1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tích hợp dữ liệu đa phương tiện

104 287 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 3,54 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời cho xin bầy tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, thầy cô Bộ môn Mạng máy tính đặc biệt T.S Trần Minh Trung, ngƣời thầy, ngƣời đồng nghiệp trực tiếp hƣớng dẫn, cho định hƣớng ý kiến quý báu sở liệu đa phƣơng tiện Tôi xin chân thành cám ơn đồng nghiệp phòng Quản trị mạng – Trung tâm Công nghệ thông tin Truyền thông – Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bắc Ninh giúp đỡ nhiều trình công tác để hoàn thành luận văn cách tốt đẹp Xin chân thành cám ơn bạn bè tôi, nƣớc nhƣ nƣớc giúp đỡ nhiều trình tìm tòi sƣu tầm tài liệu Cuối xin chân thành cám ơn thành viên gia đình động viên tạo điều kiện thuận lợi để có đƣợc kết nhƣ ngày hôm Hà nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Hoàng Ngọc Toàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO .vii DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG BÁO CÁO x MỞ ĐẦU Chƣơng Cơ sở liệu đa phƣơng tiện 1.1 Cơ sở liệu đa phƣơng tiện 1.1.1 Định nghĩa 1.1.1.1 Văn (Text): 1.1.1.2 Hình ảnh (Images) 1.1.1.3 Âm (Audio) 1.1.1.4 Video 1.1.2 Phân loại sở liệu đa phƣơng tiện (MDB) 1.1.3 Đặc điểm yêu cầu MDB 1.1.3.1 Đặc điểm yêu cầu việc quản lý số loại thông tin 1.1.3.2 Đặc điểm thiết kế sở liệu đa phƣơng tiện (MDBs) 1.1.4 Những khó khăn MDBs 1.2 Một số ví dụ sở liệu đa phƣơng tiện 1.2.1 Cơ sở liệu đa phƣơng tiện không nghe nhìn 1.2.1.1 Sự đời 1.2.1.2 Khứu giác giao diện vào - 10 1.2.1.3 Những giao diện Nếm 10 1.2.1.4 Giao diện Haptic-Công nghệ giao diện với ngƣời dùng thông qua xúc giác 11 ii 1.2.1.5 Các bƣớc hƣớng tới hội nhập vị giác, khứu giác xúc giác thực tế MDBs 13 1.2.2 Hệ thống MPEG -7 MPEG 211 13 1.2.2.1 Giới thiệu 13 1.2.2.2 IBM DB Universal Database Extenders 14 1.2.2.3 Dự án Mars 17 1.2.3 Liên kết MDB phƣơng pháp siêu liệu 20 1.2.3.1 Giới thiệu: 20 1.3.2.2 Sự ghi hình Số Fischlár duyệt Hệ thống 22 1.3.2.3 Các dự án Garlic 23 1.3.2.4 Yêu cầu Hệ thống 23 1.3.2.5 Hệ thống Cơ sở liệu đa phƣơng tiện Federated 24 1.3.2.6 Kiến trúc hệ thống EGTV 25 Kết luận chƣơng 28 Chƣơng 2: Hệ quản trị sở liệu đa phƣơng tiện 29 2.1 Hệ quản trị sở liệu đa phƣơng tiện (M-DBMS): 29 2.1.1 Thời gian lƣu trữ liệu lâu dài: 30 2.1.2 Nhất quán quan điểm liệu: 30 2.1.3 Bảo mật liệu: 30 2.1.4 Truy vấn lấy liệu: 30 2.1.5 Ngoài ra, M-DBMS nên: 30 2.1.6 Việc chuyển giao liệu: 31 2.2 Mục đích hệ quản trị sở liệu đa phƣơng tiện 32 2.3 Đặc điểm hệ quản trị sở liệu đa phƣơng tiện 33 2.3.1 Cấu trúc Dữ liệu 33 iii 2.3.1.1 Các kiểu liệu 33 2.3.1.2 Các thao tác liệu đa phƣơng tiện 34 2.3.2 Các DBMS vai trò chúng việc xử lý liệu multimedia 34 2.3.2.1 BLOBs (binary large objects) 35 2.3.2.2 Hệ thống IR vai trò việc truy xuất multimedia 37 2.3.3 Tích hợp mô hình sở liệu 40 2.3.3.1 Mối quan hệ sở liệu 41 2.3.3.2 Model sở liệu hƣớng đối tƣợng 41 2.3.4 Mô hình hoá liệu MULTIMEDIA 41 2.3.5 Lƣu trữ đối tƣợng MULTIMEDIA 42 2.3.6 Tích hợp multimedia chất lƣợng dịch vụ (Quality of Service -QoS) 44 2.3.7 Chỉ số hoá multimedia 44 2.3.8 Hỗ trợ truy vấn multimedia, khai thác duyệt qua 46 2.4 Kiến trúc cho việc tổ chức nội dung hệ thống sở liệu đa phƣơng tiện 47 2.4.1 Nguyên lý tự trị 47 2.4.2 Nguyên lý đồng 47 2.5 Ngôn ngữ truy vấn khai thác liệu đa phƣơng tiện 50 2.5.2 Querying SMDS by SMDS-SQL 51 2.5.3 Querying SMDSs (Hybrid Representation) 52 2.5.4 Querying SMDSs (Uniform Representation)- HM-SQL 52 Kết luận chƣơng 54 Chƣơng Xây dựng hệ thống Trung tâm Tích hợp liệu đa phƣơng tiện tỉnh Bắc Ninh 55 3.1 Nhu cầu sử dụng lĩnh vực công nghệ thông tin quan nhà nƣớc địa bàn tỉnh Bắc Ninh 55 iv 3.2 Giải pháp yêu cầu thiết kế hệ thống 55 3.2.1 Các nguyên tắc thiết kế 55 3.2.2 Yêu cầu chức hệ thống phần mềm 57 3.3 Kiến trúc hệ thống 58 3.4 Mô hình triển khai hệ thống 60 3.4.1 Mô hình logic mạng tổng thể 60 3.4.2 Mô hình triển khai hệ thống phần mềm 64 3.5 Kỹ thuật Công nghệ dùng Trung tâm tích hợp liệu 67 3.5.1 Hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành 67 3.5.1.1 Mô tả chung phần mềm 67 3.5.1.1 Mục đích ứng dụng phần mềm 67 3.5.1.3 Chức phần mềm hệ thống 68 3.5.2 Hệ thống phần mềm Thƣ điện tử 69 3.5.2.1 Mục tiêu 69 3.5.2.2 Chức hệ thống 70 3.5.3 Hệ thống phần mềm Cổng thông tin điện tử 72 3.5.3.1 Mục tiêu 72 3.5.3.2 Một số chức hệ thống 75 3.6 Hệ thống lƣu trữ SAN 78 3.6.1 Mục tiêu 78 3.6.2 Lợi ích sử dụng hệ thống SAN 79 3.6.3 Cấu hình cài đặt hệ thống SAN 80 3.7 Giải pháp tích hợp hệ thống 85 3.7.1 Giải pháp lƣu phục hồi liệu 85 3.7.2 Giải pháp tích hợp liệu ngƣời dùng LDAP Single Sign-On 86 v 3.7.3 Giải pháp kế thừa liệu có sẵn 87 3.7.4 Giải pháp tích hợp với Cổng thông tin khác 87 3.8 Biện pháp an toàn Vận hành hệ thống 88 3.8.1 Yêu cầu cung cấp vật tƣ thiết bị, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật 88 3.8.2 Yêu cầu phòng chống cháy nổ an toàn vận hành, bảo đảm an ninh, quốc phòng 88 3.9 Kết việc ứng dụng sử dụng thực tế 89 3.10 Hạn chế hệ thống hƣớng khắc phục tƣơng lại 90 3.10.1 Hạn chế hệ thống Trung tâm Tích hợp liệu đa phƣơng tiện 90 3.10.2 Hƣớng khắc phục tƣơng lai 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vi CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO KÍ HIỆU ASNI ASCII DIỄN GIẢI Ý NGHĨA American National Viện Tiêu chuẩn Standards Institute Quốc gia Hoa Kỳ American Standard Code for Chuẩn mã trao đổi thông Information Interchange tin Hoa Kì The International ISO BLOB CSDL CORBA DB DISIMA Standardization Tổ chức tiêu chuẩn Organization for quốc tế Binary Large Objects nhị phân lớn Cơ Sở Dữ Liệu COntent-Based RetrievAl Truy vấn dựa nội dung Cơ Sở Dữ Liệu DataBase Phân phối đa phƣơng tiện Distributed Multimedia Hiệu giao dịch toàn Efficient Global EGTV Các đối tƣợng cầu cho phƣơng tiện truyền Transactions for Video thông video HM-SQL Hybrid-Multimedia SQL IR Information Retrieval Truy xuất thông tin International Standardization ISO/IEC Organization for/ Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế International Electrotechnical /Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế Commission JPL Jet Propulsion Laboratory vii Thuộc Cơ quan Hàng không & vũ trụ Hoa Kỳ MDB MultiMedia Database MDBs MultiMedia Databases M-MDBS MSQL MIDI MRI MARS MDC MIRS MIF Cơ sở liệu đa phƣơng tiện Những sở liệu Đa phƣơng tiện Multimedia Database Hệ quản trị sở Management System liệu đa phƣơng tiện Mini Structured Query Ngôn ngữ truy vấn có Language cấu trúc Musical Instrument Chuẩn truyền thông Digital Interface cho nhạc cụ Magnetic Resonance Imaging Chụp cộng hƣởng từ Multimedia Analysis and Hệ thống phân tích Retrieval System truy vấn đa phƣơng tiện Multimedia Data Dữ liệu đa phƣơng tiện Cartridge Cartridge Management Information Hệ thống truy vấn Retrieval System thông tin quản lý Multimedia Indexing Các mục đa phƣơng Framework tiện Một nhóm sản phẩmchuẩn MPEG ISO/IEC đƣợc phát triển cho The Moving Picture thiết bị âm hình ảnh Experts Group cách nén liệu chuẩn MIT Massachusetts Institute of Học viện Công nghệ Technology Massachusetts Multimedia Information Retrieval MIRROR Reduces Giảm rủi ro truy vấn thông tin đa phƣơng tiện Of Risk viii OODB ORDBM S ODMG ODL PCM Object-Oriented Database Hệ thống quản lý sở Database Management System liệu quan hệ đối tƣợng Object Database Nhóm quản lý sở Management Group liệu hƣớng đối tƣợng Object Definition Ngôn ngữ đặc tả Language đối tƣợng Power-Train Control Module Query By Image Content RM Rutgers Masters RGB Red-Green-Blue SQL SMDS SMDSs XML đối tƣợng Object Relational QBIC RDBMS Cơ sở liệu hƣớng Truy vấn nội dung hình ảnh Hệ màu bản: ĐỏXanh Lá-Xanh Dƣơng Relational DataBase Hệ quản trị liệu Management System quan hệ Structured Query Ngôn ngữ truy vấn có Language cấu trúc Simple Multimedia Hệ thống sở liệu đa phƣơng Database System tiện đơn giản Simple Multimedia Những hệ thống sở Database Systems liệu đa phƣơng tiện đơn giản Extensible Markup Ngôn ngữ đánh dấu mở Language rộng ix DANH MỤC HÌNH ẢNH TRONG BÁO CÁO Hình 1.1 Cấu tạo dạng văn Hình 1.2 Đối tƣợng đa phƣơng tiện hệ thống sở liệu mở rộng Hình 1.3 Loại liệu âm Hình 1.4 ACOI/MIRROR System 16 Hình 1.5 DISIMA System 17 Hình 1.6 MARS Project 18 Hình 1.7 MultiMedia Data Cartridge 20 Hình 1.8 Kiến trúc hệ thống EGTV 25 Hình 2.1 Kiến trúc MDBMS 29 Hình 2.2 Kiến trúc bậc cao cho M-DBMS đáp ứng yêu cầu MDB 32 Hình 2.3 Ảnh nhị phân 35 Hình 2.4 Thiết kế mẫu nghiên cứu 39 Hình 2.5 Một mẫu truy xuất thông tin tổng quát 40 Hình 2.6 Khả quản trị lƣu trữ lớn 43 Hình 2.7 Mô tả nguyên lý Tự trị 47 Hình 2.8 Mô tả nguyên lý Đồng 48 Hình 2.9 Mô tả nguyên lý Lai ghép 48 Hình 3.1 Mô hình thành phần chi tiết hệ thống thông tin Tỉnh 57 Hình 3.2 Kiến trúc sở hệ thống 58 Hình 3.3 Sơ đồ kiến trúc logic mạng tổng thể Chính phủ điện tử Bắc Ninh 61 Hình 3.4 Mô hình hệ thống phần mềm 64 Hình 3.5 Giao diện hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành 67 Hình 3.6 Giao diện chức hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành 68 Hình 3.7 Giao diện hệ thống thƣ điện tử công vụ tỉnh Bắc Ninh 70 Hình 3.8 Giao diện chức hệ thống thƣ điện tử công vụ tỉnh Bắc Ninh 70 Hình 3.9 Chức thay đổi mật 71 Hình 3.10 Giao diện Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh 75 Hình 3.11 Mô hình tổng quan hệ thống SAN 78 Hình 3.12 Mô hình hệ thống SAN TTTHDL 79 Hình 3.13 Giao diện đăng nhập hệ thống lƣu trữ SAN 80 Hình 3.14 Giải pháp tích hợp liệu ngƣời dùng LDAP Single Sign-On 86 Hình 3.15 Cơ chế Single Sign-On 86 x Cluster Và thiết bị lƣu trữ mạng SAN đƣợc quản lý máy chủ cụ thể Trong trình quản lý SAN sử dụng Network Attached Storage (NAS) cho phép nhiều máy tính truy cập vào file mạng Và ngày tích hợp SAN NAS tạo nên hệ thống lƣu trữ thông tin hoàn thiện SANs đƣợc thiết kế dễ dàng cho tận dụng tính lƣu trữ, cho phép nhiều máy chủ chia sẻ thiết bị lƣu trữ Một ứng dụng khác SAN khả cho phép máy tính khởi động trực tiếp từ SAN mà chúng quản lý Điều cho phép dễ dàng thay máy chủ bị lỗi sử dụng cấu hình lại cho phép thay đổi hay nâng cấp máy chủ cách dễ dàng liệu không ảnh hƣởng máy chủ bị lỗi Và trình cần nửa để có hệ thống Data Centers Và đƣợc thiết kế với tốc độ truyền liệu cực lớn độ an toàn hệ thống đƣợc coi vấn đề hàng đầu SAN cung cấp giải pháp khôi phục liệu cách nhanh chóng cách thêm thiết bị lƣu trữ có khả khôi phục cực nhanh liệu thiết bị lƣu trữ bị lỗi hay không truy cập đƣợc (secondary aray) Các hệ thống SAN cho phép (duplication) chép hay tập tin đƣợc ghi hai vùng vật lý khác (clone) cho phép khôi phục liêu cực nhanh 3.6.3 Cấu hình cài đặt hệ thống SAN Đăng nhập hệ thống lưu trữ SAN https://10.84.250.250 Hình 3.13 Giao diện đăng nhập hệ thống lƣu trữ SAN 80 Add host 81 Add volume 82 Mapping volume to host 83 84 Sau cài đặt cấu hình xong hệ thống SAN ta tiến hành câu lệnh kết nối hệ thống SAN với hệ thống Server máy chủ TTTHDL nhƣ sau: Lệnh Mount disk to host Cách cấu hình mount disk đƣợc present từ SAN nhƣ sau: #yum -y install device-mapper-multipath #cp /usr/share/doc/device-mapper-multipath-0.4.9/multipath.conf /etc #modprobe dm-multipath #service multipathd start #multipath –v2 #chkconfig multipathd on #fdisk -cu /dev/mapper/mpathb #partprobe #mkfs.ext4 /dev/mapper/mpathbp1 Thêm dòng file /etc/fstab /dev/mapper/mpathbp1/mnt/SAN ext4 defaults 00 #mount –av 3.7 Giải pháp tích hợp hệ thống 3.7.1 Giải pháp lưu phục hồi liệu Cơ sở liệu hệ thống RFD tài sản quan, việc lƣu liệu phải đƣợc đặc biệt trọng đến Với hệ thống Cổng thông tin, hệ thống phần mềm Thƣ điện tử, hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành cần phải quan tâm thiết kế giải pháp để đảm bảo an toàn liệu mức tối đa Hệ thống phải đƣợc thiết kế để đạt mức độ an toàn cao tính sẵn sàng hệ thống Do vậy, phải giảm thiểu cố, trƣờng hợp có cố xảy phải đảm bảo khắc phục cố liệu ứng dụng nhƣ hệ điều hành Khi liệu ứng dụng bị hỏng hệ điều hành bị lỗi, hệ thống phải đảm bảo liệu backup cho việc phục hồi trạng thái làm việc ổn định Cần có biện pháp lƣu định kỳ cho hệ thống:  Lƣu trữ liệu hàng ngày  Lƣu trữ liệu hàng tuần  Lƣu trữ liệu hàng tháng 85  Các thiết bị lƣu trữ liệu : Cần chuẩn bị đủ thiết bị lƣu trữ liệu có biện pháp bảo quản liệu đƣợc lƣu 3.7.2 Giải pháp tích hợp liệu người dùng LDAP Single Sign-On SSO SSO SSO SSO SSO Site Site Site Authentication Hành công Portal Authentication LDAP Authentication Hình 3.14 Giải pháp tích hợp liệu ngƣời dùng LDAP Single Sign-On - SSO – Single Sign On: Đăng nhập hệ thống lần (Single Sign-On): Cho phép ngƣời dùng thực đăng nhập hệ thống lần trƣớc sử dụng tất tài nguyên (thông tin, dịch vụ, phần mềm áp dụng, ) đƣợc cung cấp đƣợc tích hợp hệ thống Nói cách khác, hệ thống lấy thông tin ngƣời sử dụng từ dịch vụ thƣ mục nhƣ LDAP (Lightweight Directory Access Protocol), NDS (Domain Name System) AD (Active Directory), … Hình 3.25 Cơ chế Single Sign-On 86 - LDAP – Lightweight Directory Access Protocol: LDAP (Lightweight Directory Access Protocol) chuẩn mở rộng cho nghi thức truy cập thƣ mục, ngôn ngữ để LDAP client severs sử dụng để giao tiếp với LDAP sử dụng tập phƣơng thức đơn giản nghi thức thuộc tầng ứng dụng Ngoài vai trò nhƣ thủ tục mạng, LDAP định nghĩa mô hình, mô hình cho phép linh động việc đặt thƣ mục: Mô hình LDAP information: Định nghĩa loại liệu mà bạn cần đặt vào thƣ mục Mô hình LDAP Naming: Định nghĩa cách bạn xếp tham chiếu đến thƣ mục Mô hình LDAP Functional: Định nghĩa cách mà bạn truy cập cập nhật thông tin thƣ mục bạn Mô hình LDAP Security: Định nghĩa cách thông tin thƣ mục bạn đƣợc bảo vệ tránh truy cập không đƣợc phép 3.7.3 Giải pháp kế thừa liệu có sẵn Một số liệu sẵn có quan hữu ích cho Cổng thông tin Các liệu cần đƣợc thu thập, chuyển đổi thống thông tin để khai thác hiệu - Quá trình kế thừa tiến hành theo bƣớc - Xác định liệu cần thiết, thông tin cần chuyển đổi - Thực chuyển đổi tiện ích chuyển đổi số liệu - Chuyển đổi bảng mã sang Unicode UTF-8 bảng mã cũ chƣa tƣơng thích - Kiểm tra lại liệu bổ sung phần thiếu - Khai thác theo yêu cầu Cổng thông tin 3.7.4 Giải pháp tích hợp với Cổng thông tin khác Tích hợp thông tin Cổng thông tin Cổng thông tin khác thực thông qua chuẩn cung cấp thông tin RSS 2.0, Web service, Thông tin tích hợp đƣợc bảo mật an toàn chuẩn SSL,… đƣợc đảm bảo truyền an toàn bảo mật giải pháp hệ thống đƣờng truyền Chuẩn RSS cho phép hệ thống trao đổi nội dung thông tin web theo 87 mô hình Dublin Core RDF ủy ban RSS-DEV công bố Công nghệ Portal hỗ trợ đầy đủ mạnh mẽ chuẩn mã hóa liệu dùng truyền liệu nhƣ SSL Hệ thống mạng trục nối phủ Tỉnh cho phép khả liệu đƣợc trau đổi an toàn, bảo mật thông suốt 3.8 Biện pháp an toàn Vận hành hệ thống 3.8.1 Yêu cầu cung cấp vật tư thiết bị, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật - Hệ thống sau xây dựng phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ yêu cầu tảng công nghệ xây dựng, kiến trúc kỹ thuật hệ thống, nhƣ đáp ứng đầy đủ yêu cầu chức phi chức mà đơn vị tƣ vấn đề xuất - Phần mềm sau nâng cấp phải có khả cài đặt hoạt động ổn định hệ thống hạ tầng CNTT (máy chủ, máy trạm, hệ thống mạng ) đơn vị, nhƣ dể dàng vận hành hệ thống hạ tầng nâng cấp tƣơng lai theo nhu cầu mở rộng đơn vị với tối thiểu thời gian nỗ lực cấu hình lại hệ thống mà phá vỡ kiến trúc chức phần mềm - Các dịch vụ kỹ thuật kèm theo bao gồm: Chuyển đổi liệu, nhập liệu; đào tạo chuyển giao công nghệ; bảo hành, bảo trì hỗ trợ kỹ thuật sau nghiệm thu sản phẩm phải đảm bảo đƣợc thực xác theo yêu cầu đề xuất đơn vị sử dụng mô tả - Hệ thống xây dựng, nâng cấp phải đảm bảo thực tiến độ thời gian phạm vi chi phí cho phép, với chất lƣợng tối đa chức phần mềm dịch vụ kỹ thuật kèm theo 3.8.2 Yêu cầu phòng chống cháy nổ an toàn vận hành, bảo đảm an ninh, quốc phòng - Việc cài đặt triển khai hệ thống phần mềm nâng cấp phải đƣợc thực phòng máy chủ, đáp ứng đầy đủ Quy chuẩn, tiêu chuẩn đƣợc quan nhà nƣớc ban hành, giảm thiếu tối đa khả cháy nổ gây ảnh hƣởng đến xung quanh - Các thông tin liệu hệ thống phần mềm phải đƣợc kiểm tra, kiểm duyệt chuyên viên, lãnh đạo đơn vị có thẩm quyền, đảm bảo tiêu chuẩn bảo mật thông tin an toàn liệu theo Thông tƣ 01/2011/TT-BTTT, nhƣ đáp ứng đầy đủ yêu cầu an ninh quốc phòng Nhà nƣớc quy định - Về an toàn lao động, lắp đặt hệ thống: đảm bảo chống cháy, nổ, điện giật, sét, tránh rơi hỏng, rơi rớt thiết bị xuống mặt đất làm hƣ hại thiết bị, an toàn cho ngƣời 88 xảy cố; - Về an toàn phòng, chống cháy nổ: phải đảm bảo tối đa khả chống cháy phòng đặt máy chủ, nơi làm việc, tránh kết nối gây chạm, chập điện phát cháy; - Thoả mãn yêu cầu chức sử dụng, tính chất nghiệp vụ thiết bị phần mềm, bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý; - Tiện nghi, vệ sinh, đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời sử dụng, ngƣời dùng, quản trị hệ thống; - Khai thác tối đa thuận lợi hạn chế bất lợi thiên nhiên nhằm bảo đảm tiết kiệm lƣợng nhƣ việc xếp phòng đặt máy chủ có điều kiện thông thoáng, giữ nhiệt độ tốt giảm thiểu tiêu thụ điện cho hệ thống thông gió, hệ thống làm lạnh 3.9 Kết việc ứng dụng sử dụng thực tế Trên sở tảng hạ tầng công nghệ thông tin tỉnh, nhiều ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh đƣợc triển khai: Tính đến nay, hệ thống thƣ điện tử công vụ tỉnh Bắc Ninh cấp đƣợc 6400 tài khoản thƣ điện tử cho cán công chức, viên chức Sở, ban, ngành UBND huyện, thị xã, thành phố Hầu hết cán công chức, viên chức quan, đơn vị đƣợc cấp quản lý sử dụng hộp thƣ điện tử theo Quyết định 16/2011/QĐ-UBND quản lý sử dụng hộp thƣ điện tử tỉnh Bắc Ninh; 100% văn không mật trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Chính phủ dƣới dạng điện tử (bao gồm văn trình song song văn giấy); 80% văn trao đổi quan nhà nƣớc dƣới dạng điện tử (bao gồm văn gửi song song văn giấy) Triển khai cài đặt, hƣớng dẫn sử dụng Hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành cho 28 quan; Hệ thống cửa liên thông đại đƣợc triển khai tới Sở, ban, ngành, huyện, thị xã, thành phố triển khai tiếp 58 UBND cấp xã Tổng số thủ tục hành tỉnh ban hành thống kê theo đề án 30 1440 Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh 908, UBND huyện, thị xã, thành phố 306 xã, phƣờng, thị trấn 226 100% thủ tục hành đƣợc công khai cổng thông tin điện tử tỉnh đạt mức độ Hoạt động cung cấp thông tin Cổng TTĐT tỉnh/Cổng thông tin điện tử thành phần Sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố đƣợc đẩy mạnh: Cổng 89 TTĐT tỉnh tổ chức cập nhật thƣờng xuyên, liên tục thông tin tiện ích nhƣ: đăng tải văn quy phạm pháp luật, văn đạo điều hành UBND tỉnh; cung cấp văn liên quan đến thông tin đấu thầu; thông báo mời họp; văn thi đua khen thƣởng; thông tin quy hoạch; báo cáo tình hình kinh tế-xã hội tháng; lịch làm việc tuần chƣơng trình công tác tháng UBND tỉnh lên Cổng TTĐT tỉnh nhằm công khai, minh bạch thông tin, cải cách hành chính, nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), phục vụ hiệu nhu cầu tra cứu thông tin ngƣời dân doanh nghiệp; Phối hợp với quan, đơn vị có liên quan tiếp tục trả lời công dân, doanh nghiệp qua chuyên mục “Công dân, doanh nghiệp hỏi, quan chức trả lời” Cổng TTĐT tỉnh Ban biên tập Cổng TTĐT tỉnh tổ chức biên tập, đăng tải 300 câu trả lời lên chuyên mục “Công dân, Doanh nghiệp hỏi – Cơ quan chức trả lời” theo quy định Đồng thời tiếp nhận đƣợc 400 lƣợt câu hỏi tập trung vào nội dung thi tuyển công chức, viên chức; chế độ sách cán công chức, viên chức; lĩnh vực đất đai, xây dựng, chế độ với ngƣời có công, bảo hiểm xã hội; … 18 quan sử dụng cổng thông tin điện tử thành phần tỉnh, quan sử dụng trang thông tin điện tử riêng Tất trang thông tin điện tử đƣợc tích hợp tên miền theo Điều – Nghị định 43/2011/NĐ-CP Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông hoạt động quan nhà nƣớc địa bàn tỉnh góp phần quan trọng việc xây dựng hành điện tử theo hƣớng đại từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; hoàn thiện hệ thống thông tin tạo môi trƣờng làm việc điện tử diện rộng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu giải công việc; giảm thời gian, chi phí hoạt động quan nhà nƣớc, đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức, công dân góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung đất nƣớc./ 3.10 Hạn chế hệ thống hướng khắc phục tương lại 3.10.1 Hạn chế hệ thống Trung tâm Tích hợp liệu đa phương tiện Cơ sở hậ tầng: Các hệ thống Trung tâm tích hợp dƣ liệu đƣợc đầu tƣ chƣa đồng đầy đủ Chƣa xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách cụ thể để phát triển ứng dụng CNTT lĩnh vực Trung tâm Tích hợp liệu đa phƣơng tiện chƣa có hệ thống giám sát tình trạng hoạt động hệ thống; hệ thống phát ngăn chặn xâm nhập – IDS/IPS Đối với hệ thống thƣ điện tử giao diện mobile hạn chế chƣa than thiện; 90 chƣa tích hợp với hệ thống SMS Hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành chƣa mở rộng đƣợc đến cấp xã phƣờng Hiện dịch vụ hành đƣợc công khai trang Website Cổng thông tin điện tử tỉnh đạt mức độ Nguồn nhân lực CNTT thiếu yếu, chƣa có chế sách thu hút, đào tạo nguồn CNTT phục vụ địa phƣơng Nhận thức chung CBCC vai trò ứng dụng CNTT công việc hạn chế 3.10.2 Hướng khắc phục tương lai Phát triển hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông tin, sở liệu, tạo tảng phát triển Chính phủ điện tử, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin Tích hợp, kết nối hệ thống thông tin, sở liệu quy mô quốc gia, tạo lập môi trƣờng chia sẻ thông tin qua mạng rộng khắp quan sở Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam Cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ ngƣời dân doanh nghiệp lúc, nơi, dựa nhiều phƣơng tiện khác Ứng dụng công nghệ thông tin để giảm thời gian, số lần năm ngƣời dân, doanh nghiệp phải đến trực tiếp quan nhà nƣớc thực thủ tục hành Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, sách cụ thể để phát triển ứng dụng CNTT lĩnh vực cu thể Có chế, sách thu hút nguồn nhân lực CNTT để đáp ứng đƣợc nhu cầu quản trị, vận hành hệ thống Trung tâm Tích hợp liệu đa phƣơng tiện tỉnh Đầu từ thêm hệ thống giám sát tình trạng hoạt động hệ thống; hệ thống phát ngăn chặn xâm nhập – IDS/IPS Nâng cấp hệ thống phần mềm Quản lý văn điều hành để mở rộng tới xã, phƣờng, thị trấn Tích hợp thêm nhiều tính vào hệ thống thƣ điện tử nhƣ tích hợp với hệ thống SMS, chỉnh sửa giao diện cho thân thiện với ngƣời dùng 91 KẾT LUẬN Sự phát triển gần việc sử dụng liệu đa phƣơng tiện ứng dụng rộng rãi Cơ sở liệu đa phƣơng tiện cần thiết để quản lý hiệu sử dụng hiệu liệu đa phƣơng tiện thời đại sống số hiên Sự đa dạng ứng dụng cách sử dụng liệu đa phƣơng tiện khác nhau, công nghệ thay đổi nhanh chóng, phức tạp vốn có việc giải thích ngữ nghĩa, đại diện so sánh với tƣơng tự… đặt nhiều thách thức MDBs giai đoạn cần đƣợc nâng cao tầm quan trọng tính cấp thiết Ngày nay,sự phát triển MDBs đƣợc liên kết chặt chẽ để gắn kết lĩnh vực ứng dụng Những kinh nghiệm có đƣợc từ việc phát triển sử dụng ứng dụng đa phƣơng tiện giúp thúc đẩy công nghệ sở liệu đa phƣơng tiện Từ góc độ ngƣời sử dụng, sở liệu cung cấp chức cho truy vấn dễ dàng, thao tác thu nhận thông tin có liên quan cao từ sƣu tập lớn liệu đƣợc lƣu trữ Bản luận văn đề cập đến việc xây dựng Trung Tâm tích hợp liệu đa phƣơng tiện nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nƣớc địa bàn tỉnh góp phần quan trọng việc xây dựng hành điện tử theo hƣớng đại từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; hoàn thiện hệ thống thông tin tạo môi trƣờng làm việc điện tử diện rộng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu giải công việc; giảm thời gian, chi phí hoạt động quan nhà nƣớc, đáp ứng tốt yêu cầu tổ chức, công dân góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung đất nƣớc Với phát triển nhanh chóng đó, đề tài tìm hiểu giúp bạn tiếp cận gần với sở liệu đa phƣơng tiện nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết thời đại bùng nổ thông tin điện tử 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Arif Ghafoor- Multimedia Databases-ProfessorElectrical and Computer Engineering-Purdue University [2] ARJEN P DE VRIES- CONTENT AND MULTIMEDIADATABASE MANAGEMENT SYSTEMS-Centre for Telematics and Information Technology University of Twente The Netherlands-arjen@acm.org [3] Contributing authors:Kirstin Williams-Bibliographic/Multimedia Dougan-Tom Durkin-Amy Database Model Rudersdorf-Jessica Documentation-(UW Core Metadata Companion)UW Madison Libraries‟ Local Usage Guide and Interpretations [4] Chung-Chih Lin, Student Member, IEEE, Jeng-Ren Duann, Student Member, IEEE, Chien-Tsai Liu,Heng-Shuen Chen, Jenn-Lung Su, and Jyh- Horng Chen, Member-A Unified Multimedia Database System to Support Telemedicine [5] Damir Be´carevi´c and Mark Roantree- A Metadata Approach to Multimedia Database Federations-Interoperble Systems Group, Dublin City University, Dublin, IRELAND {damirb,mark}@computing.dcu.ie [6] Dr.Dipl.Inf Harald KOSCH- Enhancement of Processing Efficiency in Multimedia Database Management Systems and Video Servers supported by the Use of Meta-Data-Habilitationsschrift-Klagenfurt, im November 2001 [7] Faculty of European Studies, Babes-Bolyai University, Cluj-Napoca- THE ROAD TO REAL MULTIMEDIA DATABASES „9EMERGING MULTIMEDIA DATA TYPES)-STUDIA UNIV BABES BOLYAI, INFORMATICA, Volume XLVII, Number 2, 2002 [8] Harald Kosch- MPEG7 and Multimedia Database Systems-Institute of Information Technology-University Klagenfurt, Austria [9] Harald Kosch and Mario Döller- Multimedia Database Systems: Where are we now?-Institute of Information Technology, University Klagenfurt Universitätsstr 65/67, A -9020 Klagenfurt Austria -harald(mario)@itec.uni- klu.ac.at [10] María D Valdés1, José A Tarrío2, María J Moure3, Enrique Mandado4 and Angel Salaverría5-INTERACTIVE MULTIMEDIA DATABASE RESOURCES [11] Mohib ur Rehman, Imran Ihsan, Mobin Uddin Ahmed, Nadeem Iftikhar and Muhammad Abdul Qadir- Generic Multimedia Database Architecture- World 93 Academy of Science, Engineering and Technology- 5.2005 [12] Principles of Multimedia Database Systems:Chapter 9: Multimedia Database- V.S Subrahmanian – 1998 [13] Sherry Marcus- Multimedia Database Systems - Mathematical Sciences Institute- Cornell University Ithaca, NY 14853 & Subrahmanian- Institute of Advanced Computer Studies Institute Systems Research Department of Computer Science- University of Maryland College Park Maryland 20742 [14] Trần Hoài Nam - CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƢƠNG TIỆN YÊU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ [15] http://forum.cntt.vn [16] http://forum.t3h.vn [17] http://www.diendantinhoc.org [18] http://www.programmingknowledge.com [19] http://www.codeproject.com [20] http://www.peterindia.net/MultimediaDatabase.html [21] http://multimediadb.blogspot.com 94 ... phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng công việc quan, đơn vị địa bàn tỉnh Từ xây dựng Trung tâm Tích hợp liệu đa phƣơng tiện tỉnh Bắc Ninh Chương Cơ sở liệu đa phương tiện 1.1 Cơ sở liệu đa phương. .. Cơ sở liệu đa phƣơng tiện Chƣơng giới thiệu sở liệu đa phƣơng tiện Ví dụ vài sở liệu đa phƣơng tiện hay nói MDB đƣợc tạo từ ứng dụng thực tế - Chƣơng II: Hệ quản trị sở liệu đa phƣơng tiện Trình... lớn liệu ứng dụng đa phƣơng tiện khác liên quan đến bảo hành để có sở liệu nhƣ sở liệu cung cấp quán, đồng thời tính toàn vẹn, an ninh tính sẵn sàng liệu Với đề tài Tích hợp liệu đa phƣơng tiện

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Arif Ghafoor- Multimedia Databases-ProfessorElectrical and Computer Engineering-Purdue University Khác
[2]. ARJEN P. DE VRIES- CONTENT AND MULTIMEDIADATABASE MANAGEMENT SYSTEMS-Centre for Telematics and Information Technology University of Twente The Netherlands-arjen@acm.org Khác
[5]. Damir Be´carevi´c and Mark Roantree- A Metadata Approach to Multimedia Database Federations-Interoperble Systems Group, Dublin City University, Dublin, IRELAND. {damirb,mark}@computing.dcu.ie Khác
[6]. Dr.Dipl.Inf. Harald KOSCH- Enhancement of Processing Efficiency in Multimedia Database Management Systems and Video Servers supported by the Use of Meta-Data-Habilitationsschrift-Klagenfurt, im November 2001 Khác
[7]. Faculty of European Studies, Babes-Bolyai University, Cluj-Napoca- THE ROAD TO REAL MULTIMEDIA DATABASES „9EMERGING MULTIMEDIA DATA TYPES)-STUDIA UNIV. BABES BOLYAI, INFORMATICA, Volume XLVII, Number 2, 2002 Khác
[8]. Harald Kosch- MPEG7 and Multimedia Database Systems-Institute of Information Technology-University Klagenfurt, Austria Khác
[9]. Harald Kosch and Mario Dửller- Multimedia Database Systems: Where are we now?-Institute of Information Technology, University Klagenfurt Universitọtsstr Khác
[10]. María D. Valdés1, José A. Tarrío2, María J. Moure3, Enrique Mandado4 and Angel Salaverría5-INTERACTIVE MULTIMEDIA DATABASE RESOURCES Khác
[11]. Mohib ur Rehman, Imran Ihsan, Mobin Uddin Ahmed, Nadeem Iftikhar and Muhammad Abdul Qadir- Generic Multimedia Database Architecture- World Khác
[12]. Principles of Multimedia Database Systems:Chapter 9: Multimedia Database-. V.S. Subrahmanian – 1998 Khác
[13]. Sherry Marcus- Multimedia Database Systems - Mathematical Sciences Institute- Cornell University Ithaca, NY 14853 & Subrahmanian- Institute of Advanced Computer Studies Institute Systems Research Department of Computer Science- University of Maryland College Park Maryland 20742 Khác
[14]. Trần Hoài Nam - CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐA PHƯƠNG TIỆN YÊU CẦU VÀ CÁC VẤN ĐỀ- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w