1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu việc tích hợp VoIP vào mạng thế hệ mới NGN tại VNPT

99 234 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG VŨ NGHIÊN CỨU VIỆC TÍCH HỢP VoIP VÀO MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN TẠI VNPT-I Chuyên ngành : Kỹ thuật viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÂM HỒNG THẠCH Hà Nội – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép thực sở nghiên cứu lý thuyết thực tế làm việc công ty Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Quang Vũ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VoIP 1.1 Giới thiệu mạng VoIP .4 1.1.1 Mạng PSTN 1.1.2 Khái niệm chung VoIP .5 1.2 Các phần tử mạng VoIP 1.2.1 Gateway (Cổng) 1.2.2 Terminal (Thiết bị đầu cuối) 1.2.3 Server (Máy chủ) 1.3 Cấu trúc kết nối mạng điện thoại IP 1.3.1 Kết nối PC - PC 1.3.2 Kết nối PC - Phone 1.3.3 Kết nối Phone - Phone 1.4 VoIP làm việc nào? 1.5 Các giao thức liên quan đến công nghệ VoIP 10 1.5.1 Giao thức báo hiệu 10 1.5.1.1 Giao thức H.323 .11 1.5.1.2 Giao thức SIP 13 1.5.1.3 Giao thức MGCP (Media Gateway Control Protocol) 14 1.5.2 Giao thức định tuyến 14 1.5.2.1 RIP (Routing Information Protocol) 15 1.5.2.2 OSPF (Open Shortest Path First) 15 1.5.2.3 RSVP (Resource Reservation Protocol) .15 1.5.3 Giao thức vận chuyển 16 1.6 1.5.3.1 Giao thức RTP (Real-time Transport Protocol) 16 1.5.3.2 Giao thức RTCP (Real-time Control Protocol) .16 1.5.3.3 Giao thức IPv6 .17 1.5.3.4 Giao thức UDP (User Datagram Protocol) 17 Các ưu nhược điểm hệ thống VoIP 18 1.6.1 Ưu điểm 18 1.6.2 Nhược điểm 20 1.7 Kết luận 21 CHƯƠNG 2: MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN GIẢI PHÁP TÍCH HỢP VoIP VÀO MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN 22 2.1 Đặc điểm mạng NGN 22 2.2 Động xuất mạng hệ .23 2.3 Cấu trúc mạng NGN 24 2.3.1 Cấu trúc chức mạng NGN .24 2.3.2 Mô hình phân lớp chức mạng NGN 25 2.3.3 Phân tích .26 2.4 2.3.3.1 Lớp truyền dẫn truy nhập 27 2.3.3.2 Lớp truyền thông 28 2.3.3.3 Lớp điều khiển 29 2.3.3.4 Lớp ứng dụng 31 2.3.3.5 Lớp quản lý 31 Cấu trúc vật lý mạng NGN 33 2.4.1 Cấu trúc vật lý mạng NGN 33 2.4.2 Các thành phần mạng chức .34 2.4.2.1 Media Gateway (MG) 35 2.4.2.2 Media Gateway Controller (MGC) 36 2.4.2.3 Signaling Gateway (SG) .37 2.4.2.4 Media Server (MS) 38 2.4.2.5 Application Server/Feature Server (AS/FS) 38 2.5 Các công nghệ làm cho mạng hệ 40 2.5.1 IP (Internet Protocol) 40 2.5.2 ATM (Asynchronous Transfer Mode) 41 2.5.3 IP over ATM 42 2.5.4 MPLS (MultiProtocol Label Switching) 44 2.6 Báo hiệu mạng hệ 46 2.6.1 Báo hiệu SIP (Session Initiation Protocol) 46 2.6.2 Báo hiệu H.323 .48 2.6.3 MGCP (Media Gateway Control Protocol) 51 2.6.4 SIGTRAN (Signaling Transport Protocol) 52 2.6.4.1 Mô hình chức 53 2.6.4.2 SCTP (Stream Control Transport Protocol) 54 2.6.4.3 M2PA (Message Transfer Part Peer-to-Peer Adaptation) 56 2.6.4.4 M2UA (MTP2 User Adaptation) 56 2.6.4.5 M3UA (MTP3 User Adaptation) 56 2.6.4.6 SUA (SCCP User Adaptation) .56 2.6.5 2.7 RTP (Real-time Transport Protocol) 57 Kết luận 59 CHƯƠNG 3: THỰC TẾ TÍCH HỢP VoIP VÀO MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN TẠI VNPT-I CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 60 3.1 Mô hình mạng hệ NGN VNPT-I 60 3.2 Thực tế tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN VNPT-I 65 3.2.1 Mô hình tích hợp VoIP mạng hệ NGN VNPT-I .65 3.2.2 So sánh hệ thống VoIP với hệ thống VoIP cũ VNPT-I 67 3.3 3.2.2.1 Mô hình hệ thống VoIP cũ VNPT-I 67 3.2.2.2 Ưu điểm hệ thống VoIP so với hệ thống VoIP cũ VNPT- I 72 Các ý kiến đề xuất 74 3.3.1 Các luận điểm .74 3.3.2 Giải pháp giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN VNPT-I .76 3.3.3 Ưu điểm giải pháp 79 3.3.4 Một số kết đạt với chương trình xử lý số liệu cước SBC .80 3.4 Kết luận 83 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .86 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACK ACS AD A-F AG\AGW API ARP AS AS-F ATA ATM BGP B-ISDN BSS CA-F CAS CDR CIDR CMD Codec CRC CTRL DSL DSP DTMF ĐNG EGP EN FEC FiOS FS FW FTP Nghĩa tiếng Anh Acknowledgment Accounting Control Server Analog to Digital Accounting Function Access Gateway Application Programming Interface Address Resolution Protocol Application Server Application Server Function Analog Teminal Adapter Asynchronous Transfer Mode Border Gateway Protocol Broadband ISDN Business Support System Call Agent Function Channel Asociated Signaling Call Detail Record Classless Inter Domain Routing Charging Mediation Device Coder/Decoder Cyclic Redundancy Check Control Digital Subscriber Line Digital Signal Processor Dual Tone Multi Frequency Đà Nẵng Exterior Gateway Protocol Enterprise Network Forward Error Correction Fiber Optic Service Feature Server Firewall File Tranfer Protocol Nghĩa tiếng Việt Xác nhận Máy chủ điều khiển tính cước Chuyển đổi tương tự sang số Chức tính cước Cổng truy nhập Giao diện lập trình ứng dụng Giao thức phân giải địa Máy chủ ứng dụng Chức máy chủ ứng dụng Bộ điều hợp đầu cuối tương tự Kiểu truyền tải không đồng Giao thức cổng biên ISDN băng rộng Hệ thống hỗ trợ kinh doanh Chức khởi tạo gọi Báo hiệu kênh liên kết Bản ghi chi tiết gọi Định tuyến liên miền không phân lớp Thiết bị lưu trữ cước Mã hóa/Giải mã Mã kiểm tra độ dư vòng Điều khiển Đường dây thuê bao số Bộ xử lý tín hiệu số Đa tần âm kép Đà Nẵng Giao thức cổng liên mạng Mạng doanh nghiệp Sửa lỗi tới Dịch vụ cáp quang Máy chủ đặc tính Tường lửa Giao thức truyền tệp GK GPRS GSM LIS LSA Gatekeeper General Packet Radio Service Global System for Mobile Communications Gateway Hồ Chí Minh Hà Nội Integrated Access Device Internet Control Message Protocol Internet Engineering Task Force Interior Gateway Protocol Intelligent Network Internet Protocol International Private Line Circuit Integrated Services Digital Network International Telecommunication Union International Telecommunications UnionTelecommunication Standardization Sector Interactive Voice Response InterWorking Function Local Area Network LAN Emulation Lightweight Directory Access Protocol Logical Information System Link State Advertisement LSP LSR Label Switching Protocol Label Switch Router M2PA MTP2 Peer-to-Peer Adaptation MTP2 User Adaptation GW HCM HNI IAD ICMP IETF IGP IN IP IPLC ISDN ITU ITU-T IVR IW-F LAN LANE LDAP M2UA Bộ giữ cổng Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp Hệ thống truyền thông di động toàn cầu Cổng Hồ Chí Minh Hà Nội Thiết bị truy nhập tích hợp Giao thức tin điều khiển liên mạng Ủy ban đặc trách kỹ thuật Internet Giao thức cổng nội mạng Mạng thông minh Giao thức liên mạng Kênh thuê riêng quốc tế Mạng số tích hợp dịch vụ Hiệp hội viễn thông quốc tế Tiểu ban chuẩn hóa viễn thông thuộc ITU Phản hồi tương tác thoại Chức liên kết Mạng cục Mô LAN Giao thức truy nhập thư mục đơn giản Hệ thống thông tin logic Quảng bá trạng thái đường kết nối Giao thức chuyển mạch nhãn Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn Tương thích ngang hàng MTP2 Tương thích người dùng MTP2 Tương thích người dùng MTP3 Mạng đô thị Bộ điều khiển đa điểm Đơn vị điều khiển đa điểm Cổng phương tiện Bộ điều khiển cổng phương tiện MGC-F Media Gateway Control Chức điều khiển cổng Function phương tiện MGCP\Megaco Media Gateway Control Giao thức điều khiển cổng Protocol phương tiện MG-F Media Gateway Function Chức cổng phương tiện MP Multipoint Processor Bộ xử lý đa điểm MPLS MultiProtocol Label Chuyển mạch nhãn đa giao Switching thức MPOA MultiProtocol over ATM Đa giao thức ATM MS Media Server Máy chủ phương tiện MSF MultiService Switching Diễn đàn chuyển mạch đa dịch Forum vụ MS-F Media Server Function Chức máy chủ phương tiện MTP Message Transfer Part Phần truyền tải tin NGN Next Generation Network Mạng hệ NHRP Next Hop Resolution Protocol Giao thức phân giải chặng NSN Nokia Siemens Network Liên doanh Nokia - Siemens OAM Operations, Administration, Hệ thống thực thi, quản lý, and Maintenance bảo trì OSPF Open Shortest Path First Giao thức tìm đường ngắn trước tiên OSS Operation Support System Hệ thống hỗ trợ vận hành PBX Private Branch Exchange Tổng đài nội PC Personal Computer Máy tính cá nhân PCU Packet Control Unit Đơn vị điều khiển gói POTS Plain Old Telephone Service Dịch vụ điện thoại đơn giản PSTN Public Switched Telephone Mạng thoại chuyển mạch công Network cộng PVC Permanent Virtual Channel Mạch ảo thường trực QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ M3UA MAN MC MCU MG\MGW MGC MTP3 User Adaptation Metropolitan Area Network Multipoint Controller Multipoint Control Unit Media Gateway Media Gateway Controller RANAP RAS R-F RG\RGW RIP RSVP RT RTCP RTFM RTP SBC SC SCCP SCN SCTP SDH SDP SEN SG/SGW SG-F SIGTRAN SIP SLT SONET SPF SS7 STP SUA SVC Radio Access Network Application Part Registration, Admission and Status Routing Function Residental Gateway Routing Information Protocol Resource ReserVation Protocol Router Real-time Control Protocol Real Time Flow Measurement Real-time Transport Protocol Session Border Controller Signaling Controller Signalling Connection Control Part Switched Circuit Network Stream Control Transport Protocol Synchronous Digital Hierachy Session Description Protocol Service Execution Node Signaling Gateway Signaling Gateway Function Signaling Transport Protocol Session Initiation Protocol Signaling Link Terminal Synchronous Optical Network Shortest Path First Signaling System Signaling Transfer Point SCCP User Adaptation Switched Virtual Channel Phần ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến Đăng ký, tiếp nhận trạng thái Chức định tuyến Cổng thường trú Giao thức thông tin định tuyến Giao thức dự trữ tài nguyên Bộ định tuyến Giao thức điều khiển thời gian thực Đo lường luồng theo thời gian thực Giao thức vận chuyển thời gian thực Bộ điều khiển phiên biên Bộ điều khiển báo hiệu Phần điều khiển kết nối báo hiệu Mạng chuyển mạch kênh Giao thức truyền tải điều khiển theo dòng Ghép kênh số đồng Giao thức mô tả phiên Nút thực thi dịch vụ Cổng báo hiệu Chức cổng báo hiệu Giao thức truyền tải báo hiệu Giao thức khởi tạo phiên Đầu cuối đường kết nối báo hiệu Mạng quang đồng Đường ngắn trước tiên Hệ thống báo hiệu số Điểm chuyển tiếp báo hiệu Tương thích người dùng SCCP Kênh chuyển mạch ảo thao tác lệnh xử lý nhiều giao diện tổng đài khác nhau, nhiều thời gian cần thiết để phân đoạn lỗi, dẫn đến xảy nhầm lẫn gây lỗi không đáng có trình xử lý cố Dựa vào nhược điểm phân tích phía ta thấy cần phải tìm biện pháp nghiên cứu hệ thống VoIP, cụ thể hệ thống VoIP công ty viễn thông quốc tế VNPT-I tốt có cạnh tranh môi trường cạnh tranh khốc liệt ngày 3.2.2.2 Ưu điểm hệ thống VoIP so với hệ thống VoIP cũ VNPT-I NGN hệ thống mạng mở, ta tích hợp thêm hệ thống khác vào NGN có nhu cầu mà đầu tư xây dựng lại hệ thống mạng hoàn toàn giúp tiết kiệm chi phí đầu tư Xu tất hệ thống tích hợp vào NGN Do không kết nối chồng chéo hệ thống mạng công ty, tất hệ thống kết nối chung đến NGN Từ dẫn đến mô hình mạng lưới công ty rõ ràng, dễ dàng việc quản lý Do gọi qua kết nối TDM hay IP xử lý điều khiển HiE9200 nên ghi chi tiết gọi (CDR) ghi lại ghi cước tổng đài NGN Trung tâm tính cước công ty cần lấy xử lý ghi cước tính cước cho toàn hệ thống mạng mà xử lý nhiều loại ghi cước khác hệ thống khác Thông thường, theo sách kinh doanh công ty, yêu cầu định tuyến lưu lượng diễn thay đổi liên tục theo ngày Khi đó, việc định tuyến lưu lượng trở nên đơn giản nhiều ta cần thực khai báo định tuyến tổng đài NGN, giúp tiết kiệm tối đa thời gian Kết nối NGN với tổng đài TDM tập trung MG HiG-1800 Trên HiG-1800 lắp tối đa card E1, card E1 có 60xE1, HiG-1800 có tối đa 420xE1 Như vậy, ta tập trung nhiều kết nối với tổng 72 đài TDM Media Gateway nhất, giúp giảm chi phí đầu tư Gateway so với hệ thống VoIP cũ Giảm thiểu Signaling Controller (bộ điều khiển báo hiệu) Gatekeeper (bộ giữ cổng có chức xử lý, điều khiển gọi) chức tích hợp trực tiếp HiE-9200 SBC Đi sâu vào cấu hình hệ thống, ta thấy kênh mạch TDM VoIP khai báo HiE-9200 có chung dạng kênh mạch ảo sau: Hình 3.5: Dạng kênh mạch TDM VoIP tổng đài NGN 73 Dựa vào bảng ta thấy HiE-9200 đối xử với kênh mạch TDM VoIP hoàn toàn tương tự nhau, gần phân biệt Do khai thác hệ thống, người khai thác coi kênh mạch TDM VoIP loại, không cần quan tâm đến khác biệt kênh mạch TDM VoIP Từ tạo dễ dàng, đơn giản việc khai thác hệ thống Như việc khai báo, quản lý, giám sát kiểm tra kết nối TDM VoIP tập trung thiết bị HiE-9200, tạo đơn giản khai thác hệ thống 3.3 Các ý kiến đề xuất 3.3.1 Các luận điểm Với ưu điểm nêu phần ta thấy lợi ích rõ ràng việc tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN VNPT-I Tuy nhiên, lợi ích việc tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN VNPT-I hạn chế cần khắc phục Đối với hệ thống mạng nào, việc giám sát chất lượng mạng lưới điều bắt buộc Có giám sát chất lượng mạng lưới đánh giá tình hình thực tế mạng lưới tìm cách điều chỉnh cho thích hợp giúp nâng cao xuất hoạt động mạng lưới Chung quy lại để đạt lợi nhuận cao hệ thống đầu tư Với hệ thống NGN, việc giám sát chất lượng mạng lưới bao gồm việc giám sát, kiểm tra trạng thái kênh mạch, thiết bị chất lượng gọi (tỷ lệ thành công gọi, thời gian trung bình gọi, tỷ lệ lỗi gọi…) cách thường xuyên liên tục Khi có cố kênh mạch, thiết bị hay chất lượng gọi không đạt yêu cầu cần có thay đổi phù hợp để đạt mức tiêu yêu cầu Để giám sát, kiểm tra chất lượng gọi, từ ghi cước tổng đài NGN ta xây dựng chương trình phần mềm trích xuất trường thông tin 74 cần thiết file cước gốc Từ tính toán thông số để đánh giá chất lượng gọi qua tổng đài Trong trình khai thác thực tế hệ thống NGN nói chung phần VoIP tích hợp vào NGN nói riêng công ty viễn thông quốc tế VNPT-I, nhận thấy có hạn chế thực đánh giá chất lượng gọi VoIP mạng NGN Cụ thể ta xem xét mô hình tính cước tổng đài NGN VNPT-I mô hình sau đây: HiE-9200 CMD 30 phút/lần TDM Calls HiG-1800 TDM Exchange FTP VoIT, VoIP Exchange VoIP Calls Máy tính xử lý cước SBC Hình 3.6: Mô hình tính cước tổng đài NGN Như hình 3.6 ta thấy toàn cước TDM VoIP tổng đài NGN cắt thành file cước chi tiết 30 phút/1 file gửi đến server lưu trữ cước CMD Sau đó, máy tính xử lý cước lấy cước từ CMD qua giao thức FTP xử lý để đưa kết để đánh giá chất lượng gọi Nhược điểm mô hình tính cước tập trung xuất gọi VoIP từ đối tác IP gửi đến SBC bị lỗi Trường hợp hay xảy trình khai thác mạng lưới Nguyên nhân bị treo thiết bị đối tác thay đổi địa IP đầu server đối tác mà chưa kịp thông báo cho VNPTI… Khi ghi cước chi tiết gọi bị lỗi ghi lại 75 SBC chưa ghi lại HiE-9200 gọi chưa thể tới HiE-9200 Do ghi cước chi tiết gọi HiE9200 để gửi hệ thống ghi cước tập trung CMD Từ ta giám sát gọi bị lỗi xử lý file cước chi tiết lấy từ CMD 3.3.2 Giải pháp giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN VNPT-I Do nguyên nhân nêu mục trên, thấy cần phải đưa giải pháp để khắc phục hạn chế việc giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN VNPT-I Hình sau mô tả giải pháp giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN VNPT-I: HiE-9200 CMD TDM Calls 30 phút/lần HiG-1800 TDM Exchange VoIT, VoIP Exchange VoIP Calls FTP SBC 30 phút/lần FTP Máy tính xử lý cước Server lưu trữ cước VoIP Hình 3.7: Giải pháp giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN VNPT-I 76 Giải pháp bao gồm: - Bổ sung thêm server lưu trữ ghi cước chi tiết cho gọi IP qua hệ thống Bản ghi cước chi tiết gọi IP gửi trực tiếp từ SBC server lưu trữ với cấu hình SBC cắt cước gửi server cước 30 phút/1 file Sau dùng máy tính xử lý cước thực FTP file cước chi tiết để xử lý - Xây dựng chương trình nhằm mục đích tính toán xử lý số liệu cước VoIP từ file cước chi tiết lấy từ SBC đưa số liệu cụ thể để giám sát, kiểm tra đánh giá chất lượng mạng lưới nói chung chất lượng gọi IP mạng nói riêng Việc bổ sung thêm server lưu trữ cước SBC đơn giản Chỉ cần sử dụng máy tính sẵn có công ty, với cấu hình vừa đủ có kết nối mạng tới SBC đạt yêu cầu Mục đích việc sử dụng server riêng để lưu trữ cước SBC mà không lưu trữ hệ thống CMD để tránh ảnh hưởng đến thiết kế ban đầu hệ thống Chương trình tính toán xử lý số liệu cước SBC xây dựng, lập trình dựa phần mềm Microsoft SQL Server 2008 R2 Enterprise Lý chọn phần mềm để xây dựng chương trình tính toán xử lý số liệu cước VoIP do: - Microsoft SQL Server phù hợp với việc sử dụng để quản lý sở liệu vừa nhỏ công ty có quy mô mức vừa phải - Microsoft SQL Server 2008 R2 Enterprise phần mềm sẵn có, đươc mua quyền phần mềm công ty nên tận dụng sử dụng, đầu tư mua thêm quyền phần mềm - Việc lập trình sử dụng ngôn ngữ SQL tương đối đơn giản, phù hợp với người thực luận văn Sau mô hình xử lý file cước chi tiết lấy từ SBC: 77 File CDR VoIP Import file CDR VoIP lọc trường cần thiết Website giám sát lưu lượng công ty PC http:// Database Hình 3.8: Mô hình xử lý file cước VoIP lấy từ SBC File cước chi tiết lấy từ SBC file có cấu trúc có định dạng cdrYYYYMMDDhhmmss (với YYYY=năm, MM=tháng, DD=ngày, hh=giờ, mm=phút, ss=giây) Trong file cước chứa ghi chi tiết gọi IP Mỗi ghi bao gồm 169 trường như: thời điểm bắt đầu gọi, địa IP nguồn, địa IP đích… Từ file cước này, dùng chương trình tự động thực lọc 21 trường quan trọng, đồng thời import số liệu lọc vào bảng định sẵn Database SQL Server Sau sử dụng câu lệnh truy vấn T-SQL để xử lý, lọc tổng hợp số liệu lại thành bảng số liệu cần thiết SQL Server Tạo kết nối Database cước SBC với Website giám sát lưu lượng công ty Người khai thác mạng lưới chuyên viên quản lý chất lượng mạng lưới từ máy tính cá nhân truy cập vào Website giám sát lưu lượng công ty để theo dõi, đánh giá chất lượng gọi IP Từ đưa báo cáo yêu cầu thay đổi hợp lý mạng lưới giúp gia tăng chất lượng mạng lưới toàn công ty Về chương trình tính toán xử lý số liệu cước SBC bao gồm ba phần chính: 78 - Tính toán, thống kê đưa số liệu liên quan đến chất lượng gọi thoại IP chiều từ quốc tế Việt Nam - Tính toán, thống kê đưa số liệu liên quan đến chất lượng gọi thoại IP chiều từ Việt Nam quốc tế - Tính toán, thống kê đưa cảnh báo tình trạng chất lượng gọi thoại IP gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng mạng lưới công ty 3.3.3 Ưu điểm giải pháp Khi chương trình xử lý số liệu cước SBC chưa xây dựng, người khai thác hệ thống muốn giám sát, kiểm tra chi tiết gọi IP khó khăn: - Trường hợp gọi IP ghi lại ghi cước tổng đài NGN: file cước tổng đài NGN trường mô tả thông tin quan trọng với gọi IP (địa IP nguồn, địa IP đích…), nên chương trình xử lý số liệu cước tổng đài NGN xây dựng từ trước lấy thông tin gọi IP (đầu vào, đầu ra…) mà lấy thông tin quan trọng khác Muốn lấy thông tin quan trọng này, người khai thác bắt buộc phải dùng ứng dụng bắt báo hiệu IP (Wireshark…) để bắt tin báo hiệu online gọi IP Điều lúc thực cần phải yêu cầu khách hàng thực lại gọi - Trường hợp gọi IP không ghi lại ghi cước tổng đài NGN: sử dụng ứng dụng bắt báo hiệu IP giống trường hợp Với việc dùng chương trình để xử lý số liệu cước chi tiết gọi IP lưu trữ Database sẵn có, ta hoàn toàn tra cứu chi tiết gọi IP vào thời điểm muốn cách dễ dàng tiện lợi Từ số liệu tổng hợp chương trình xử lý số liệu cước SBC đưa ra, dựa vào ta đánh giá chất lượng gọi IP qua mạng lưới hàng ngày cách dễ dàng 79 Do số liệu tổng hợp cước SBC gửi lên Website giám sát lưu lượng công ty, nên công ty có quyền truy cập xem số liệu từ địa điểm thời gian 3.3.4 Một số kết đạt với chương trình xử lý số liệu cước SBC  Thống kê lưu lượng chiều từ quốc tế Việt Nam: Hình 3.9: Thống kê lưu lượng chiều từ quốc tế Việt Nam 80  Thống kê lưu lượng chiều từ Việt Nam quốc tế: Hình 3.10: Thống kê lưu lượng chiều từ Việt Nam quốc tế Trong hai phần thống kê lưu lượng chiều từ quốc tế chiều quốc tế ta thấy chương trình thống kê số liệu làm ba phần riêng biệt sau: - Thống kê lưu lượng, tỷ lệ thành công, thời gian trung bình gọi, tổng số phút gọi theo thông số như: khu vực, nước, đối tác… - Thống kê tổng số gọi theo mã lỗi theo thông số như: khu vực, nước, đối tác… - Thống kê chi tiết gọi (địa IP nguồn, địa IP đích…) người giám sát, kiểm tra có nhu cầu xem chi tiết gọi 81  Các cảnh báo tình trạng chất lượng gọi thoại IP: - Cảnh báo địa IP: Hình 3.11: Cảnh báo đối tác gửi lưu lượng từ địa IP thỏa thuận Phần đưa cảnh báo liên tục 30 phút/lần trường hợp đối tác gửi lưu lượng từ địa IP thỏa thuận, tránh trường hợp lỗi như: đối tác thay đổi địa Gateway gửi lưu lượng thoại IP mà chưa kịp quên thông báo cho công ty Hoặc trường hợp mạng phía đối tác bị hack gửi lưu lượng từ địa IP lạ mạng công ty… 82 - Cảnh báo lỗi thoại chiều: Hình 3.12: Cảnh báo lưu lượng đến/về từ đối tác bị lỗi thoại chiều Phần đưa cảnh báo gọi IP đến/về từ đối tác bị lỗi thoại chiều (Có packet-in packet-out ngược lại) 3.4 Kết luận Như vậy, qua nghiên cứu việc tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN VNPT-I cho ta thấy ưu điểm trội tích hợp VoIP vào NGN so với mô hình VoIP cũ Từ đó, ta thấy xu tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN điều chắn phải xảy công ty viễn thông toàn cầu Việc xây dựng giải pháp chương trình giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN giúp công việc người vận hành, khai thác hệ thống mạng lưới công ty viễn thông quốc tế VNPT-I thuận tiện, đơn giản phần Đồng thời, giúp cho việc giám sát, kiểm tra chất lượng mạng lưới công ty trở nên dễ dàng phần 83 KẾT LUẬN Kết đạt Trong trình nghiên cứu làm việc, thu kết sau đây: Đã tìm hiểu phân tích tổng quan hệ thống VoIP NGN Nghiên cứu chi tiết việc tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN công ty viễn thông quốc tế VNPT-I Đã ưu nhược điểm hệ thống VoIP điểm dẫn đến hệ thống VoIP cũ sử dụng doanh nghiệp viễn thông, thay vào hệ thống VoIP tích hợp vào mạng hệ NGN Xây dựng giải pháp giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN công ty viễn thông quốc tế VNPT-I Xây dựng chương trình với đầy đủ chức đáp ứng yêu cầu đặt công ty viễn thông quốc tế VNPT-I Chương trình bao gồm ba phần sau: - Tính toán, thống kê đưa số liệu liên quan đến chất lượng gọi thoại IP chiều từ quốc tế Việt Nam - Tính toán, thống kê đưa số liệu liên quan đến chất lượng gọi thoại IP chiều từ Việt Nam quốc tế - Tính toán, thống kê đưa cảnh báo tình trạng chất lượng gọi thoại IP gây ảnh hưởng lớn tới chất lượng mạng lưới công ty Chương trình triển khai trung tâm viễn thông quốc tế khu vực I (HNI), trực thuộc công ty viễn thông quốc tế VNPT-I Phạm vi ứng dụng Chương trình xây dựng chủ yếu để phục vụ công tác giám sát, kiểm tra chất lượng gọi IP mạng NGN VNPT-I Hiện chương trình triển khai trung tâm viễn thông quốc tế khu vực I (HNI) trực thuộc công ty viễn thông quốc tế VNPT-I 84 Chương trình phát triển, mở rộng triển khai đơn vị khác thuộc công ty viễn thông quốc tế VNPT-I Hướng phát triển Nâng cao tốc độ thực thi chương trình cách xây dựng thuật toán tối ưu Xây dựng chương trình xử lý cước VoIP tập trung cho đơn vị công ty Phát triển chương trình theo tiêu chuẩn chung để phục vụ cho nhiều đơn vị công ty 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Henry Sinnreich, Alan B.Johnston (2001), Internet Communications Using SIP: Delivering VoIP and Multimedia Services with Session Initiation Protocol, Wiley Publishing Inc, New York Jonathan Davidson, James Peters, Manoj Bhatia, Satish Kalidindi, Sudipto Mukherjee (2006), Voice over IP Fundamentals, Cisco Press, USA Luc De Ghein (2006), MPLS fundamentals, Cisco Press, USA Morgan Kaufmann (2007), Network routing: Algorithms, Protocols, and Architectures, USA Neill Wilkinson (2002), Next Generetion Network Services, John Wiley & Sons Ltd, England Prentice Hall (2001), Voice over IP, USA Robert M Hinden (1996), IP Next Generation Network Overwiew, Communications of the ACM, New York VietNam Telecom (2000), NGN the Siemens Solution with SURPASS Siemens, HaNoi ITU-T, Recommendation H.323: Packet based multimedia communications system 10 RFC 786 UDP: User Datagram Protocol 11 RFC 2805 MGCP: Media Gateway Control Protocol 12 RFC 3261 SIP: Session Initiation Protocol 13 RFC 3550 RTP: Real-time Transport Protocol 14 RFC 3605 RTCP: Real-time Control Protocol 15 http://www.cisco.com 16 http://www.ietf.org 17 http://www.itu.org 18 http://www.vnpro.vn 19 http://vntelecom.org 20 https://en.wikipedia.org 86 ... MỚI NGN GIẢI PHÁP TÍCH HỢP VoIP VÀO MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN Chương nghiên cứu tổng quan mạng hệ NGN để thấy ưu điểm việc tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN CHƯƠNG 3: THỰC TẾ TÍCH HỢP VoIP VÀO MẠNG THẾ HỆ... TÍCH HỢP VoIP VÀO MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN TẠI VNPT- I CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 60 3.1 Mô hình mạng hệ NGN VNPT- I 60 3.2 Thực tế tích hợp VoIP vào mạng hệ NGN VNPT- I 65 3.2.1 Mô hình tích hợp. .. nhiều công trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến hệ thống VoIP VoIP tích hợp vào mạng hệ NGN Tuy nhiên việc nghiên cứu VoIP tích hợp vào mạng hệ NGN công ty viễn thông quốc tế VNPT- I, từ thấy điểm

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Jonathan Davidson, James Peters, Manoj Bhatia, Satish Kalidindi, Sudipto Mukherjee (2006), Voice over IP Fundamentals, Cisco Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voice over IP Fundamentals
Tác giả: Jonathan Davidson, James Peters, Manoj Bhatia, Satish Kalidindi, Sudipto Mukherjee
Năm: 2006
3. Luc De Ghein (2006), MPLS fundamentals, Cisco Press, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: MPLS fundamentals
Tác giả: Luc De Ghein
Năm: 2006
4. Morgan Kaufmann (2007), Network routing: Algorithms, Protocols, and Architectures, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Network routing: Algorithms, Protocols, and Architectures
Tác giả: Morgan Kaufmann
Năm: 2007
5. Neill Wilkinson (2002), Next Generetion Network Services, John Wiley & Sons Ltd, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Next Generetion Network Services
Tác giả: Neill Wilkinson
Năm: 2002
6. Prentice Hall (2001), Voice over IP, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voice over IP
Tác giả: Prentice Hall
Năm: 2001
7. Robert M. Hinden (1996), IP Next Generation Network Overwiew, Communications of the ACM, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: IP Next Generation Network Overwiew
Tác giả: Robert M. Hinden
Năm: 1996
8. VietNam Telecom (2000), NGN the Siemens Solution with SURPASS Siemens, HaNoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGN the Siemens Solution with SURPASS Siemens
Tác giả: VietNam Telecom
Năm: 2000
9. ITU-T, Recommendation H.323: Packet based multimedia communications system Khác
10. RFC 786 UDP: User Datagram Protocol Khác
11. RFC 2805 MGCP: Media Gateway Control Protocol Khác
12. RFC 3261 SIP: Session Initiation Protocol Khác
13. RFC 3550 RTP: Real-time Transport Protocol Khác
14. RFC 3605 RTCP: Real-time Control Protocol Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN