ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÌNH THÁI BỜ BIỂN

21 176 0
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÌNH THÁI BỜ BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I 1. Anh chị hãy trình bày khái niệm hình thái bờ biển, đường bờ? Hình thái bờ biển được hiểu là các hình dạng vật lý và cấu trúc của bờ biển. Hay nói cách khác: hình thái bờ biển là khoa học nghiên cứu về sự tương tác giữa các yếu tố động lực như sóng, dòng chảy, vv tới bờ biển mà các tương tác này có thể gây nên sự dịch chuyển của bùn cát ở vùng ven bờ và dẫn tới sự biến đổi hình dạng của bờ biển. Để có thể tính toán và dự báo được diễn biến hình thái bờ biển thì trước tiên phải hiểu và nắm bắt được các quy luật chuyển động của nước, các tác động của các yếu tố tự nhiên lên bờ biển. Đường bờ biển có thể được hiểu theo 2 cách khác nhau. Về mặt kỹ thuật mà nói thì đường bờ biển là đường hình thành ranh giới bờ biển và bãi biển, nhưng nó cũng thường được coi như là đường hình thành ranh giới giữa đất và nước. ???? Trong một thời đoạn nhất định, đường bờ là đường mép nước trung bình của thủy triều.Vị trí chính xác của đường bờ sẽ phụ thuộc trực tiếp vào trạng thái của thủy triều, điều kiện sóng tại đó và độ dốc của bãi biển. Bãi biển (hay bờ biển) là vùng được xác định nằm giữa ranh giới của mực nước triều thấp và giới hạn tác dụng của sóng về phía đất liền.

Chương I Anh chị trình bày khái niệm hình thái bờ biển, đường bờ? Hình thái bờ biển hiểu hình dạng vật lý cấu trúc bờ biển Hay nói cách khác: hình thái bờ biển khoa học nghiên cứu tương tác yếu tố động lực sóng, dòng chảy, vv tới bờ biển mà tương tác gây nên dịch chuyển bùn cát vùng ven bờ dẫn tới biến đổi hình dạng bờ biển Để tính toán dự báo diễn biến hình thái bờ biển trước tiên phải hiểu nắm bắt quy luật chuyển động nước, tác động yếu tố tự nhiên lên bờ biển Đường bờ biển hiểu theo cách khác Về mặt kỹ thuật mà nói đường bờ biển đường hình thành ranh giới bờ biển bãi biển, thường coi đường hình thành ranh giới đất nước ???? Trong thời đoạn định, đường bờ đường mép nước trung bình thủy triều.Vị trí xác đường bờ phụ thuộc trực tiếp vào trạng thái thủy triều, điều kiện sóng độ dốc bãi biển Bãi biển (hay bờ biển) vùng xác định nằm ranh giới mực nước triều thấp giới hạn tác dụng sóng phía đất liền Anh chị trình bày trình diễn biến bờ biển, nguyên nhân gây phân loại? Quá trình diễn biến bờ biển hiểu trình tự nhiên có tác động tới biến đổi hình dạng đường bờ vùng ven bờ xem xét, nghiên cứu nhiều phạm vi không gian thời gian khác tùy thuộc vào tính chất mức độ phát triển trình - Ví dụ trình xói lở bãi biển, chân đụn cát bão thường xem xét thời gian xảy bão (có thể vài giờ, ngày), trình tự khôi phục lại bãi biển sau xảy vài tháng mùa 1 Nghiên cứu diễn biến bờ biển xem xét tới động lực sóng dòng chảy bãi biển, tương tác yếu tố động lực vận chuyển bùn cát ven bờ ảnh hưởng chúng tới thay đổi hình dạng mặt cắt ngang bãi biển Ứng với điều kiện định sóng, mực nước dòng chảy, tồn hình dạng tương ứng mặt cắt ngang bãi biển, mặt cắt gọi "mặt cắt ngang trạng thái cân bằng" Nói chung, toán nghiên cứu bờ biển chia thành loại: • thứ toán vĩ mô, sử dụng định luật bảo toàn tìm luận để đến giải pháp hợp lý; • thứ hai toán vi mô, loại thường bao gồm nghiên cứu chi tiết chất vật lý tượng diễn bờ biển Anh chị trình bày khái niệm phân loại bờ biển, nguyên tắc phân loại dạng chính? Dựa vào thành phần, đặc tính vật chất có mặt bãi biển mà người ta phân bờ biển thành loại sau: bờ biển bùn, bờ biển cát, bờ biển cuội, sỏi bờ biển có cấu tạo đá mũi đá Trên sở đặc tính đặc trưng (về mặt hình thái học tượng diễn biến bờ biển) mà người ta phân loại bờ biển theo cách khác; bao gồm: bờ biển có cấu tạo đảo chắn, bờ biển châu thổ, bờ biển cồn cát; bờ biển cấu tạo vách đá, bờ biển san hô, bờ biển rừng ngập mặn bờ biển đầm lầy, cỏ biển, vv Dựa lưu lượng dòng chảy (bao gồm lưu lượng dòng chảy lưu lượng bùn cát) từ sông biển, đặc trưng sóng theo mùa (biểu thị thông qua độ cao sóng trung bình vùng nước nông - ký hiệu H) độ lớn tương đối thủy triều (biên độ 2 triều - ký hiệu TR), cách phân loại bờ biển khác: bờ biển có trình dòng chảy sông giữ vai trò thống trị bờ biển mà lượng sóng giữ vai trò thống trị có tương quan (TR/H = 0,5-1), bờ biển mà lượng thủy triều giữ vai trò thống trị (TR/H >3) bờ biển hỗn hợp (TR/H =1 đến 3) Anh chị trình bày đặc điểm bờ biển Việt Nam, phân loại địa hình bờ biển Việt Nam? Bờ biển Viêt Nam có chiều dài 3260km, dải bờ biển phức tạp.Việc phân chia ranh giới miền Bắc, Trung, Nam không đặc trưng cho đồng địa hình đặc điểm vùng bờ Trong miền, đặc điểm địa hình vùng bờ phức tạp Các dạng đường bờ biển VN Bờ đá san hô Bãi vùng cửa sông Đồng châu thổ Đường bờ vùng đầm phá Cửa vào vịnh triều Đầm lấy, RNM loài cỏ biển 3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÙNG BỜ BIỂN MIỀN BẮC Ở vùng đông bắc, bờ biển đá chiếm phần lớn phía bắc kéo dài tới biên giới Trung Quốc Thành tạo đoạn bờ chủ yếu đá sa diệp thạch, đá cát đá vôi tuổi Đê von Pecmi, đá cát, đá sét macnơ tuổi Mesozoi a) Đường bờ từ Quảng Ninh đến Hải Phòng: - Vùng bờ tỉnh Quảng Ninh, từ phía lục địa, vùng bờ cửa sông dạng hình phễu Các cửa sông có lưu lượng nhỏ, phù sa Nhưng vùng vùng sụt chìm nên có diện tích ngập triều rộng Hơn nữa, nơi có biên độ triều lớn Việt Nam (4,5m) Về phía biển, vùng bờ có địa hình phức tạp có nhiều đảo nhỏ che chắn phía bờ - Dải bờ biển Hải Phòng: Dải bờ có hệ thống lạch triều dày đặc Đặc điểm bật dải bờ trình xói lở có xu tăng nhiều năm qua Chủ yếu dạng đường bờ biển bùn đường bờ biển cát b) Đường bờ từ Hải Phòng đến Thanh Hóa - Dải bờ thuộc châu thổ sông Hồng (từ Đồ Sơn - Hải Phòng đến Lạch Trường - Thanh Hóa) có cửa sông: Ba Lạt, Cửa Đáy, Văn Lý Trừ vùng Văn Lý giới hạn hẹp có xói lở cục bộ, dải bờ có xu hướng bồi tụ Ở đây, trình động lực sông chiếm ưu so với biển ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÙNG BỜ BIỂN MIỀN TRUNG a) Dải bờ bắc Trung từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh Nói chung đoạn bờ phẳng, độ dốc không lớn Đường đẳng sâu 20m và50m nằm cách bờ xa Các sông dải bờ thường nhỏ, ngắn dốc, bãi triều hẹp Hệ sinh thái (rừng ngập mặn) nghèo b) Dải bờ trung Trung từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi Là đoạn bờ có xen kẽ núi cao (Đèo Ngang) bãi cát làm cho đường bờ trở nên khúc khuỷu Nhiều dãy núi đâm biển mũi Chân Mây, đèo Hải Vân, bán đảo Sơn Trà, mũi Lay, mũi Dọc, dải bờ ngắn có nhiều sông đổ : Cửa Tùng, Cửa Việt, Cửa Thuận An, Cửa Đại Đồng ven biển hẹp, nhiều vụng, vịnh lớn: Chân Mây, Đà Nẵng 4 Độ sâu dải bờ biển lớn Đường đẳng sâu 50m nước nằm cách bờ không xa, đặc biệt đường đẳng sâu 20m nước gần nằm sát bờ, có nơi cách bờ khoảng 10km c) Dải bờ nam Trung từ Quảng Ngãi tới Bình Thuận Đây đoạn bờ có sông đổ biển Đồng thời có số vịnh kín, thuận lợi cho tàu bè trú ẩn có dông, bão vịnh Quy Nhơn, vịnh Văn Phong, vịnh Cam Ranh Hệ thống đảo ven bờ vùng nằm thưa thớt dải bờ dài đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), Cù Lao Xanh (Phú Yên), Hòn Tre (Khánh Hoà) Thềm lục địa hẹp dốc Các đường đẳng sâu 50m,100m, chí đường đẳng sâu 1000m sát bờ Hệ sinh thái (rừng ngập mặn) không đáng kể ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VÙNG BỜ BIỂN MIỀN NAM a) Dải bờ đông Nam Dải bờ biển có nét đặc trưng có nhiều cửa sông rộng chia cắt Các cửa sông hàng năm đổ biển lượng lớn nước phù sa, vùng biển cửa sông bồi đắp, bãi triều rộng Suốt dải bờ vùng nước nông, đáy thoải, độ dốc nhỏ Đường đẳng sâu 50m cách xa bờ, phía nam xa Dải bờ biển đảo Khu vực cửa sông Mê Kông Vũng Tàu bờ biên đá lại dạng bờ biển bùn cát Phía trước cửa sông Mê Kông, đường bờ lồi hình thành bãi bùn vùng đất ngập nước với hệ rừng ngập mặn đa dạng b) Dải bờ tây Nam Đoạn bờ khúc khuỷu, bị chia cắt có sông đổ Địa hình đáy vùng bờ thoải, nông, độ dốc nhỏ, vũng, vịnh, nhiều đảo, bãi triều rộng Phần phía Nam cửa sông Mê Kông đường bờ biển tây đến mũi Hòn Ông cánh rừng ngập mặn bãi lầy xen kẽ đoạn bờ cát Anh chị trình bày khái niệm đới bờ biển, quan điểm phân vùng bờ biển Việt Nam? Khái niệm đới bờ biển: đới bờ biển bao gồm vùng nước ven bờ (gồm phần đất nằm dưới) vùng đất ven biển (gồm nước mặt nước ngầm) tương tác mạnh mẽ với nhau; số đơn vị hành ven biển, đảo, khu chuyển tiếp, vùng triều, bãi lầy mặn, đất ngập nước bãi biển Ở Việt Nam, giới hạn phía biển 5 đới thường chọn khoảng độ sâu 30 - 50 m nước tùy vùng giới hạn phía lục địa lấy theo địa giới hành huyện ven biển Phân vùng đới bờ biển Việt Nam dựa theo quan điểm sau đây: - Phân vùng đới bờ biển phân vùng tự nhiên, định hướng phục vụ quy hoạch không gian đới bờ, quản lý tổng hợp đới bờ biển ứng dụng khác Đới bờ biển Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, lại trải dài theo hướng kinh tuyến, nên tính phân hóa địa đới coi trọng phân vùng đơn vị cấp vĩ mô, khác biệt yếu tố phi địa đới có ý nghĩa phân vùng đơn vị nhỏ - Tính phân đới phần lục địa chủ yếu dựa vào nhiệt độ không khí hoàn lưu khí có quan hệ chặt chẽ với đặc điểm địa hình, phần biển dựa vào nhiệt khối nước hoàn lưu dòng chảy biển có quan hệ chặt chẽ với địa hình đáy cấu trúc bờ Đới bờ biển nơi tương tác biển - lục địa mạnh mẽ, nên phân vùng phải phản ánh yếu tố tác động phần lục địa phần biển tiếp giáp Anh chị trình bày nguyên tắc phân vùng bờ biển Việt Nam, dạng phân vùng bờ biển? Phân vùng đới bờ biển Việt Nam dựa theo nguyên tắc sau đây: Nguyên tắc tính chung lãnh thổ thể tính đồng điều kiện tự nhiên phân vị phân vùng, không lặp lại không bao gồm phận phân cách mặt lãnh thổ Nguyên tắc tính đồng tương đối đơn vị tính phân hóa hệ thống đơn vị phân vùng Nguyên tắc tính liên tục không lặp lại theo không gian đơn vị phân vùng Nguyên tắc tính đặc thù mối tương tác lục địa - biển đơn vị phân vùng Trong bốn nguyên tắc trên, hai nguyên tắc đầu thông thường phân vùng tự nhiên nói chung, nguyên tắc thứ tư đặc thù phân vùng đới bờ biển, nơi chịu tương tác mạnh mẽ trình biển lục địa Với nguyên tắc này, phân vùng không xem đến yếu tố 6 “tĩnh” mà xem đến yếu tố “động” động lực tiến hóa đới bờ biển Các dạng phân vùng bờ biển: Anh chị trình bày dạng phân vùng bờ biển Việt Nam? Việt Nam có đới bờ biển thống trải dài 3.260 km, suốt từ Móng Cái giáp với Trung Quốc phía Bắc đến Hà Tiên giáp với Campuchia phía Nam Về cấu trúc địa chất hình thái địa hình, đới nằm gọn dải bờ Tây Biển Đông, biển rìa hình thành trình tách giãn từ khoảng 32 triệu năm trước Về khí hậu, đới bờ biển nằm khu vực nhiệt đới gió mùa: mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa gió Tây Nam từ tháng đến tháng 9, lại thời gian chuyển tiếp 7 Về địa lý sinh vật, đới bờ Việt Nam theo IUCN (1995) nằm gọn Phân vùng I - Phân vùng cận nhiệt đới phía Đông (Eastern Subtrophical Subdivision), thuộc vùng 13 biển Đông Á (East Asian Sea), phần phía Đông vịnh Bắc Bộ nằm vùng 16 TâyBắc Thái Bình Dương Đới bờ biển Việt Nam phân thành thành ba phụ đới: Phụ đới phía Bắc, phụ đới chuyển tiếp phụ đới phía Nam vùng 11 khu vực Phụ đới phía Bắc: Phụ đới phân bố từ tỉnh Quảng Ninh đến Thừa Thiên Huế Đây vùng bờ phía Tây vịnh Bắc Bộ theo ranh giới tự nhiên Bờ biển hướng Đông Bắc - Tây Nam chuyển sang hướng Tây Bắc - Đông Nam Thềm lục địa nông thoải, chịu ảnh hưởng lớn khối nước vật chất từ hệ thống sông Hồng, thời gian Pleistocen mực biển hạ thấp vào kỳ băng hà, thuộc lưu vực hệ thống sông Phía thềm lục địa bể Đệ tam Sông Hồng Với điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa Đông lạnh rõ rệt, biên độ nhiệt không khí nước biển phụ đới lớn theo mùa Lượng mưa lớn (ở phần cực bắc cực nam phụ đới) trung bình so với nước Bão thường xuất sớm năm so với phụ đới phía Nam số bão đổ nhiều ven bờ Việt Nam Về địa lý sinh vật, 8 phụ đới thuộc khu vực 1, biển rìa cận nhiệt đới phía Đông (phân vùng I), biển Đông Á (vùng 13) Phụ đới bao gồm hai vùng bờ biển - Vùng bờ biển Bắc Bộ (I) Vùng phân bố từ Móng Cái đến Lạch Trường, hướng bờ Đông Bắc Tây Nam, trùng với hướng thịnh hành gió mùa Đông Bắc Thủy triều nhật triều biên độ lớn Vai trò hệ thống sông Hồng lớn Thềm lục địa nông thoải ảnh hưởng sóng không lớn Các bãi triều mở rộng phổ biến rừng ngập mặn Khu vực bờ biển Móng Cái - Đồ Sơn(1): Tương quan động lực bờ TW-R Khu vực bờ biển Đồ Sơn - Lạch Trường (2):Tương quan động lực bờ R-W-T - Vùng bờ biển Bắc Trung Bộ (II) Vùng phân bố từ Lạch Trường đến mũi Hải Vân, hướng bờ tiêu biểu Tây Bắc - Đông Nam Việt Nam, gần trùng hướng hệ đứt gãy Sông Chảy vuông góc với hướng gió thịnh hành mùa gió Đông Bắc Tại phần phía Nam vùng (khu vực Thừa Thiên Huế), thủy triều bán nhật triều biên độ nhỏ Việt Nam Tính từ phía Bắc xuống, thềm lục địa bắt đầu dốc hẹp, vai trò sóng lớn xuất cồn đụn cát đồ sộ phía Nam vùng Khu vực bờ biển Lạch Trường - Mũi Roòn(3): Tương quan động lực bờ W-R-T Khu vực bờ biển Mũi Roòn - Hải Vân (4): Tương quan động lực bờ W-R-T Phụ đới bờ biển chuyển tiếp Phụ đới phân bố từ thành phố từ Đà Nẵng đến tỉnh Phú Yên Hướng bờ hướng kinh tuyến, có quan hệ với hướng đứt gãy sườn dốc phía Đông Việt Nam Thềm lục địa phía hẹp sâu dốc, lượng sóng mạnh, thềm có mặt phần cuối bể Sông Hồng phần phía Bắc bể Phú Khánh Khí hậu nhiệt đới nóng ấm quanh năm, lượng mưa trung bình so với đới bờ nước Bão thường xuất muộn so với phụ đới phía Bắc số bão đổ đứng đứng sau đới bờ phía Bắc Về địa lý sinh vật, phụ đới thuộc khu vực 1, biển rìa cận nhiệt đới phía Đông (phân vùng I), biển Đông Á (vùng 13) Phụ đới gồm vùng bờ biển 9 Vùng bờ biển Trung Trung Bộ (III) Vùng phân bố từ mũi Hải Vân đến mũi Đại Lãnh, phổ biến vũng vịnh, đầm phá, mũi nhô đá gốc sinh thái rạn san hô Các sông nhỏ, ngắn dốc phân tách Thủy triều bán nhật triều không biên độ vừa Tác động sóng lớn điều kiện biển hở Khu vực bờ biển Hải Vân - Sa Huỳnh (5): Tương quan động lực bờ W-R-T Khu vực bờ biển Sa Huỳnh - Đại Lãnh (6): Tương quan động lực bờ W-R-T Phụ đới bờ biển phía Nam Phụ đới phân bố từ tỉnh Khánh Hòa đến Kiên Giang Phụ đới nằm kề đồng châu thổ Mekong rộng lớn Thềm lục địa phía rộng nông thoải, có số bể trầm tích Đệ tam quan trọng phần Nam bể Phú Khánh, bể Cửu Long Nam Côn Sơn… Phụ đới chịu ảnh hưởng lớn hệ thống sông Mekong khứ địa chất, với dấu tích hệ thống thung lũng sông cổ phổ biến thềm lục địa Khối nước sông Mekong ảnh hưởng đến khối nước trồi Nam Khánh Hòa Bắc Bình Thuận Lượng mưa thấp phía Bắc trung bình phía Nam phụ đới; bão, nhiệt không khí khối nước ven bờ cao biến động Về địa lý sinh vật, phụ đới thuộc khu vực 2, biển rìa cận nhiệt đới phía Đông (phân vùng I), biển Đông Á (vùng 13)] Phụ đới bao gồm hai vùng bờ biển - Vùng bờ biển Đông Nam (IV) Phân bố từ mũi Đại Lãnh đến mũi Cà Mau, hướng bờ kinh tuyến chuyển sang chủ đạo Đông Bắc - Tây Nam, song song với hướng gió thịnh hành mùa gió Tây Nam Thủy triều bán nhật triều không biên độ vừa lớn Thềm lục địa phía mở rộng nông thoải nhanh phía Tây Nam, thềm vùng nước trồi Nam Khánh Hòa Bắc Bình Thuận có quy mô lớn Biển Đông Bờ đá gốc, rạn san hô bờ tích tụ phong thành tiêu biểu phía Đông Bắc vùng; bãi bồi rộng rừng ngập mặn điển hình phía Tây Nam vùng Khu vực bờ biển Đại Lãnh - Cà Ná (7): Tương quan động lực bờ WR-T - 10 10 Khu vực bờ biển Cà Ná - Vũng Tàu (8): Tương quan động lực bờ WT-R Khu vực bờ biển Vũng Tàu - mũi Cà Mau (9): Tương quan động lực bờ R-T-W - Vùng bờ biển Tây Nam (V) Phân bố từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên, hướng bờ kinh tuyến chuyển sang Tây Bắc - Đông Nam, gần vuông góc với hướng gió thịnh hành mùa gió Tây Nam Thủy triều nhật triều biên độ nhỏ Thềm lục địa phía nông thoải Khu vực bờ biển Cà Mau - Rạch Giá (10): Tương quan động lực bờ RT-W Rạch Giá - Hà Tiên (11): Tương quan động lực bờ R-W-T Chương II: Câu 1: Khái niệm sóng đặc trưng sóng Khái niệm Sóng hình thành từ gió (gọi tắt sóng gió) tác nhân quan trọng có tác dụng truyền lượng từ gió qua đại dương tới bờ biển Khi tới vùng nước nông, lượng sóng chuyển thành dòng chảy dọc bờ gây nên tượng vận chuyển bùn cát ven bờ Sự hình thành sóng từ gió phụ thuộc vào tốc độ gió thời gian gió thổi phạm vi không gian có gió thổi Sóng hình thành vùng có bão gọi sóng bão chúng thường phức tạp Tại thời điểm, có nhiều chiều cao sóng khác nhau, sóng dường xuất đột ngột biến đột ngột Sở dĩ mà sóng bão phức tạp bão không đơn giản tạo nên loại sóng mà tạo nên toàn phổ sóng với dải giá trị chu kỳ chiều cao sóng khác Các đặc trưng : - Phần sóng mặt nước tĩnh gọi sóng, điểm cao sóng đỉnh sóng Phần sóng mặt nước tĩnh gọi bụng sóng, chỗ thấp bụng sóng gọi chân sóng - Khoảng cách thẳng đứng đỉnh sóng chân sóng gọi chiều cao sóng HS - Khoảng cách nằm ngang hai đỉnh sóng hai chân sóng kề gọi chiều dài sóng LS 11 11 Tỷ số chiều cao sóng chiều dài sóng H S/LS gọi độ dốc sóng - Đường nằm ngang chia đôi chiều cao sóng gọi đường trung bình sóng - Đường trung bình sóng có vị trí cao đường mặt nước tĩnh, độ cao chênh lệch gọi độ dướn, ký hiệu d - Thời gian để thực lần nhô lên, thụt xuống sóng gọi chu kỳ sóng TS - Trong trình sóng, loại sóng có yếu tố di chuyển phía trước gọi sóng tiến Tốc độ mà sóng di chuyển theo phương ngang gọi tốc độ sóng C - Độ cao sóng HS, chiều dài sóng LS, độ dốc sóng, tốc độ sóng C chu kỳ sóng TS đại lượng chủ yếu xác định hình thái sóng, gọi chung yếu tố sóng - Câu 2: Truyền sóng vùng nước sâu nước nông - Vùng nước sâu: Ngay sóng rời khỏi nơi vùng hình thành sóng, hiệu ứng phân tán, chúng xắp xếp lại thành sóng có chu kỳ dài chuyển động nhanh theo phương truyền sóng Kết là, điểm quan trắc cách xa nhau, sóng có chu kỳ dài di chuyển tới trước, sau sóng có chu kỳ ngắn Hiệu ứng phân tán tính nhớt nước biển làm cho phổ sóng thu hẹp lại biến đổi trạng thái sóng phức tạp nơi hình thành thành sóng lừng đặn Năng lượng sóng chịu ảnh hưởng tượng sóng vỡ tượng tương tác, phân tán sóng Một sóng phát triển hoàn toàn thành sóng lừng đều, chúng di chuyển hàng nghìn km qua đại dương mà tiêu hao lượng lượng nhỏ - Vùng nước nông: Khi sóng lừng chuyển động từ vùng nước sâu vào vùng nước nông sóng tiếp cận bờ biển, chúng trải qua trình biến dạng có hệ thống, nhìn chung trình biến dạng làm tăng chiều cao sóng giảm chiều dài sóng gia tốc sóng, dẫn tới làm tăng độ dốc sóng độ dốc sóng vượt điểm giới hạn, lúc sóng ổn định vỡ 12 12 Câu 3: Biến dạng sóng (khúc xạ, nhiễu xạ) Sự biến đổi vận tốc truyền sóng gây thay đổi độ sâu làm cho sóng thay đổi độ lớn hướng truyền sóng gọi trình khúc xạ sóng Liên quan tới tượng khúc xạ sóng tượng nhiễu xạ sóng Khi sóng biển gặp phải chướng ngại vật ví dụ đê chắn sóng đường lan truyền mình, vật gây cản phần đỉnh sóng làm tiêu tán lượng sóng gây phản xạ lượng sóng, phần lại sóng truyền qua vật cản bị uốn cong vào vùng khuất sóng phía sau Khi sóng truyền qua vật cản giao thoa với sóng tới tạo thành tượng nhiễu xạ sóng Câu 4: Sóng vỡ ảnh hưởng đến bờ biển Sóng tiếp nhận lượng từ gió, gió thổi mặt biển Bão truyền lượng lớn lượng tạo thành