm) 21x10 −3 x690 Nhu cầu sục khí trì màng: Mục đích cọ rửa chất rắn dính bám bề mặt màng tăng cường nước thấm qua màng, phục hồi độ thấm cho màng Hiện thuyết xác định chưa rõ ràng, chủ yếu lưu lượng không khí xác định dựa kinh nghiệm nhà cung cấp màng đề nghị SADm = QA, m Am , [14] Trong đó: SADm – tỷ số lưu lượng cấp khí diện tích bề mặt màng, theo kết nghiên cứu màng kubota cho thấy J=25 m3/m2.h, SADm = 0,6 m3/m2.h [14] QA,m – lưu lượng không khí cần sục cho màng m3/h Am – diện tích bề mặt màng (m2), Am = 690 m2 Î QA,m = SADm×Am = 0,6×690 = 414 m3/h Tính toán lượng hóa chất NaOCl cần thiết cho bảo dưỡng màng: Các yếu tố khác góp phần vào chi phí công nghệ màng công tác làm sạch, bảo dưỡng thay màng Thường người ta tiến hành làm màng tác nhân vật hóa chất thông qua dòng rửa ngược chu kỳ hoạt động định Các thông số liên quan đến làm màng là: Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐98‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 − Khối lượng hóa chất đơn vị thể tích dòng thấm qua màng: Mc = c c υ c J net Am (t c + τ c ) Trong đó: + Am: diện tích màng, chọn Am = 690 m2 , + cc : nồng độ hóa chất làm NaOCl, chọn Cc = 0,25 kg/m3 + υc : thể tích hóa chất làm υc = Jc.Am.τc = 0,01125×690×2 = 15,5 kg + Jc – lưu lượng hóa chất làm sạch, Jc = 0,01125 LMH [14] Î Mc = c J τ cc υ c = c c c J net Am (t c + τ c ) J net (t c + τ c ) Mc = 0,25 x15,5 = 0,0015(kg / m ) 21x(168 + 2) x10 −3 x690 Tính toán hệ thống cấp khí: Chọn đĩa cấp khí AFD350 đường kính 12 inch ( ≈ 30cm ), lưu lượng thiết kế 4.2-8.3 N.m3/h [14],Chọn đĩa có lưu lượng Ik= 7.5N m3/h + Số đĩa cấp khí cho bể Aerotank: N dia = Qk [16] I Trong đó: Qk: Là lưu lượng không khí cần cấp cho bể, Qk=257,675m3/h I: Cường độ cấp khí đĩa phân phối khí, coi điều kiện môi trường điều kiện chuẩn, I= Ik=7.6 m3/h Nđĩa = 257,675 : 7.6 = 33,9 đĩa, chọn Nđĩa = 34 đĩa 4.3.6 Bể chứa bùn Bể chứa bùn mục đích gom bùn xã từ bể lắng bể MBR, để từ dẫn bùn vào hệ thống xử bùn: + Chọn thời gian lưu bùn hố chứa ngày + Lượng bùn dư xã hàng ngày từ bể MBR là: 3,3 m3/ngày + Vậy thể tích hố chứa bùn là: V = 3,3 × = 26,4 m3 + Chọn kích thước hố L×W×H = 3×3×3 (+0,5)m 4.3.7 Tính toán máy ép bùn băng tải Chọn máy ép bùn BPF 0.7 hãng Krofta ( Ấn Độ) Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐99‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.5: máy ép bùn BPF 0.7 hãng Krofta ( Ấn Độ) 4.3.8 Kiểm tra kết với phần mềm Biowin Với thông số tính toán thể tích bể, lượng bùn xả ra,… tính vào phần mềm Biowin để kiểm tra kết sau: Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐100‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.6: Sơ đồ công nghệ Hình 4.7: Thông số đầu vào Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐101‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.8: Thông số bể Anoxic Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐102‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.9: Thông số bể MBR Hình 4.10: Thông số bể MBR Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐103‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.11: Thông số bể MBR Hình 4.12: Thông số bể MBR Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐104‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.13: Thông số bể MBR Hình 4.14: Kết chạy bể Anoxic Thời gian lưu: 1,7 Amoni N: 4,17 mg/l Nitrate N: 7,21 mg/l Nitrite: 1,35 mg/l Soluble PO4-P: 7,37 mg/l Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐105‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 VSS: 2090 mg/l TSS: 4381 mg/l DO: 0,2 mg/l Hình 4.15: Kết chạy bể MBR Thời gian lưu: 3,2 Amoni N: 0,15 mg/l Nitrate N: 14,25 mg/l Nitrite: 0,04 mg/l Soluble PO4-P: 8,88 mg/l VSS: 5075 mg/l TSS: 8633 mg/l DO: mg/l Membrane flux: 2,99 L/m2/hr Mixed liquor flow: 300 m3/d Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐106‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Hình 4.16: Kết nước dầu Flow: 296,7 m3 Amoni N: 0,15 mg/l Nitrate N: 14,25 mg/l Nitrite: 0,04 mg/l Filtered TKN: 1,83 mg/l Total N: 16,12 mg/l Total P: 8,88 mg/l TSS: mg/l COD: 16,7 mg/l BOD: 0,74 mg/l pH: 6,85 Bảng 4.1: Kết thông số đầu vào đầu Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐107‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Bảng 4.2: Kết thông số Amonia qua bể xử Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐108‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 Nhận xét: Các thông số đầu chạy mô hình cho kết nhỏ so với tính toán: Chỉ tiêu Đvt Theo QCVN Theo thiết kế Theo phần mềm COD mg/l 50 10,165 16,7 BOD5 mg/l 30 4,64 0,74 TSS mg/l 50 Amoni mg/l 12,5 0,15 Nitrat mg/l 30 12,5 14,25 Tổng Photpho mg/l 6 8,88 Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐109‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 KẾT LUẬN Qua trình làm đồ án cho phép rút số kết luận sau: − Đã nêu trạng ô nhiễm môi trường nước thải bệnh viện việc áp dụng công nghệ xử nước thải bệnh viện khác Việt Nam, nêu lên tính cấp thiết vấn đề nước thải bệnh viện cảnh quan, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống người; − Đã phân tích đánh giá ưu nhược điểm công nghệ, rút công nghệ MBR có nhiều ưu điểm công nghệ tiên tiến để xử nước thải bệnh viện − Trên sở số liệu có từ nguồn nước, em đề xuất dây chuyền công nghệ xử với công suất cần xử 300 m3/ngày.đêm bao gồm thiết bị là: Bể gom – bể điều hòa – bể anoxic – MBRthải ngoài, chi tiết sau: + + + + + Bể gom có kích thước: (Dài × rộng × cao) 1,5×1,5×1,4m, Bể điều hòa có kích thước: (Dài × rộng × cao) 5×3×3.5m, Bể Anoxic có kích thước: (Dài × rộng × cao) 4×3×3.5m, Bể MBR có kích thước: (Dài × rộng × cao) 6×4×3.5m Bể chứa bùn có kích thước: (Dài × rộng × cao) 3×3×3.58m, Ngoài ra, dây chuyền công nghệcông trình thu kết hợp trạm bơm công trình phụ trợ hệ thống xử bùn cặn, bể ngâm màng trạm cung cấp NaOCl bảo dưỡng màng Các công trình tính toán đầy đủ Tuy nhiên, hạn chế thời gian kinh nghiệm nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cô Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐110‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bio Barrier membrane Bioreactor (MBR) treatment system Lê Văn Cát Xử nước thải giàu hợp chất nitơ phốtpho (2007) NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội (4T) Đỗ Ngọc Dũng (2002) Lựa chọn mô hình công nghệ phù hợp để xử nước thải cho bệnh viện điều kiện Việt Nam Đại học xây dựng, Hà Nội http://en.wikipedia.org/wiki/Membrane_bioreactor http://www.lenntech.com/processes/mbr.htm http://www.pvc.com.vn/?module=pvcnews&id=82 Trần Hiếu Nhuệ - Thoát nước XLNT – NXB ĐHXD (16D) J.Radjenovic’ et al – Hdb EnV Chem Vol 5, part S/2 (2008) : 37 :101 DOI 10-2007/698-5-093 Công nghệ xử nước thải bệnh viện- PGS.TSKH Nguyễn Xuân Nguyên TS Phạm Hồng Hải – NXB KH- KT Hà Nội – 2004 10 Hoàng Văn Huệ Trần Đức Hạ - Thoát Nước – tập 2- NXB KH-KT Hà Nội – 2002 11 Kwannate (Manoonpong) Sombatsompop, Membrane fouling studies in suspended and attached growth membrane bioreactor systems (2007), Asian Institute of Technology School of Environment, Resources and Development, Thailand (2T) 12 Membrane technology and applications by Richar W.Baker 2004 13 Membrane Bioreactors for water reclamation – phase II ; Final technical report – City of San Diego, CA metropolitan wastewater – public work by Samer Adham, Ph.D.and Tion p Merlo Paul Garliardo, P.E November 2000 14 Simon Judd : The MBR book 2006 : principles and Applications of Membrane Bioreactor in water and wastewater treatment 15 Sở y tế Hà Nội (2009), Đầu tư xây dựng hệ thống xử chất thải lỏng y tế bệnh viện sở y tế Hà Nội 16 Trần Ngọc Tân : Luận văn thạc sĩ khoa học 2004 : « nâng cao hiệu suất tình tách muối từ nước biển theo công nghệ thẩm thấu ngược » Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐111‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 17 Trần Đức Thảo – Đại Học bách Khoa Hà Nội 2009 Luận văn thạc sĩ : Nghiên cứu ứng dụng tiêu chí đánh giá chất thải để đánh giá công nghệ xử nước thải bệnh viện Việt nam 18 Trịnh Xuân lai – Tính toán thiết kế công trình XLNT – NXBXD 2008 19 www.aeration store.com/merchanr 2/graphics mmui/store_images/discjpg.jpg.(5-5-2009) 20 www.Kubota.mbr.com 21 www.giaxaydung.vn Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐112‐  ... ‐26‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 2.2.4.2 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện CN-2000 Dựa nguyên lý thiết bị xử lý nước. .. khoa Hà Nội   ‐25‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn Thực – Cao học CNMT 2009 2.2.4.1 .Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện V-69 Thiết bị Liên hiệp... LÝ NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN BẰNG CÔNG NGHỆ Viện Khoa học Công nghệ môi trường (INEST) - Đại học Bách khoa Hà Nội   ‐9‐  Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải Bệnh viện công nghệ MBR Nguyễn Văn

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan