1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu mô phỏng tính năng động cơ xăng lắp trên ô tô sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ ethanol lớn hơn 5%

91 521 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 2,89 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN KIM VIỆT NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG TÍNH NĂNG ĐỘNG CƠ XĂNG LẮP TRÊN Ô TÔ SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC CÓ TỶ LỆ ETHANOL LỚN HƠN 5% LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHẠM MINH TUẤN Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập không chép người khác Các nguồn tài liệu trích dẫn, số liệu sử dụng nội dung chuyên đề trung thực Đồng thời xin cam đoan kết trình nghiên cứu chưa công bố chương trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRẦN KIM VIỆT MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 12 1.3 Giới hạn nghiên cứu 12 1.4 Những nghiên cứu xăng sinh học với tỷ lệ pha > 5% 13 1.4.1.Tình hình sản xuất sử dụng bioethanol giới 13 1.4.2 Tình hình sản xuất sử dụng ethanol khu vực 15 1.4.3 Tình hình sản xuất sử dụng ethanol Việt Nam 15 1.5 Phương pháp nghiên cứu 19 1.6 Nội dung thực 19 1.7 Kết luận chương I 20 CHƯƠNG II: NHIÊN LIỆU SINH HỌC DÙNG CHO ĐỘNG CƠ 21 ĐỐT TRONG 21 2.1 Các loại nhiên liệu sinh học 21 2.1.1 Giới thiệu chung nhiên liệu cồn sinh học 21 2.1.2 Các loại nhiên liệu sinh học phương pháp tổng hợp 21 2.2.3 Metyl este 25 2.2 Nhiên liệu sinh học xăng pha cồn 28 2.2.1 Cấu tạo 28 2.2.2 Tính chất 29 2.3 Thực trạng sản xuất sử dụng nhiên liệu sinh học Việt Nam 33 2.3.1 Thực trạng tính kinh tế 33 2.3.2 Chiến lược phát triển sử dụng nhiên liệu sinh học nước ta 34 2.4 Kết luận chương II 35 CHƯƠNG III: PHẦN MỀM MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ AVL BOOST 37 3.1 Giới thiệu chung 37 3.1.1 Giới thiệu phần mềm AVL Boost 37 3.1.2 Tính 38 3.1.3 Tính áp dụng 38 3.1.4 Giao diện phần mềm AVL Boost 39 3.1.5 Các phần tử chương trình 40 3.1.6 Trình tự mô Boost 44 3.2 Cơ sở lý thuyết 45 3.2.1 Mô hình hỗn hợp nhiên liệu 45 3.2.2 Mô hình cháy 47 3.2.3 Mô hình truyền nhiệt 53 3.2.4 Quá trình hình thành phát thải 57 3.3 Qui trình áp dụng 64 3.3.1 Xây dựng mô hình 64 3.3.2 Nhập liệu cho mô hình 65 3.3.3 Chạy mô hình 66 3.4 Kết luận chương III 68 CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG XĂNG SINH HỌC .69 E > 5% BẰNG PHẦN MỀM BOOST 69 4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng nhiên liệu sinh học 69 4.1.1 Giới thiệu chung 69 4.1.2 Sử dụng ethanol cho phương tiện giao thông 69 4.2.Giải pháp cải tiến động nâng tỷ lệ cồn ethanol nhiên liệu 73 4.2.1 Động ô tô 73 4.2.1.1 Đặc tính trình cháy 73 4.2.1.2 Công suất động 74 4.2.1.3 Suất tiêu hao nhiên liệu 75 4.2.1.4 Khí thải ô nhiễm 75 4.3 Kết luận chương IV 76 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 DANH MỤC PHỤ LỤC 82 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VOC: Là hàm lượng hỗ hợp chất hữ độc hại bay nên không khí làm ô nhiễm môi trường mC: Khối lượng môi chất bên xylanh u: Nội pcyl: Áp suất bên xylanh V: Thể tích xylanh QF : Nhiệt lượng nhiên liệu cung cấp α : Góc quay trục khuỷu hBB: Trị số enthalpy D: Đường kính xylanh Cm:Tốc độ trung bình piston M: Là khối lượng mol phân tử khí chưa cháy [kg/kmol] R: Là số khí [J/(kmol K] Tpiston : Là nhiệt độ piston [K] wF : Là tỷ lệ khối lượng nhiên liệu lớp dầu [-] t: Là thời gian [s] r: Là vị trí tâm lớp dầu (tính từ thành xylanh) [m] DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số nhà máy sản xuất ethanol Việt Nam 16 Bảng 1.2 Các thông số động ô tô Toyota – 5A 19 Bảng 2.1 Tính chất vật lý cồn ethanol 30 Bảng 2.2 So sánh nhiên liệu sinh học với nhiên liệu dầu mỏ 33 Bảng 3.1 Các lệnh phần mềm AVL BOOST 40 Bảng 3.2 Chuỗi phản ứng hình thành NOx Hệ số tốc độ mô hình 63 Bảng 3.3 Thông số kỹ thuật động Toyota – 5A 64 Bảng 3.4 Số lượng phần tử để hoàn thiện mô hình 65 Bảng 3.5.Các thông số điều khiển chung 66 Bảng 3.6 Kết so sánh công suất chạy mô mô hình 67 Bảng 3.7 Công suất không thay đổi cấp nhiên liệu xăng pha ethanol 67 Bảng 3.8 Thay đổi công suất với loại hỗ hợp xăng pha ethanol 68 Bảng 4.1 Những yêu cầu cải tiến động cần thiết tăng tỷ lệ ethanol hỗn hợp nhiên liệu xăng-ethanol [16] 72 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Số lượng ô tô xe máy hoạt động hàng năm Việt Nam Hình 1.2 Tỷ lệ phát thải khí gây ô nhiễm theo nguồn phát thải Việt Nam năm 2008 10 Hình 1.3 Lượng khí thải CO 10 Hình 1.4 Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm phương tiện giới đường 10 Hình 1.5 Tỷ lệ ô tô, xe máy theo số năm sử dụng Hà Nội năm 2009 11 Hình 1.6 Biểu đồ sản xuất ethanol giới năm 2006 13 Hình 1.7 Sản lượng ethanol nhiên liệu giới năm 2008 14 Hình 1.8 Biểu đồ sản xuất nhiên liệu sinh học giới đến năm 2007, [3]14 Hình 1.9 Tình hình sản xuất ethanol giới (triệu gallons), [4] 15 Hình1 10 Nhà máy sản xuất ethanol Quảng Ngãi 16 Hình 1.11 Cây xăng bán xăng ethanol Việt Nam 17 Hình 2.1 Quy trình sản xuât methanol công nghiệp [3] 22 Hình 2.2 Lượng ethanol sản xuất toàn giới, [4] 23 Hình 2.3 Quy trình sản xuất ethanol 24 Hình 2.4 Sơ đồ hệ thống cải tiến động diesel để dùng nhiên liệu dầu thực vật 25 Hình 3.1 Giao diện phần mềm AVL Boost 39 Hình 3.2 Giao diện thông số điều khiển ban đầu 45 Hình 3.3 Giao diện mô tả thiết lập mô hình hỗn hợp nhiên liệu 46 Hình 3.4 Màng lửa tới thành xylanh bắt đầu tượng cháy sát vách 52 Hình 3.5 Sự hình thành hỗn hợp khí bên bên xi lanh 53 Hình 3.6 Xupap 57 Hình 3.7 Tỷ lệ mol CO dự đoán: hàm lượng CO cân CO động học (tốc độ động 3000rpm, toàn tải, A/F = 12,6) 58 Hình 3.8 Tỷ lệ mol dự đoán CO theo hàm góc đánh lửa sớm hệ số dư lượng không khí (tốc độ động 3000rpm, toàn tải) 59 Hình 3.9 Tỷ lệ mol dự đoán HC theo hàm góc đánh lửa sớm hệ số dư lượng không khí (tốc độ động 3000rpm, toàn tải) 62 Hình 3.10 Mô hình mô 65 Hình 4.2 Diễn biến áp suất nhiệt độ xylanh động 73 Hình 4.3 Diễn biến tốc độ toả nhiệt xylanh động 73 Hình 4.4 Sự thay đổi công suất động so với sử dụng xăng 74 Hình 4.5 Sự thay đổi lượng nhiên liệu cung cấp để công suất động không đổi 74 Hình 4.6 Suất tiêu hao nhiên liệu động so với sử dụng xăng 75 Hình 4.7 Thay đổi phát thải CO sử dụng xăng pha cồn so với sử dụng xăng 76 Hình 4.8 Thay đổi phát thải HC sử dụng xăng pha cồn so với sử dụng xăng 76 Hình 4.9 Thay đổi phát thải NOx sử dụng xăng pha cồn so với sử dụng xăng 76 LỜI MỞ ĐẦU Động đốt có vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới, nguồn động lực chủ yếu cho phát triển giao thông, xây dựng, khai khoáng… Nhiên liệu cung cấp cho động đốt xăng diesel, nhiên loại nhiên liệu có xuất xứ từ dầu mỏ hay nói cách khác nhiên liệu hóa thạch dự báo cạn kiệt vòng vài chục năm tới nhu cầu khai thác sử dụng ngày gia tăng người Do đó, nhiều nước giới tìm cách phát triển nguồn nhiên liệu thay khác, phải kể đến nhiên liệu sinh học Nhiên liệu sinh học loại nhiên liệu hình thành từ hợp chất có nguồn gốc động thực vật Ví dụ nhiên liệu chế xuất từ chất béo động vật (mỡ động vật ) ngũ cốc (lúa mì, ngô…), chất thải nông nghiệp (rơm rạ, phân,…), sản phẩm thải công nghiệp (mùn cưa, sản phẩm gỗ thải…), Nhiên liệu sinh học sử dụng phổ biến giới nhiên liệu sinh học dùng cho động xăng Nhiên liệu sinh học dùng cho động xăng kể đến bioethanol biomethanol, đặc biệt bioethanol, loại nhiên liệu sinh học sử dụng rộng rãi giới Do vậy, luận văn này, trình bày nhiên liệu sinh học dùng cho động xăng bioethanol, tập trung chủ yếu vào bioethanol để hiểu rõ vấn đề liên quan đến loại nhiên liệu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS Phạm Minh Tuấn, cảm ơn bạn lớp Cao học 2011B- lớp Kỹ thuật động nhiệt giúp đỡ hoàn thành luận văn Vì thời gian trình độ chuyên môn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề Theo số liệu thống kê cuối năm 2010, số xe ô tô giới có khoảng 1,015 tỷ xe lưu hành, tăng 3,6% so với số 980 triệu xe vào cuối năm 2009 chủ yếu tập trung nước phát triển Mỹ (239,8 triệu xe), Trung Quốc (78 triệu xe), Nhật Bản (73,9 triệu xe) Tính trung bình, 6,75 người lại có người sở hữu ô tô Ở Việt Nam, số lượng ô tô tăng mạnh Tính tới tháng năm 2009 số lượng ô tô Việt Nam khoảng 990 nghìn tập trung chủ yếu hai thành phố lớn TP Hồ Chí Minh Thủ đô Hà Nội (hình 1.1) Theo thống kê Cục Đăng kiểm Việt Nam, số lượng xe ô tô tính đến tháng năm 2011 1,344 triệu xe Hình 1.1 Số lượng ô tô xe máy hoạt động hàng năm Việt Nam Hình 4.7 Thay đổi phát thải CO sử dụng xăng pha cồn so với sử dụng xăng Hình 4.8 Thay đổi phát thải HC sử dụng xăng pha cồn so với sử dụng xăng Hình 4.9 Thay đổi phát thải NOx sử dụng xăng pha cồn so với sử dụng xăng 4.3 Kết luận chương IV Quá trình nghiên cứu thông qua mô phần mềm AVL Boost thực với kết trình bày Nhờ có công cụ mô phỏng, ta có 76 thể đánh giá phần ảnh hưởng xăng sinh học đến tính kỹ thuật, kinh tế phát thải động đời cũ Kết mô cho thấy, sử dụng xăng sinh học, công suất động giảm so với sử dụng xăng, suất tiêu hao nhiên liệu tăng lên Vì muốn giữ nguyên công suất động không đổi, phải điều chỉnh đường kính lỗ gic-lơ để tăng lượng nhiên liệu cung cấp Phát thải NOx tăng lên, CO HC giảm xuống sử dụng xăng sinh học E5, E10 E20 Tuy nhiên nêu sử dụng E85 nồng độ NOx lại giảm xuống cách rõ rệt Thời gian cháy trễ giảm, thời gian cháy nhanh tăng lên, cần quan tâm đến góc đánh lửa phù hợp để động hoạt động hiệu 77 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Hiện hai vấn đề quan tâm giới vấn đề ô nhiễm môi trường cạn kiệt nguồn tài nguyên hoá thạch Chính phủ quốc gia tiến hành nhiều biện pháp để giảm bớt gánh nặng đến nguồn nhiên liệu dầu mỏ phát thải độc hại từ phương tiện giao thông vận tải Tại Việt Nam bắt đầu sử dụng nhiên liệu sinh học E5 để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tăng tính kinh tế đồng thời tiến hành nghiên cứu để sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn với tỷ lệ lớn Với kết nghiên cứu luận văn cho thấy với lượng nhiên liệu cung cấp ta sử dụng hỗn hợp xăng pha cồn có tỷ lệ ethanol tăng dần E5, E10, E20, E85 làm cho hỗn hợp nhiên liệu – không khí nhạt, công suất động giảm 1,75%, 4,06%, 9,13%, 38,71% suất tiêu hao nhiên liệu tăng 1,79%, 4,24%, 10,1%,63,5% Vì dễ dàng nhận thấy sử dụng loại nhiên liệu có tỷ lệ ethanol nhỏ 20% thể tích không cần thiết phải chỉnh sửa động mà đảm bảo khả vận hành động cơ, đồng thời động làm việc êm tốc độ tăng áp suất giảm Trong đó, với hỗn hợp nhiên liệu có tỷ lệ ethanol nhỏ 20% diễn biến khí thải theo chiều hướng có lợi CO HC giảm xuống, NOx tăng lên, mà ta biết CO phát thải nguy hiểm động điều kiện giao thông Việt Nam Kết nghiên cứu tiền đề cho cho việc sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn với tỷ lệ ethanol cao cho động xăng đời cũ (sử dụng chế hoà khí) Kết nghiên cứu xây dựng góc đánh lửa sớm tối ưu nhằm tăng công suất động xác định lượng nhiên liệu cần bổ sung nhằm đạt công suất cực đại băng công suất sử dụng xăng RON92 Cụ thể sau: Góc đánh lửa sớm cần điều chỉnh sử dụng xăng pha cồn E5, E10, E20, E85 -20TK; 30TK; -50TK -120TK công suất tăng 0,16%, 0,27%, 1,05%, 7,65% Lượng nhiên liệu cần bổ sung tương ứng với loại hỗn hợp xăng pha cồn E5, E10, E20, E85 1,76%, 3,67%, 7,51% Đây sở để nghiên cứu việc cải tiến động (tăng đường kính lỗ gic-lơ, điều khiển tối ưu góc đánh lửa sớm động sử dụng chế hoà khí) sử dụng loại nhiên liệu gasohol với tỷ lệ ethanol lớn Tuy nhiên trình nghiên cứu cần thiết phải bổ sung thêm nhiều yếu tố góc mở sớm, đóng muộn xupap phù hợp với loại nhiên liệu Việc điều chỉnh lượng nhiên liệu góc đánh lửa sớm động sử dụng chế hoà 78 khí khó nên cần phải sử dụng thiết bị điều khiển điện tử Thêm vào đó, trình nghiên cứu tiến hành thông qua phần mềm mô phỏng, kết nghiên cứu có tính tham khảo Để đảm bảo tính xác mô kết quả, cần phải tiến hành thử nghiệm thực tế với điều kiện giống mô phỏng, sau tiến hành đối chứng kết đưa nhận xét dựa kết thực nghiệm mô Trong tương lai, sử dụng xăng pha cồn ethanol sau 100% ethanol hướng vạch sẵn nhà khoa học, công ty sản xuất Để sử dụng nhiên liệu có tỷ lệ Ethanol cao 20% thể tích (ví dụ E85) động cần phải cải tiến để sử dụng loại nhiên liệu Hiện có số loại xe sử dụng nhiều loại nhiên liệu xăng pha cồn với tỷ lệ khác nhau, nhiên số lượng xe chưa nhiều giá thành đắt đỏ Một vấn đề nhiên liệu xăng pha cồn có tỷ lệ ethanol cao khả hút nước cồn tượng phân tách pha nhiên liệu Vì nhà khoa học nghiên cứu sử dụng phụ gia cho nhiên liệu xăng pha cồn với hy vọng cải thiện hai vấn đề Ngoài vấn đề nguồn nguyên liệu để sản xuất ethanol xuất phát từ nông nghiệp Nếu tất phương tiện giới sử dụng xăng pha cồn cần lượng cồn lớn Để sản xuất cần lượng nông sản lớn, ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực sau Hiện nhà khoa học Arghentina nghiên cứu sản xuất nhiên liệu sinh học từ tảo biển, coi bước tiến lớn công sản xuất nhiên liệu sinh học giới, không gây ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp dần tượng sa mạc hoá, ngập mặn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 177/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 http://www.asiabiomass.jp/english/topics/1006_03.html http://www.rise.org.au/info/Res/biomass/index.html http://www.jbgpl.com/jbpl-work-on/bio-ethanol/ http://www.orientbiofuels.com.vn/index.php?option=com_content&view=ar ticle&id=65:tinh-hinh-phat-trin-nhien-liu-sinh-hc-ti-vitnam&catid=46:phat-trin-nlsh-ti- vit-nam&Itemid=73&lang=vi AVL–List GmbH BOOST v.2009 Users Guide Hans–List–Platz 1, A–8020 Graz, Austria, 2009 2AVL–List GmbH BOOST v.2009 Theory Hans–List–Platz 1, A– 8020 Graz, Austria, 2009 Onorati A, Ferrari G, D’Errico G, 1D Unsteady Flows with Chemical Reactions in the Exhaust Duct-System of S.I Engines: Predictions and Experiments SAE Paper No 2001-01-0939 Lavoie G, Blumberg P.N A fundamental Model for Predicting Consumption, NOx, and HC Emissions of the Conventional Spark-Ignition Engines Combustion Science and Technology, Vol 21, pp 225-258, 1980 10 Cao X, Climate change and energy development: implications for developing countries Resour Policy 2003;29:61–7 11 Johansson T, McCarthy S Global warming post-Kyoto:continuing impasse or prospects for progress? Energy Dev Rep Energy 1999:69–71 12 Murphy JD, McCarthy K, The optimal production of biogas for use as a transport fuel in Ireland Renew Energy 2005;30:2111–27 13 Goldemberg J, Johnsson TB, Reddy AKN, Williams RH Energy for the new millennium R Swedish Sci 2001;30(6):330–7 80 14 Gilbert R, Perl A, Energy and transport futures A report prepared for national round table on the environment and the economy, University of Calgary, June 2005 p 1–96 15 http://en.wikipedia.org/wiki/Timeline_of_alcohol_fuel 16 Edgard Gnansounou, ethanol fuel from biomass: A review, Journal of Science & Industrial Research, Vol.64, pp809-821, 2005 17 Chinda Charoenphonphanich E20 Fuel Impacts on Existing Vehicles in Thailand APAC 15, Vietnam, 2009 18 Shelley Minteerx, Alcoholic Fuels, CRC Press, Taylor & Francis Group, USA, 2008 19 The Royal Society, Sustainable biofuels: Prospects and chanllenges, UK, 2008 20 Pattas K, Häfner G,Stickoxidbildung bei der ottomotorischen Verbrennung MTZ Nr 12, 397-404, 1973 21 Nguyễn Tất Tiến Nguyên lý động đốt NXB Giáo dục, 2000 81 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Các phần tử chương trình Phụ lục 2.Mô hình đặc tính phần tử theo chuỗi động học CHEMKIN………………….2 Phụ lục Mô hình Zeldovich…………………………………………………………………… 82 PHỤ LỤC Phụ lục Các phần tử chương trình Xylanh Phần tử xylanh Điểm đo Cho biết thông số lưu lượng điều kiện khí vị trí đường ống Phần tử thay Nhập thông số cho phần tử khó xác định Ống xử lý khí thải Ống trạng thái xử lý khí thải Điều kiện biên Điều kiện biên hệ thống Cho thấy mối tương quan mô hình tính toán cho biến người sử dụng thiết lập Điều kiện biên xử lý khí thải Cho thấy mối tương quan mô hình phân tích khí thải với biến người sử dụng định nghĩa Điều kiện biên Cung cấp điều kiện biên cho việc tính toán mô hình để trực tiếp mặt cắt cuối đường ống Cản dòng Chỉ tổn hao áp suất vị trí hệ thống đường ống Điều khiển lưu lượng khí ống qua độ mở bướm ga Phần tử chuyển tiếp Bướm ga Van xoay Điều khiển lưu lượng không khí ống theo góc quay trục khuỷu hay thời gian Van kiểm tra Là van điều chỉnh áp suất để ngăn dòng chảy ngược 83 Vòi phun Sử dụng cho động hình thành hỗn hợp khí bên để bổ sung nhiên liệu vào không khí hệ thống nạp Phần tử nối Sử dụng để nối từ ống trở lên.Trong trường hợp ống, mô hình phần từ nối ống sử dụng.Việc phải xét đến thông số hình học tỷ số diện tích ống kết nối với hay góc kết nối ống Phần tử ổn định áp suất nhiệt độ Phần tử thể tích Bình ổn áp Khối 3D thông thường Khối 3D Khối 3D cầu Bình ổn áp biến động Xem xét biến đổi thể tích diện Khối 3Dmặt chữcủa T bình ổn áp theo thời tích bề gian Ống có đục lỗ ống Một phần tử biểu thị ống Một ống đục lỗ bên ống bên Áp suất tổn hao tức thời tính toán từ tổn hao áp suất điểm quy chuẩn điều kiện trạng thái ổn định Phần tử kết hợp Lọc khí 84 Áp suất tổn hao xúc tác phải định nghĩa theo lưu lượng khối lượng quy chuẩn Những đặc tính định từ điều kiện quy chuẩn thông số hình học bổ sung Những phản ứng hoá học xúc tác định phần đặc tính độ độc hại khí thải Bộ xúc tác mát Hoạt động két làm mát không khí tương tự lọc khí Áp suất tổn hao, đặc tính làm mát trạng thái ổn định lưu lượng khối lượng phải định nghĩa theo giá trị quy chuẩn Bộ lọc muội khí thải diesel Sử dụng chế độ phân tích khí thải động diesel, mô thành phần cặn độc hại chất thải động Tuốc bin tăng áp Phần tử tuốc bin tăng áp cho phép sử dụng mô hình đơn giản mô hình đầy đủ, có tính phức tạp cao Tuốc bin Phần tử tuốc bin cho phép sử dụng mô hình đơn giản mô hình đầy đủ, có tính phức tạp cao Két làm không khí Phần tử nạp Tuốc khí bin Tỷ số áp suất không đổi hiệu suất máy nén không đổi, đường tốc độ đồng hay dải làm việc hoàn thiện Nếu đường tốc độ đồng dải làm việc máy nén định nghĩa, tỷ số áp suất hiệu suất định theo tốc độ lưu lượng khối lượng tức thời tốc độ thực tế máy nén nén 85 Tỷ số áp suất không đổi hiệu suất máy nén không đổi, đường tốc độ đồng hay dải làm việc hoàn thiện Đường tốc độ đồng máy nén thể tích định nghĩa lưu lượng khối lượng hiệu suất ngược lại so với tỷ số áp suất qua máy nén Phần tử máy nén mô trình tăng áp sóng áp suất đường nạp động Máy nén thể tích Máy nén sóng áp suất Phần tử Van xả Là van điều khiển chênh áp thân van vách ngăn liên kết khí với thân van Mô tơ điện Phần tử thiết bị điện bao gồm mô hình đơn giản lẫn phức tạp Fire Link Mô dòng chảy ba chiều Phần tử định nghĩa người sử dụng Cho phép người sử dụng xây dựng thuật toán Trường hợp hỗ trợ mạnh mẽ nhất, UDE xử lý liệu đường ống phụ Những chương trình rỗng kèm với chương trình BOOST cho phép người sử dụng xây dựng thuật toán liên quan tới mô hình họ tự định nghĩa theo mục đích sử dụng riêng CFD Link Có chức tương tự FIRE Link, phần tử CFD Link cho phép kết nối BOOST với phần mềm mô ba chiều CFD Phần tử CRUISE Link sử dụng để tạo sở liệu liên kết mô hình BOOST với CRUISE CRUISE Link 86 Phần tử điều khiển Mô hình hoá tất chức quan trọng động điều khiển điện tử Dữ liệu ECU, thời gian đánh lửa, thời điểm phun hay việc cài đặt van điều khiển tính toán từ dải làm việc phụ thuộc vào thông số đặc biệt đầu