sóng, sóng sau chuyển động hàng ngàn kilomét tới vùng bờ biển Năng lượng sóng, tích lũy vùng bờ biển rộng, tới dải sóng vỡ gần bờ giải phóng Phần lớn lượng sóng tiêu tán tượng sóng vỡ xảy gần bờ, thời điểm sóng vỗ lên vách đá lên bãi biển cát Đây nguồn lượng quan trọng nhất, tất nguồn lượng khác có tác dụng tới vùng bờ biển; nguyên nhân tạo nên dòng chảy gần bờ vận chuyển trầm tích; tham gia vào trình khống chế diễn biến hình thái bờ biển Các dạng sóng vỡ: - Sóng bạc đầu - Sóng bổ nhào - Sóng vỗ bờ Câu 5: Khái niệm thủy triều đặc trưng thủy triều Thủy triều kết kết hợp lực tác dụng lên chất điểm nước riêng lẻ, chúng bao gồm: - Lực hút hấp dẫn tác dụng lên đất, - Lực ly tâm phát sinh chuyển động quay tổ hợp đất mặt trăng, - Lực hút mặt trăng cho chất điểm nước đất, - Lực hút mặt trời lên đất 13 13 Đặc trưng thủy triều: Những biến đổi thủy triều trải qua giai đoạn sau: · Mực nước biển dâng lên vài giờ, ngập vùng gian triều, gọi ngập triều, triều lưu, hay nước lớn · Nước dâng lên đến điểm cao nó, gọi triều cao hay triều cường · Mực nước biển hạ thấp vài làm lộ vùng gian triều, gọi triều rút hay nước ròng · Nước hạ thấp đến điểm thấp nó, gọi triều thấp Thủy triều phổ biến bán nhật triều nhật triều Hai lần nước cao ngày (bán nhật triều) có đỉnh không nhau; chúng bao gồm mực nước lớn cao mực nước lớn thấp đồ thị triều Tương tự lần nước ròng gồm nước ròng cao nước ròng thấp Câu 6: Dao động mực nước thủy triều Thủy triều kết kết hợp lực tác dụng lên chất điểm nước riêng lẻ, chúng bao gồm: - Lực hút hấp dẫn tác dụng lên đất, - Lực ly tâm phát sinh chuyển động quay tổ hợp đất mặt trăng, - Lực hút mặt trăng cho chất điểm nước đất, - Lực hút mặt trời lên đất Ngoài có nhiều yếu tố ảnh hưởng khác quỹ đạo chuyển động mặt trăng mặt trời với trái đất, thực tế quỹ đạo chuyển động hình elíp hình tròn Mỗi ảnh hưởng sóng triều thứ cấp gây có độ lớn, chu kỳ góc pha riêng biệt so với thành phần khác Do mà thủy triều thực tế phức tạp nhiều so với tính toán sóng triều tạo ảnh hưởng mặt trăng mặt trời Câu 7: Khái niệm, nguyên nhân, đặc điểm nước dâng bão Khái niệm: Nước dâng bão tượng nước biển dâng cao mực nước triều bình thường ảnh hưởng bão Khi biển có bão, biến đổi mực nước biển thường hiệu ứng gây ra: 14 14 + Hiệu ứng thứ biến đổi khí áp vùng tâm bão vùng rìa bão, + Hiệu ứng thứ biến đổi mực nước gió bão Nguyên nhân đặc điểm: Độ cao nước dâng lên hay hạ xuống ảnh hưởng thủy triều, địa hình bờ đáy, quay trái đất, tốc độ gió, tốc độ di chuyển bão… Trong áp suất gí yếu tố quan trọng Quá trình nước dâng/hạ thuộc loại thời đoạn ngắn, chất nước dâng lan truyền sóng dài Nước dâng bão xảy thời kỳ triều cường nước cao nguễn nhân gây thiệt hại to lớn người cải khu vực bão đổ vùng lân cận Khi nước rút thường tạo vận tốc dòng chảy lớn gây xói lở bờ Nước dâng/ hạ bão tượng tự nhiên nguy hiểm Dọc bờ biển Việt Nam, độ cao nước dâng bão đạt tới 300cm, nghĩa lớn gấp nhiều lần so với mực nước giảm khí áp bão gây Ở Việt Nam, nước dâng bão lớn xác định vào khoảng 350cm Căn vào đặc điểm nước dâng bão dọc bờ biển Việt Nam, phân chia bờ biển Việt Nam thành vùng theo vĩ độ địa lý sau : Miền Bắc : Từ vĩ độ 22°N - 17°N Miền Trung : Từ vĩ độ 17°N - 11°N Miền Nam : Dải bờ lại Vùng bờ biển miền Bắc, mặt nước dâng bão có nhiều đặc điểm quan trọng Thứ vùng có số lượng bão đổ vào bờ nhiều so với vùng lại Về cường độ bão, vùng biển bão có gió mạnh nhất- lên tới 56m/s Thứ hai, vùng vùng có nước dâng lớn (360 cm) Nếu xem nước dâng có độ cao lớn (>200 cm) nước dâng nguy hiểm suốt dải bờ xảy nước dâng nguy hiểm với tần suất khác Nước dâng đặc biệt nguy hiểm (>250 cm) xảy hầu hết nơi dải bờ 15 15 Bão nước dâng bão dải bờ biển miền Trung có đặc điểm cụ thể sau Thứ nhất, theo xu chung phân bố bão theo dải bờ biển Việt Nam từ bắc vào nam Đó xu giảm dần tần suất bão từ bắc vào nam Chính đặc điểm bão mà nước dâng bão gây dải bờ không lớn miền Bắc Độ lớn nước dâng giảm dần từ bắc vào nam Do số liệu nước dâng đoạn bờ không phong phú dải bờ miền bắc nên việc nghiên cứu chế độ nước dâng không đầy đủ Nước dâng lớn miền Trung xảy đoạn bờ từ 15°N đến 17°N Đoạn bờ nối tiếp chế độ nước dâng miền Bắc Độ cao nước dâng lên tới 200cm Đối với nước dâng đoạn bờ từ 16°N trở vào, qua tính toán mô hình, bổ sung cho số liệu đo vốn nghèo nàn, thấy nước dâng thuộc loại không lớn Cao khoảng từ 100-150cm So với hai miền Bắc miền Trung, miền Nam nước dâng bão có nhiều nét đặc thù Nếu hai miền kể lấy tiêu độ cao nước dâng để nói lên mức độ nguy hiểm cuả miền này, tiêu tỏ không phù hợp Hơn bão đổ dải bờ với tần suất ít, lại thường không mạnh, mạnh yếu dần vào bờ Hiển nhiên với tần suất nhỏ nhiều so với miền Bắc miền Trung Hầu chưa có số liệu thực tế đo nước dâng thế, trừ trường hợp gần đây: bão Linda (1997) đo có mực nước cao khoảng 100cm Câu 8: Sự biến đổi mực nước biển Hiện tượng gia tăng mực nước biển nhằm biến đổi mực nước biển phạm vi toàn cầu, tượng băng hai đầu cực trái đất tan mở rộng hiệu ứng nhiệt khối nước làm thay đổi nhiệt độ nước biển phạm vi rộng Mực nước biển 25,000 năm trước nằm thấp mực nước biển 150m Từ đến thời điểm cách 3,000 năm, mực nước biển dâng lên với tốc độ khoảng mm/năm đạt gần tới mực nước biển Các ước đoán coi xác dâng lên mực nước biển vào khoảng đến 1,5 mm/năm Mặc dù tốc độ dâng 16 16 mực nước biển chậm phần lớn thềm lục địa bị ngập bờ biển nhiều nơi giới bị xói lở qua thời đoạn dài Chương III: Câu 1: Khái niệm xói lở, bồi tụ bờ biển Xói lở bờ biển tượng trực quan dễ thấy dải bờ biển Hiện tượng xói lở vách đá hay xói lở bờ biển có cấu tạo trầm tích cứng thường khó nhận thấy tượng xói lở xuất bờ biển có cấu tạo vật liệu rời rạc, chưa cố kết cát, bùn Xói lở bồi lắng định nghĩa tượng nhằm biến đổi đáng kể đường bờ tác dụng yếu tố tự nhiên sóng, dòng chảy, gió tác động người Câu 2: Nguyên nhân gây xói lở bờ biển Các nguyên nhân gây xói lở bờ biển tự nhiên bao gồm : tượng dâng lên mực nước biển thời đoạn ngắn (nước dâng bão, gió mùa) thời đoạn dài (sự dâng lên mực nước biển toàn cầu, ảnh hưởng hiệu ứng nhà kính) biến đổi giảm nguồn bùn cát cung cấp từ sông biển, suy giảm lượng mưa lượng tuyết tan, băng tan lưu vực sông, nguyên nhân hay thường gặp thường hệ việc xây dựng đập thượng lưu sông hệ thống sông tượng khai thác cát sông Một nguyên nhân khác gây xói lở bờ biển suy giảm nguồn bùn cát sông sinh việc thực thành công biện pháp bảo vệ đất chống xói mòn đất lưu vực sông (làm bậc thang mái dốc, quản lý dòng chảy tái tạo rừng) vùng đất dốc đất đồi Nguồn bùn cát tượng xói mòn đất sinh giảm dẫn tới suy giảm nguồn bùn cát sông Xói lở bờ biển xảy quanh khu vực cửa sông dòng sông chuyển hướng sang vùng khác đường bờ biển, tam giác châu có 17 17 thể bắt đầu hình thành Trong trường hợp này, xảy xói lở bãi biển mà trước bồi tụ gần cửa sông bị suy thoái tác động sóng lớn bão, sóng nước dâng bùn cát tràn bờ, vận chuyển bùn cát theo hướng dọc bờ; trình vận chuyển tuyển chọn bùn cát bề mặt bãi biển Các xói lở bờ biển có nguồn gốc tự nhiên trở nên nghiêm trọng có tác động không mong muốn người Các yếu tố khác nguyên nhân gây xói lở bờ biển tác động thường xuyên có chu kỳ gió, thủy triều, trình sụt lún mặt địa chất, trình hóa học, phong hóa, học diễn bãi biển, thời tiết tác động sinh vật biển Trong số nguyên nhân gây nên tượng xói lở bờ biển nguyên nhân gây nên tượng xói lở bờ biển tác động sóng, nước dâng bão, dòng chảy ven bờ thủy triều bờ biển Hiện tượng triều cường tượng nước dâng bão có ảnh hưởng tương tự nhau; ảnh hưởng chúng tới trạng thái xói lở tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Câu 3: Các giải pháp bảo vệ bờ biển Thông thường bờ biển bị xói lở có lựa chọn để ứng phó với tượng xói lở trên, là: Giải pháp “số không” giải pháp “ không làm gì”; Di dời di chuyển tới nơi an toàn; Nuôi bãi nhân tạo giải pháp công trình “mềm” khác; Sử dụng công trình “cứng” 18 18 Các giải pháp xếp theo trình tự từ giải pháp mang tính bị động tới giải pháp mang tính chủ động quan điểm bảo vệ bờ biển công trình KHÔNG LÀM GÌ – DI DỜI VÀ DỊCH CHUYỂN TỚI NƠI AN TOÀN Komar (1998) cho rằng, thoái lui di chuyển tới nơi an toàn lại thường cách ứng phó tốt xói lở bờ biển coi giải pháp kinh tế Tái định cư tới nơi an toàn thường bao gồm việc di chuyển công trình riêng rẽ, di chuyển nhà cửa khỏi vùng xói lở Để định xem nên thoái lui tái định cư tới nơi an toàn hay thiết lập ranh rới bảo vệ tường biển, cần phải xem xét cách tương đối chi phí xem xem liệu công trình “cứng” tường biển có thực giải pháp tốt hay không Xây dựng tường biển hay kè bảo vệ bờ nhiều tốn kém, nên thường đỡ tốn di chuyển nhà cửa công trình cách xa vùng xói lở + GIẢI PHÁP BẢO VỆ "MỀM" Các giải pháp "mềm" áp dụng bảo vệ bờ biển chủ yếu giải pháp sau: - Nuôi bãi nhân tạo - Trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ - Tiêu nước ngầm bãi để cát + CÁC CÔNG TRÌNH ỔN ĐỊNH BỜ – GIẢI PHÁP “CỨNG” ĐẬP MỎ HÀN Đập mỏ hàn giải pháp công trình có tác dụng ổn định đường bờ hiệu đường bờ bị xói lở tác dụng dòng vận chuyển bùn cát ven bờ Các đập mỏ hàn thường xây dựng với chiều dài khoảng cách từ bờ tới vùng sóng vỡ phải có cao trình đỉnh đập nằm bên mực nước tĩnh để phát huy hiệu chắn dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ cách hoàn toàn Tuy nhiên, thường đập mỏ hàn cần gián đoạn phần dòng vận chuyển bùn cát ven bờ đủ để đạt tới đường bờ ổn định rồi, mà nhiều mỏ hàn ngắn thấp chấp nhận áp dụng Nhưng cần lưu ý rằng, chiều dài cao trình đỉnh đập yếu tố cần tính toán cẩn thận, không mỏ hàn không phát huy tác dụng 19 19 Khoảng cách đập mỏ hàn chiều cao đập, chiều dài đập tuyến đập (góc trục đập so với đường bờ) có liên quan tới hướng sóng tương quan quan trọng Đoạn bờ biển nằm đập mỏ hàn sau xây dựng đập tự điều chỉnh cho có hướng gần sóng song với đường đỉnh sóng sóng tới Trong điều kiện đặc biệt, đập mỏ hàn cần bố trí dọc bờ với khoảng cách đập gần chiều dài đập Do chi phí xây dựng đập mỏ hàn đắt, nên cần bố trí mỏ hàn cho Tuy vậy, việc xác định khoảng cách đập mỏ hàn không tuân theo quy luật đơn giản Phần gốc đập mỏ hàn cần kéo dài lên đến chân cồn cát tới phần bãi cao bờ biển để ngăn ngừa tượng xói gốc đập thường xảy có bão vào thời kỳ có sóng mạnh năm KÈ BẢO VỆ BỜ Kè bảo vệ bờ công trình xây dựng song song với đường bờ để hạn chế xói lở bãi biển Nó sử dụng loại vật liệu đá, nhựa đường, khối bê tông để bảo vệ mái dốc phía biển chân đụn cát, vách bờ biển dốc đứng học dọc theo bề mặt bãi Các công trình thiết kế để tạo sóng vỡ làm tiêu tán lượng sóng trình sóng tràn lên bãi biển, làm hạn chế tác dụng lượng sóng phản xạ bãi biển Việc thiết kế kè bảo vệ mái đá gồm nhiều lớp với lớp bảo vệ viên đá lớn, ổn định điều kiện có sóng tác dụng TƯỜNG BIỂN Tường biển xây dựng để bảo vệ phần bờ bên chống tác dụng sóng Hay nói cách khác, tường biển xây dựng ngăn bờ biển không bị tiếp tục xói lở Nhưng cần lưu ý tằng, tường biển ngăn chặn xói lở xảy phía bên đất liền tác dụng bảo vệ bãi biển phía trước ĐẬP PHÁ SÓNG NGOÀI KHƠI Ngoài giải pháp công trình có tác dụng gián đoạn dòng vận chuyển bùn cát dọc bờ, đập mỏ hàn, đập phá sóng khơi lại làm việc nguyên tắc khác, giảm lượng sóng tác dụng với tới bờ biển - hạn chế xói lở đường bờ tạo thành vùng khuất sóng để neo đậu tàu thuyền 20 20 21 21

Ngày đăng: 24/07/2017, 15:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan