3.7.1. Giải pháp sao lưu phục hồi dữ liệu
Cơ sở dữ liệu của hệ thống RFD là tài sản của cơ quan, do vậy việc sao lƣu dữ liệu phải đƣợc đặc biệt chú trọng đến. Với hệ thống Cổng thông tin, hệ thống phần mềm Thƣ điện tử, hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và điều hành cần phải quan tâm thiết kế giải pháp để đảm bảo an toàn dữ liệu ở mức tối đa.
Hệ thống phải đƣợc thiết kế để đạt mức độ an toàn cao nhất và tính sẵn sàng của hệ thống. Do vậy, phải giảm thiểu các sự cố, nếu trong trƣờng hợp có sự cố xảy ra phải đảm bảo khắc phục các sự cố về dữ liệu của ứng dụng cũng nhƣ hệ điều hành. Khi dữ liệu của ứng dụng bị hỏng hoặc hệ điều hành bị lỗi, hệ thống phải đảm bảo các dữ liệu backup cho việc phục hồi trạng thái làm việc ổn định. Cần có các biện pháp sao lƣu định kỳ cho hệ thống:
Lƣu trữ dữ liệu hàng ngày
Lƣu trữ dữ liệu hàng tuần
86
Các thiết bị lƣu trữ dữ liệu : Cần chuẩn bị đủ các thiết bị lƣu trữ dữ liệu và có biện pháp bảo quản các dữ liệu đã đƣợc lƣu.
3.7.2. Giải pháp tích hợp dữ liệu người dùng LDAP và Single Sign-On.
Hành chính công Portal
Site 1 Site 2 Site 3
LDAP SSO Authentication Authentication Authentication SSO SSO SSO SSO
Hình 3.14. Giải pháp tích hợp dữ liệu ngƣời dùng LDAP và Single Sign-On.
- SSO – Single Sign On:
Đăng nhập hệ thống một lần duy nhất (Single Sign-On): Cho phép ngƣời dùng chỉ thực hiện đăng nhập hệ thống một lần duy nhất trƣớc khi sử dụng tất cả các tài nguyên (thông tin, dịch vụ, phần mềm áp dụng, ...) đƣợc cung cấp hoặc đƣợc tích hợp trên hệ thống. Nói cách khác, hệ thống sẽ lấy thông tin về ngƣời sử dụng từ các dịch vụ thƣ mục nhƣ LDAP (Lightweight Directory Access Protocol), NDS (Domain Name System) hoặc AD (Active Directory), …
87
- LDAP – Lightweight Directory Access Protocol:
LDAP (Lightweight Directory Access Protocol) là một chuẩn mở rộng cho nghi thức truy cập thƣ mục, hay là một ngôn ngữ để LDAP client và severs sử dụng để giao tiếp với nhau.
LDAP sử dụng các tập các phƣơng thức đơn giản và là một nghi thức thuộc tầng ứng dụng.
Ngoài vai trò nhƣ là một thủ tục mạng, LDAP còn định nghĩa ra 4 mô hình, các mô hình này cho phép linh động trong việc sắp đặt các thƣ mục:
Mô hình LDAP information: Định nghĩa ra các loại dữ liệu mà bạn cần đặt vào thƣ mục.
Mô hình LDAP Naming: Định nghĩa ra cách bạn sắp xếp và tham chiếu đến thƣ mục.
Mô hình LDAP Functional: Định nghĩa cách mà bạn truy cập và cập nhật thông tin trong thƣ mục của bạn.
Mô hình LDAP Security: Định nghĩa ra cách thông tin trong thƣ mục của bạn đƣợc bảo vệ tránh các truy cập không đƣợc phép.
3.7.3. Giải pháp kế thừa dữ liệu có sẵn
Một số dữ liệu sẵn có của các cơ quan có thể hữu ích cho Cổng thông tin. Các dữ liệu này cần đƣợc thu thập, chuyển đổi và thống nhất thông tin để khai thác hiệu quả.
- Quá trình kế thừa sẽ tiến hành theo các bƣớc
- Xác định các dữ liệu cần thiết, các thông tin cần chuyển đổi - Thực hiện chuyển đổi bằng các tiện ích chuyển đổi số liệu
- Chuyển đổi bảng mã sang Unicode UTF-8 nếu bảng mã cũ chƣa tƣơng thích - Kiểm tra lại dữ liệu và bổ sung các phần còn thiếu
- Khai thác theo yêu cầu trên Cổng thông tin
3.7.4. Giải pháp tích hợp với các Cổng thông tin khác
Tích hợp thông tin giữa Cổng thông tin và các Cổng thông tin khác có thể thực hiện thông qua chuẩn cung cấp thông tin RSS 2.0, Web service,... Thông tin tích hợp đƣợc bảo mật an toàn bằng các chuẩn SSL,… và đƣợc đảm bảo truyền an toàn bảo mật bằng các giải pháp của hệ thống đƣờng truyền.
88
mô hình Dublin Core và RDF do ủy ban RSS-DEV công bố. Công nghệ Portal hỗ trợ đầy đủ và mạnh mẽ các chuẩn mã hóa dữ liệu dùng khi truyền dữ liệu nhƣ SSL. Hệ thống mạng trục nối giữa chính phủ và Tỉnh cho phép khả năng dữ liệu đƣợc trau đổi an toàn, bảo mật và thông suốt.
3.8. Biện pháp an toàn Vận hành hệ thống.
3.8.1. Yêu cầu cung cấp vật tư thiết bị, dịch vụ, hạ tầng kỹ thuật.
- Hệ thống sau khi xây dựng phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về nền tảng công nghệ xây dựng, kiến trúc kỹ thuật hệ thống, cũng nhƣ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu chức năng và phi chức năng mà đơn vị tƣ vấn đã đề xuất.
- Phần mềm sau khi nâng cấp phải có khả năng cài đặt và hoạt động ổn định trên hệ thống hạ tầng CNTT (máy chủ, máy trạm, hệ thống mạng...) hiện tại của đơn vị, cũng nhƣ dể dàng vận hành trên hệ thống hạ tầng nâng cấp trong tƣơng lai theo nhu cầu mở rộng của đơn vị với tối thiểu thời gian và nỗ lực cấu hình lại hệ thống mà không phải phá vỡ kiến trúc chức năng phần mềm.
- Các dịch vụ kỹ thuật kèm theo bao gồm: Chuyển đổi dữ liệu, nhập liệu; đào tạo và chuyển giao công nghệ; bảo hành, bảo trì và hỗ trợ kỹ thuật sau khi nghiệm thu sản phẩm phải đảm bảo đƣợc thực hiện chính xác theo đúng yêu cầu đề xuất của đơn vị sử dụng đã mô tả.
- Hệ thống xây dựng, nâng cấp phải đảm bảo thực hiện đúng tiến độ thời gian trong phạm vi chi phí cho phép, với chất lƣợng tối đa về chức năng phần mềm và các dịch vụ kỹ thuật kèm theo.
3.8.2. Yêu cầu phòng chống cháy nổ và an toàn vận hành, bảo đảm an ninh, quốc phòng. quốc phòng.
- Việc cài đặt và triển khai hệ thống phần mềm nâng cấp phải đƣợc thực hiện trong phòng máy chủ, đáp ứng đầy đủ các Quy chuẩn, tiêu chuẩn đƣợc cơ quan nhà nƣớc ban hành, giảm thiếu tối đa khả năng cháy nổ và gây ảnh hƣởng đến xung quanh.
- Các thông tin dữ liệu trên hệ thống phần mềm phải đƣợc kiểm tra, kiểm duyệt bởi chuyên viên, lãnh đạo của đơn vị có thẩm quyền, đảm bảo các tiêu chuẩn về bảo mật thông tin và an toàn dữ liệu theo Thông tƣ 01/2011/TT-BTTT, cũng nhƣ đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về an ninh quốc phòng do Nhà nƣớc quy định.
- Về an toàn lao động, lắp đặt hệ thống: đảm bảo chống cháy, nổ, điện giật, sét, tránh rơi hỏng, rơi rớt thiết bị xuống mặt đất làm hƣ hại thiết bị, an toàn cho ngƣời khi
89
xảy ra sự cố;
- Về an toàn phòng, chống cháy nổ: phải đảm bảo tối đa khả năng chống cháy tại các phòng đặt máy chủ, nơi làm việc, tránh các kết nối gây chạm, chập điện có thể phát cháy;
- Thoả mãn yêu cầu về chức năng sử dụng, tính chất nghiệp vụ đối với thiết bị và phần mềm, bảo đảm mỹ quan, giá thành hợp lý;
- Tiện nghi, vệ sinh, đảm bảo sức khoẻ cho ngƣời sử dụng, ngƣời dùng, quản trị hệ thống;
- Khai thác tối đa thuận lợi và hạn chế bất lợi của thiên nhiên nhằm bảo đảm tiết kiệm năng lƣợng nhƣ việc sắp xếp phòng đặt máy chủ có các điều kiện thông thoáng, giữ nhiệt độ tốt giảm thiểu tiêu thụ điện năng cho các hệ thống thông gió, hệ thống làm lạnh.
3.9. Kết quả trong việc ứng dụng sử dụng trong thực tế
Trên cơ sở nền tảng hạ tầng công nghệ thông tin của tỉnh, nhiều ứng dụng công nghệ thông tin của tỉnh đã đƣợc triển khai: Tính đến nay, hệ thống thƣ điện tử công vụ tỉnh Bắc Ninh đã cấp đƣợc hơn 6400 tài khoản thƣ điện tử cho cán bộ công chức, viên chức các Sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố. Hầu hết cán bộ công chức, viên chức các cơ quan, đơn vị đã đƣợc cấp và quản lý sử dụng hộp thƣ điện tử theo đúng Quyết định 16/2011/QĐ-UBND về quản lý và sử dụng hộp thƣ điện tử tỉnh Bắc Ninh; 100% văn bản không mật trình Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, Chính phủ dƣới dạng điện tử (bao gồm cả các văn bản trình song song cùng văn bản giấy); 80% văn bản trao đổi giữa các cơ quan nhà nƣớc dƣới dạng điện tử (bao gồm cả các văn bản gửi song song cùng văn bản giấy).
Triển khai cài đặt, hƣớng dẫn sử dụng Hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và điều hành cho 28 cơ quan; Hệ thống một cửa liên thông hiện đại đƣợc triển khai tới 5 Sở, ban, ngành, 8 huyện, thị xã, thành phố và đã triển khai tiếp tại 58 UBND cấp xã. Tổng số thủ tục hành chính của tỉnh đã ban hành thống kê theo đề án 30 là 1440 trong đó của các Sở, ban, ngành thuộc UBND tỉnh là 908, của UBND các huyện, thị xã, thành phố là 306 và các xã, phƣờng, thị trấn là 226. 100% thủ tục hành chính đã đƣợc công khai trên cổng thông tin điện tử tỉnh và đạt mức độ 2.
Hoạt động cung cấp thông tin trên Cổng TTĐT của tỉnh/Cổng thông tin điện tử thành phần của các Sở, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố đƣợc đẩy mạnh: Cổng
90
TTĐT tỉnh đã tổ chức cập nhật thƣờng xuyên, liên tục các thông tin tiện ích nhƣ: đăng tải văn bản quy phạm pháp luật, văn bản chỉ đạo điều hành của UBND tỉnh; cung cấp văn bản liên quan đến thông tin đấu thầu; thông báo mời họp; văn bản về thi đua khen thƣởng; thông tin quy hoạch; báo cáo tình hình kinh tế-xã hội các tháng; lịch làm việc các tuần và chƣơng trình công tác các tháng của UBND tỉnh lên Cổng TTĐT tỉnh nhằm công khai, minh bạch thông tin, cải cách hành chính, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), phục vụ hiệu quả nhu cầu tra cứu thông tin của ngƣời dân và doanh nghiệp; Phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tiếp tục trả lời công dân, doanh nghiệp qua chuyên mục “Công dân, doanh nghiệp hỏi, cơ quan chức năng trả lời” trên Cổng TTĐT tỉnh. Ban biên tập Cổng TTĐT tỉnh đã tổ chức biên tập, đăng tải trên 300 câu trả lời lên chuyên mục “Công dân, Doanh nghiệp hỏi – Cơ quan chức năng trả lời” theo quy định. Đồng thời tiếp nhận đƣợc trên 400 lƣợt câu hỏi tập trung vào các nội dung về thi tuyển công chức, viên chức; chế độ chính sách của cán bộ công chức, viên chức; lĩnh vực đất đai, xây dựng, chế độ với ngƣời có công, bảo hiểm xã hội; … 18 cơ quan sử dụng cổng thông tin điện tử thành phần của tỉnh, 7 cơ quan sử dụng trang thông tin điện tử riêng. Tất cả các trang thông tin điện tử đều đã đƣợc tích hợp tên miền theo Điều 6 – Nghị định 43/2011/NĐ-CP.
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông trong hoạt động cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh hiện nay góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính điện tử theo hƣớng hiện đại từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; hoàn thiện hệ thống thông tin tạo môi trƣờng làm việc điện tử diện rộng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả giải quyết công việc; giảm thời gian, chi phí hoạt động của cơ quan nhà nƣớc, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của tổ chức, công dân góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của đất nƣớc./.
3.10. Hạn chế của các hệ thống và hướng khắc phục trong tương lại.
3.10.1. Hạn chế của các hệ thống tại Trung tâm Tích hợp dữ liệu đa phương tiện.
Cơ sở hậ tầng: Các hệ thống tại Trung tâm tích hợp dƣ liệu đƣợc đầu tƣ chƣa đồng bộ và đầy đủ.
Chƣa xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chính sách cụ thể để phát triển ứng dụng CNTT trong từng lĩnh vực.
Trung tâm Tích hợp dữ liệu đa phƣơng tiện chƣa có hệ thống giám sát tình trạng hoạt động các hệ thống; hệ thống phát hiện và ngăn chặn xâm nhập – IDS/IPS.
91
chƣa tích hợp với hệ thống SMS.
Hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và điều hành thì chƣa mở rộng đƣợc đến cấp xã phƣờng.
Hiện tại các dịch vụ hành chính đã đƣợc công khai trên trang Website Cổng thông tin điện tử tỉnh và mới đạt ở mức độ 2.
Nguồn nhân lực CNTT còn rất thiếu và yếu, chƣa có cơ chế chính sách thu hút, đào tạo nguồn CNTT phục vụ địa phƣơng. Nhận thức chung của CBCC về vai trò của ứng dụng CNTT trong công việc còn hạn chế.
3.10.2. Hướng khắc phục trong tương lai
Phát triển hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu, tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin. Tích hợp, kết nối các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trên quy mô quốc gia, tạo lập môi trƣờng chia sẻ thông tin qua mạng rộng khắp giữa các cơ quan trên cơ sở Khung Kiến trúc Chính phủ điện tử Việt Nam.
Cung cấp các dịch vụ công cơ bản trực tuyến mức độ 4, đáp ứng nhu cầu thực tế, phục vụ ngƣời dân và doanh nghiệp mọi lúc, mọi nơi, dựa trên nhiều phƣơng tiện khác nhau. Ứng dụng công nghệ thông tin để giảm thời gian, số lần trong một năm ngƣời dân, doanh nghiệp phải đến trực tiếp cơ quan nhà nƣớc thực hiện các thủ tục hành chính.
Xây dựng các quy hoạch, kế hoạch, chính sách cụ thể để phát triển ứng dụng CNTT trong từng lĩnh vực cu thể
Có cơ chế, chính sách thu hút nguồn nhân lực CNTT để đáp ứng đƣợc nhu cầu quản trị, vận hành các hệ thống tại Trung tâm Tích hợp dữ liệu đa phƣơng tiện của tỉnh.
Đầu từ thêm hệ thống giám sát tình trạng hoạt động các hệ thống; hệ thống phát hiện và ngăn chặn xâm nhập – IDS/IPS.
Nâng cấp hệ thống phần mềm Quản lý văn bản và điều hành để có thể mở rộng tới các xã, phƣờng, thị trấn
Tích hợp thêm nhiều tính năng vào hệ thống thƣ điện tử nhƣ tích hợp với hệ thống SMS, chỉnh sửa giao diện sao cho thân thiện với ngƣời dùng
92
KẾT LUẬN
Sự phát triển gần đây trong việc sử dụng dữ liệu đa phƣơng tiện trong các ứng dụng đã rộng rãi hơn. Cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện là rất cần thiết để quản lý hiệu quả và sử dụng hiệu quả dữ liệu đa phƣơng tiện trong thời đại cuộc sống số hiên nay. Sự đa dạng của các ứng dụng bằng cách sử dụng các dữ liệu đa phƣơng tiện khác nhau, công nghệ thay đổi nhanh chóng, và sự phức tạp vốn có trong việc giải thích ngữ nghĩa, đại diện và so sánh với tƣơng tự… đặt ra rất nhiều thách thức. MDBs vẫn đang trong giai đoạn cần đƣợc nâng cao tầm quan trọng và tính cấp thiết. Ngày nay,sự phát triển của MDBs đƣợc liên kết chặt chẽ để gắn kết hơn các lĩnh vực ứng dụng. Những kinh nghiệm có đƣợc từ việc phát triển và sử dụng các ứng dụng đa phƣơng tiện mới sẽ giúp thúc đẩy các công nghệ cơ sở dữ liệu đa phƣơng tiện. Từ góc độ ngƣời sử dụng, cơ sở dữ liệu cung cấp chức năng cho truy vấn dễ dàng, thao tác và thu nhận các thông tin có liên quan cao từ các bộ sƣu tập lớn các dữ liệu đƣợc lƣu trữ.
Bản luận văn đề cập đến việc xây dựng một Trung Tâm tích hợp dữ liệu đa phƣơng tiện nhằm tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động cơ quan nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh hiện nay góp phần quan trọng trong việc xây dựng nền hành chính điện tử theo hƣớng hiện đại từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; hoàn thiện hệ thống thông tin tạo môi trƣờng làm việc điện tử diện rộng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả giải quyết công việc; giảm thời gian, chi phí hoạt động của cơ quan