1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN TẠI VIỆT NAM

24 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Giải pháp của hãng Siemens Giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của Siemens có tên là SURPASS bao gồm các giải pháp về chuyển mạch, truy nhập, truyền tải và quản lý mạng thế hệ mới.. Siem

Trang 1

BÀI TẬP LỚN MÔN MẠNG

THUÊ BAO

ĐỀ TÀI:

NGIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN

TẠI VIỆT NAM

GVHD: Trần Đức Trung SVTH : Nguyễn Sỹ Tùng Nguyễn Thanh Tùng Phạm Thị Kim Tuyến Đặng Hữu Vinh

Nguyễn Khắc Vinh

Trang 2

NỘI DUNG

Chương 1: Giới thiệu mạng PSTN hiện tại của Việt Nam Chương 2: Xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông Chương 3: Cấu trúc mạng NGN của Việt Nam

Trang 3

Cấu trúc phân lớp mạng lưới viễn thông theo ITU

+ Mạng đường trục gồm các tuyến truyền dẫn đường trục và các tổng đài chuyển tiếp

+ Mạng nội hạt gồm các tổng đài nội hạt, các bộ tập trung lưu lượng, các đường dây thuê bao và các tuyến truyền dẫn trung kế kết nối các tổng đài nội hạt

Trang 4

Cấu trúc mạng PSTN của Việt Nam

+ Cấp quốc tế

+ Cấp quốc gia( liên tỉnh)

+ Cấp nội tỉnh

Trang 5

Xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông

Xu hướng hội tụ công nghệ

Xu hướng hội tụ dịnh hướng hết nối CO và không định hướng kết nối

CL Hai xu hướng này nối dần tiệm cận gần nhau và hội tụ tới việc phát triển công nghệ ATM/IP

Trang 6

Nghiên cứu của tổ chức ITU về NGN

Cấu trúc mạng NGN nằm trong mô hình của cấu trúc

hạ tầng thông tin toàn cầu GII do ITU đưa ra.Mô hình này gồm 3 lớp chức năng

Trang 7

Giải pháp của một số hãng cung cấp thiết bị viễn

thông về mạng NGN Giải pháp của hãng NEC

Hãng này đưa ra giải pháp NEAX61 đưa ra với mục tiêu tận dụng các khả năng hoạt động và cung cấp của tổng đài NEAX61 hiện đang sử

dụng trên mạng PSTN, bằng cách bổ sung thêm các khối: khối thuê bao bang thông rộng BLM, khối IP, khối ATM

Trang 8

Giải pháp của hãng Siemens

Giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của Siemens có tên là

SURPASS bao gồm các giải pháp về chuyển mạch, truy nhập, truyền tải và quản lý mạng thế hệ mới Siemens xây dựng cấu trúc mạng NGN gồm 3 chức năng: lớp điều khiển, lớp truy nhập

và lớp truyền tải

Sơ đồ kiến trúc tổng thể NGN theo giải pháp SURPASS

Trang 9

Giải pháp của hãng Alcatel

Alcatel thực hiện chuyển đổi công nghệ trên các mặt sau: + Cải tiến chuyển mạch kênh

+ Giải pháp giảm tải PSTN

+ Giải pháp truy nhập đa dịch vụ(Multi-service Access) + Thoại qua đường dây thuê bao số tốc độ cao

DSL(VoDSL)

+ Giải pháp thay thế các chuyển mạch kênh

+ Các dịch vụ tiên tiến

Trang 10

Giải pháp của hãng Alcatel

* Quá trình chuyển tiếp từ chuyển mạch kênh

Trang 11

Giải pháp của hãng Alcatel

* Thoại qua đường dây thêu bao số tốc độ cao DSL

Hệ thống bao gồm bộ ghép kênh truy nhập thuê bao ATM ASAM Alcatel

730 kết hợp với thiết bị tích hợp truy nhập IAD tại nhà thuê bao cung cấp các đường dây thoại qua 1 đôi đây đồng duy nhất bằng việc sử dụng Voice over(VoDSL), tiếp đến là 1 cổng điều khiển tương tự mạng truy nhập, sau

đó đến các tổng đài PSTN truyền thống

Trang 12

Cấu trúc mạng NGN của Việt Nam

Tiến trình phát triển cấu trúc mạng viễn thông Việt

Trang 13

Cấu trúc mạng NGN của Việt Nam

Cấu trúc mạng viễn thông NGN mục tiêu

Lớp ứng dụng/dịch vụ (Application/ service)

Lớp điều khiển (Control)

Lớp chuyển tiếp (Transport/ core)

Lớp truy nhập (Access)

Trang 14

Cấu trúc lớp điều khiển mạng NGN

Lớp điều khiển bao gồm các hệ thống điều khiển được tổ chức theo kiểu module các bộ điều khiển: IP/MPLS, ATM/SVC, Voice/SS7

Trang 15

Lớp điều khiển

Lớp điều khiển có chức năng điều khiển lớp chuyển tải/lõi và lớp truy nhập cung cấp các dịch vụ mạng với bất kì loại giao thức và báo hiệu nào

Số lượng nút điều khiển phụ thuộc vào lưu lượng của từng vùng và được tổ chức thành từng cặp(Plane A&B) nhằm đảm bảo tính an toàn mạng lưới khi có sự cố

Trang 16

Cấu trúc lớp chuyển tải/lõi

Lớp chuyển tải/lõi có chức năng chuyển mạch ATM/IP và chức năng truyền dẫn

+ Mạng chuyển mạch ATM/IP được tổ chức làm 2 lớp:

-Chuyển mạch ATM/IP lớp lõi: thực hiện chức năng chuyển mạch các cuộc gọi liên vùng và các cuộc gọi quốc tế

- Chuyển mạch ATM/IP lớp biên: đóng vai trò các tổng đài chuyển mạch vùng

Trang 17

Cấu trúc lớp truy nhập

* Lớp truy nhập bao gồm toàn bộ các nút truy nhập hữu tuyến và vô tuyến nhằm cung cấp đa loại hình dịch vụ cho thuê bao

* Công nghệ sử dụng trong mạng truy nhập của mạng viễn thông thế hệ mới của Việt Nam gồm các công nghệ sau: + Công nghệ truy nhập vô tuyến:

- Sử dụng WLL đa dịch vụ

- Thông tin di động

- Thông tin vệ tinh

+ Công nghệ truy nhập hưu tuyến:

-Cáp đồng trục xDSL

-Cáp quang

Trang 18

Giai đoạn xây dựng mạng NGN ở các vùng trọng

điểm

Trong giai đoạn này sẽ thực hiện xây dựng mạng chuyển mạch liên vùng và nội vùng tại 5 vùng lưu lượng và thực hiện ghép nối các mạng PSTN và NGN, một phần thoaij cảu mạng PSTN sẽ được chuyển sang mạng NGN đường trục

Mô hình kết nối mạng NGN và PSTN

Trang 19

Xây dựng lớp chuyển tải/lõi

Cấu trúc lớp chuyển tải/lõi giai đoạn đầu

Trang 20

Xây dựng lớp mạng truy nhập

Phát triển mạng truy nhập theo hướng nâng cấp và mở rộng hệ thống các trạm Host và các vệ tinh hiện có, kết hợp với trang thiết bị mới các nút truy nhập đa dịch vụ công nghệ ATM/IP

Cấu trúc mạng truy nhập giai đoạn đầu

Trang 21

Giai đoạn tiến tới hoàn thiện cấu trúc mạng NGN

mục tiêu

* Xây dựng lớp chuyển tải

+ Xây dựng mạng chuyển mạch ATM/IP: - Các tổng đài chuyển mạch

ATM/IP của mỗi mặt phẳng được kết nối hình lưới với nhau bằng các mạch vòng Ring SDH/WDM

- từng cặp tổng đài chuyển mạch ATM/IP tướng ứng ở 2 mặt phẳng được kết nối trực tiếp với nhau

+ Xây dựng mạng truyền dẫn

Trang 22

* Xây dựng lớp điều khiển: xây dựng hoàn thiện các nút điều khiển tương ứng với các nút chuyển mạch ATM/IP trên mỗi mặt phẳng chuyển mạch Các bộ điều khiển ATM/SVC, IP/MPLS, Voice/SS7

* Xây dựng lớp truy nhập: + Trang bị rộng rãi cac nút truy nhập công nghệ ATM/IP

+ Tận dụng các tổng đài TDM cũ tại những vùng chỉ có nhu cầu chủ yếu là sử dụng dịch vụ thoại

Cấu trúc mạng truy nhập mục tiêu

Trang 23

Nhận xét

+ Cấu trúc mạng NGN của Việt Nam được tổ chức theo nguyên tắc dựa trên số lượng thuê bao và vùng lưu lượng + Mạng NGN có khả năng kết nối với mạng PSTN hiện tại thông qua các cổng truyền thông MG, cổng trung kế

TG, cổng vô tuyến WG

+ Với cấu trúc phân lớp chức năng gồm: lớp ứng dụng dịch vụ, lớp điều khiển, lớp chuyển tải/lõi, lớp truy nhập, lớp quản lý thay vì việc tích hợp thành một hệ thống như chuyển mạch kênh, do đó việc tạo ra các dịch vụ mới, và phát triển mở rộng cấu trúc được dễ dàng

Ngày đăng: 28/04/2015, 11:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w