BLOBs (binary large objects)

Một phần của tài liệu Tích hợp dữ liệu đa phương tiện (Trang 45 - 47)

Quá trình phân tích một Blobs phải đƣợc thực hiện trên một ảnh nhị phân. Với ảnh nhị phân vừa đƣợc tạo thành, vùng Blobs sẽ là vùng trắng nổi bật trên nền đen hoặc ngƣợc lại. Giả sử ta có ảnh nhị phân phân ngƣỡng nhƣ sau:

Hình 2.3. Ảnh nhị phân Thuật toán phát hiện Blobs này nhƣ sau:

- Trƣớc hết quét dòng đầu tiên và tìm ra các nhóm có 1 hay nhiều hơn các điểm ảnh trắng. Ta gọi nhóm ảnh trắng này là các lineblobs. Ghi nhận các lineblobs này bằng một số nhận dạng (ID)

- Sau đó quét dòng kế tiếp, trong quá trình tìm các lineblobs trên dòng này, ta đối chiếu với các lineblobs ở dòng liền trƣớc nó. Nếu các blobs trùng nhau ít nhất 1 pixel, ta hợp 2 lineblobs này thánh 1 blobs và ghi nhận có một số nhận dạng

- Lặp lại quá trình này cho tứng dòng ta sẽ tìm đƣợc blobs của ảnh

Các thuộc tính trong RDBMS đã cố định kiểu và độ rộng. Trong ví dụ trên, thuôc tính Stu# là kiểu integer với độ dài cố định là 32 bit. Nhƣ vậy, RDBMS là thích hợp để xử lý dữ liệu số và dòng ký tự ngắn.

Để hỗ trợ cho các trƣờng có giá trị lớn trong RDBMS, một khái niệm đƣợc gọi là đối tƣợng rông hoặc nhị phân (BLOB) sẽ đƣợc giới thiệu. Môt BLOB là một xâu bit lớn các độ dài biến. Ví dụ, nếu ta muốn lƣu bức tranh của sinh viên trong bản ghi ở bảng STUDENT trên, chúng ta có thể tạo ra một bảng khi sử dụng lệnh sau:

36

Create table STUDENT( Stu# integer,

Name char(20), address char(100), Picture BLOB);

Các BLOB bình thƣờng chỉ là xâu bit và hoạt động bằng việc so sánh chứ không mang chúng ra ngoài. Đó là vì RDBMS không biết nội dung hoặc ngữ nghĩa của một BLOB. Tất cả BLOB hiểu nhƣ một khối dữ liệu.

Một dạng khác của các DBMS là hệ thống quản trị CSDL hƣớng đối tƣợng (OODBMS). Các OODBMS kết nối các khả năng của cơ sơ dữ liệu (nhƣ lƣu trữ và tìm kiếm) và các đặc trƣng hƣớng đối tƣợng (tóm lƣợc, sự thừa kế, tính đồng nhất đối tƣợng). Một phƣơng pháp tiếp cận chung là kết nối các đặc điểm hƣớng đối tƣợng với cơ sở dữ liệu quan hệ. Hệ thống đã đƣợc kết nối thì đƣợc gọi là một hệ thống cơ sở dữ liệu đối tƣợng quan hệ. Trong một hệ thống nhƣ vậy, các đối tƣợng đƣợc xác định một cách thích hợp trong hƣớng đối tƣợng. Trong đó mỗi đối tƣợng chứa các đặc tính hoặc thuộc tính và các phƣơng pháp hoặc các hàm đƣợc sử dụng để chế tác ra các đặc tính khác. Ví dụ, chúng ta có thể định nghĩa một loại ảnh sau:

Create type IMAGE( Private

Size integer, Resolution integer, Content float[ ], publlic

... );

Sau đó khai báo các tranh bởi kiểu IMAGE có thể đƣợc sử dụng trong một bảng nhƣ sau:

Create table STUDENT( Stu# integer,

Name char(20), Address char(100) Picture IMAGE);

37

một cách thích đáng, bao gồm các đặc tính và cho phép chúng có tác dụng, trong khi đó thì BLOB thì không.

Các khái niệm về các BLOB và các đối tƣợng là một bƣớc gần với xử lý dữ liệu multimedia . Nhƣng các BLOB đƣợc sử dụng chỉ để lƣu dữ liệu có khối lƣợng lớn.

Trong khi các đối tƣợng chứa vài thuộc tính đơn giản, nhiều chức năng hơn nên đƣợc phát triển để xử lý việc truy xuất multimedia dựa vào nội dung.

Một phần của tài liệu Tích hợp dữ liệu đa phương tiện (Trang 45 - 47)