vào Có khả nhập thông số đầu vào tốc độ động cơ, điều kiện môi trường liệu từ điểm đo bình ổn áp Phần tử MATLAP DLL (Dynamic Link Library) nhúng vào mô hình, gồm thuật toán hay mô hình hoá động hoàn chỉnh tạo phần mềm thiết kế thuật toán điều khiển (vd: MATLAB/SIMULINK) Phần tử MATLAP API chuyển thông tin từ MATLAB DLL đến phần tử thông qua đường dẫn Đơn vị điều khiển động MATLAB DLL MATLAB API Engine Interface Được sử dụng để cung cấp sở liệu cho phần tử BOOST mà phần tử nối với cáp liệu Đơn vị điều khiển PID Bộ chuyển đổi công thức Tham khảo chi tiết User Guide 4.12.5 Phần tử cho phép hàm số liên hệ giá trị mong muốn OUTPUT) biến điều khiển khác (INPUT) Màn hình Được sử đụng để diễn tả kết tức thời 87 Phần tử Có thể thêm phần tử vào mô hình BOOST với mục đích thông số độ ồn xác Phần tử không gắn vào ống mà liên kết với sở liệu đầu vào nhiều điều kiện biên hệ thống Phần tử điều khiển phần tử cản dòng với hệ số lưu lượng thể diện tích lỗ khoan theo hàm tổng diện tích bề mặt âm Microphone Ống khoan lỗ Open Gap Chamber Đây siêu phần tử hàm chứa nhiều phần tử âm Những ống đan xen Cũng siêu phần tử hàm chứa nhiều phần tử âm Bộ cộng hưởng Cũng siêu phần tử hàm chứa nhiều phần tử âm 88 Phụ lục 2.Mô hình đặc tính phần tử theo chuỗi động học CHEMKIN 89 Phụ lục Mô hình Zeldovich 90 ... Đề tài Nghiên cứu mô tính động xăng lắp ô tô sử dụng xăng sinh học có tỷ lệ ethanol lớn 5% nhằm thực nội dung nói 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá tính kinh tế, kỹ thuật phát thải động xăng dùng... xăng sinh học có tỷ lệ ethanol lớn 5% phương pháp mô 1.3 Giới hạn nghiên cứu Việc thực đề tài nhằm mục đích thông qua phần mềm mô đại AVL BOOST đánh giá việc sử dụng nhiên liệu xăng pha cồn ethanol. .. liệu sinh học sử dụng phổ biến giới nhiên liệu sinh học dùng cho động xăng Nhiên liệu sinh học dùng cho động xăng kể đến bioethanol biomethanol, đặc biệt bioethanol, loại nhiên liệu sinh học sử dụng

Ngày đăng: 24/07/2017, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. AVL–List GmbH. BOOST v.2009 Users Guide. Hans–List–Platz 1, A–8020 Graz, Austria, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BOOST v.2009 Users Guide
7. 2AVL–List GmbH. BOOST v.2009 Theory. Hans–List–Platz 1, A– 8020 Graz, Austria, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BOOST v.2009 Theory
8. Onorati A, Ferrari G, D’Errico G, 1D Unsteady Flows with Chemical Reactions in the Exhaust Duct-System of S.I. Engines: Predictions and Experiments. SAE Paper No. 2001-01-0939 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1D Unsteady Flows with Chemical Reactions in the Exhaust Duct-System of S.I. Engines: Predictions and Experiments
9. Lavoie G, Blumberg P.N. A fundamental Model for Predicting Consumption, NOx, and HC Emissions of the Conventional Spark-Ignition Engines.Combustion Science and Technology, Vol. 21, pp 225-258, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A fundamental Model for Predicting Consumption, NOx, and HC Emissions of the Conventional Spark-Ignition Engines
1. Quyết định 177/2007/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nhiên liệu sinh học đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN