Nghiên cứu ứng dụng biến đổi wavelet vào khối bám tín hiệu trong máy thu GNSS để giảm ảnh hưởng của hiện tượng đa đường

61 186 0
Nghiên cứu ứng dụng biến đổi wavelet vào khối bám tín hiệu trong máy thu GNSS để giảm ảnh hưởng của hiện tượng đa đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Viện Điện Tử - Viễn Thông ====o0o==== LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng biến đổi wavelet vào khối bám tín hiệu máy thu GNSS để giảm ảnh hưởng tượng đa đường” Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Văn Khang Học viên thực : Nguyễn Đình Hồng Lớp : ĐTVT 2014 A MSHV : CA140066 Hà Nội - 3/2016 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, bùng nổ phát triển vƣợt bậc ngành khoa học góp phần lớn vào việc nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời Thơng tin ln ln đƣợc cập nhật nhờ có phát triển mạng Internet – mạng thơng tin tồn cầu, nơi mà ngƣời trao đổi liệu truy nhập khối lƣợng liệu khổng lồ nơi đâu Chính nhu cầu thơng tin ngày đa dạng phát triển nhanh nhƣ vũ bão nên vấn đề đặt phải để truy nhập trao đổi thông tin với cách dễ dàng, thuận lợi hiệu mặt kinh tế Những nhu cầu thúc đẩy nhà khoa học, nhà quản lý tìm tịi nghiên cứu để đƣa công cụ nhằm đáp ứng nhu cầu đó, giúp họ khai thác tài nguyên dễ dàng nhƣ thông tin khoa học, giáo dục, trị, kinh tế, văn hóa … Nhằm đáp ứng cho mục đích dẫn đƣờng nhƣ xác định vị trí cách xác, nhanh chóng thuận tiện, số quốc gia tổ chức quốc tế giới xây dựng nên hệ thống định vị dẫn đƣờng có độ xác cao để thay cho phƣơng pháp định vị dẫn đƣờng truyền thống nhƣ: GPS, GLONASS, GALILEO… Chính yếu tố mà tơi chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng biến đổi wavelet vào khối bám tín hiệu máy thu GNSS để giảm ảnh hưởng tượng đa đường” làm luận văn tốt nghiệp Luận văn nhìn tổng quan, khái quát GNSS nhƣ tập trung sâu vào nghiên cứu phƣơng pháp biến đổi sóng nhằm ƣu việt hóa hệ thống Nội dung luận văn bao gồm chƣơng: Chương 1: Tổng quan lý thuyết biến đổi sóng tƣợng đa đƣờng Chương 2: Các giải pháp làm giảm ảnh hƣởng tƣợng đa đƣờng Chương 3: Ứng dụng biến đổi sóng máy thu GNSS Với thời gian có hạn nhƣ hạn chế tài liệu, việc khai thác hệ thống gặp nhiều khó khăn đề cập đƣợc đầy đủ Tuy nhiên, nỗ lực thân, đáp ứng đƣợc yêu cầu luận văn đề ra, khơng có thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện Trong trình thực luận văn, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ từ thầy cô viện Điện tử Viễn Thông, đặc biệt phải kể đến tận tâm, nhiệt tình PGS.TS Nguyễn Văn Khang, giảng viên trực tiếp chịu trách nhiệm hƣớng dẫn đồ án tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến với thầy thầy cô viện Điện tử Viễn Thông Tôi xin cảm ơn ba mẹ tôi, ngƣời sinh ủng hộ việc làm Hà Nội,ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Đình Hồng TÓM TẮT LUẬN VĂN Với yêu cầu ngày cao để định vị xác mơi trƣờng tín hiệu yếu, việc nghiên cứu thu GNSS có độ nhạy cao tiên tiến trở nên cần Kỹ thuật thu thập tín hiệu GNSS thơng thƣờng đƣợc xem khơng đủ thu đƣợc tín hiệu q yếu Trong luận văn này, tập trung chủ yếu vào thuật tốn giảm nhiễu sóng áp dụng việc thu tín hiệu GNSS yếu Thơng thƣờng thuật tốn giảm nhiễu sóng bao gồm phƣơng pháp chuyển đổi quy mô khu vực phƣơng pháp ngƣỡng Phƣơng pháp địi hỏi hạn chế loại nhiễu, nhƣng công thức sau đƣợc áp dụng điều kiện nhiễu Gauss Bên cạnh q trình giảm nhiễu sóng đƣợc thực tín hiệu đƣợc độc lập trình tự thời gian, cơng việc tơi đƣợc thực dựa việc thu tƣơng quan truyền thống Khi không tƣơng quan tƣơng quan khác biệt đƣợc thực hiện, việc phân bố nhiễu đặc tính bị thay đổi Nếu nhiễu trƣớc điều chế đƣợc phân bố Gauss, nhiễu sau xử lý không cịn nhiễu trắng Gauss Trong trƣờng hợp này, tơi sử dụng số liệu thống kê để ƣớc tính nguồn gốc nhiễu, giả sử nhiễu Gauss Sau đó, q trình giảm nhiễu sóng đƣợc thực Thuật tốn bao gồm ba bƣớc Thứ nhất, tƣơng quan phƣơng pháp tƣơng quan khác biệt đƣợc sử dụng để có đƣợc tín hiệu yếu; thứ hai, ƣớc lƣợng mơ hình nhiễu đƣợc thành lập; sau q trình giảm nhiễu sóng đƣợc áp dụng Kết cho tốt cho tín hiệu thấp so với phƣơng pháp thu khác MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT LUẬN VĂN DANH MỤC HÌNH VẼ CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT BIẾN ĐỔI SÓNG CON VÀ HIỆN TƢỢNG ĐA ĐƢỜNG 10 1.1 Máy thu GNSS 10 1.1.1 Hệ thống định vị vệ tinh 10 1.1.2 Tƣơng lai máy thu GNSS 18 1.2 Biến đổi sóng 19 1.2.1 Biến đổi thông thƣờng 20 1.2.2 Biến đổi sóng 20 1.2.3 Nén sóng 23 1.2.4 Các ứng dụng thực tiễn khác 25 1.3 Hiện tƣợng đa đƣờng (Multipath-Fading) 26 1.4 Kết luận: 28 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP LÀM GIẢM ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆN TƢỢNG ĐA ĐƢỜNG 29 2.1.Ảnh hƣởng tín hiệu thông số lỗi đa đƣờng 29 2.2 Kỹ thuật giảm nhiễu đa đƣờng tiên tiến 34 2.2.1 Vịng lặp khóa trễ ƣớc lƣợng nhiễu đa đƣờng không kết hợp (Non-coherent multipath estimating delay lock loop) 35 2.2.2 Bộ tự tƣơng quan phát sinh thứ cấp (Second derivative correlator) 35 2.2.3 Peak tracking 36 2.2.4 Bộ điều khiển Teager Kaiser (TK) 36 2.2.5 Bộ ƣớc lƣợng độ trễ RSSML 38 2.2.6 Bộ ƣớc lƣợng đa đƣờng dựa độ dốc 40 2.2.7 Bộ theo dõi độ trễ hai tầng dựa vào tỷ lệ C/N0 41 2.2.8 Bộ điều khiển TK kết hợp nEML DLL 42 2.2.9 Giảm nhiễu sóng 43 2.3 Kết luận: 45 CHƢƠNG ỨNG DỤNG BIẾN ĐỔI SÓNG CON TRÊN MÁY THU GNSS 46 3.1 Phƣơng pháp lựa chọn sóng 46 3.2 Lựa chọn phƣơng pháp dị sóng 47 3.3 Phƣơng pháp giảm nhiễu 49 3.3.1 So sánh phƣơng pháp NC DF 50 3.3.2 Ảnh hƣởng giảm nhiễu tín hiệu NC mạnh 54 3.3.3 Ảnh hƣởng giảm nhiễu tín hiệu DF mạnh 55 3.3.4 Tín hiệu DF yếu sau giảm nhiễu 56 3.4 Kết luận 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1 Hình ảnh vệ tinh quay quanh Trái Đất 10 Hình Ví dụ biến đổi sóng rời rạc 2D 19 Hình Sự phụ thuộc độ phân giải sóng theo thời gian 21 Hình So sánh biến đổi Fourier (trái) với biến đổi wavelet (phải) 22 Hình Tần số biến đổi Fourier biến đổi Wavelet 23 Hình Các tƣợng xảy trình truyền sóng 27 Hình Tín hiệu tới phía thu theo L đƣờng 27 Hình Các hàm tự tƣơng quan không kết hợp 30 Hình 2 Các hàm tự tƣơng quan không kết hợp kênh hai đƣờng tĩnh 31 Hình Các hàm tự tƣơng quan không kết hợp tín hiệu điều chế khác kênh tĩnh hai đƣờng 32 Hình Các hàm tự tƣơng quan cho tín hiệu GPS L1 C/A đƣợc điều chế BPSK bề rộng băng tần front-end khác 33 Hình Các đỉnh kỹ thuật PT(Diff2) 37 Hình Hàm tƣơng quan không kết hợp nhận đƣợc ƣớc lƣợng hai kênh Rayleigh, trễ đƣờng truyền [0 0.35] chíp, cơng suất đƣờng truyền [0 -2] dB, C/N0 : 50dB-Hz 40 Hình Đƣờng cong S không kết hợp cho kênh tĩnh đƣờng đơn đƣợc biến điệu CBOC(-) Bhuiyan, Zhang & Lohan (2010) 43 Hình Hình ảnh sóng giảm nhiễu 45 Hình Ngƣỡng cứng (trái) ngƣỡng mềm (phải) 47 Hình Hàm phân bố xác suất phƣơng pháp NC (phải) DF (trái) 49 Hình 3 Chu trình giảm nhiễu sóng 49 Hình Phƣơng pháp NC cho tín hiệu mạnh 51 Hình Phƣơng pháp DF cho tín hiệu mạnh 52 Hình Mẫu tín hiệu mạnh 52 Hình Phƣơng pháp NC cho tín hiệu yếu 53 Hình Phƣơng pháp DF cho tín hiệu yếu 53 Hình Mẫu tín hiệu yếu 53 Hình 10 Tín hiệu NC mạnh trƣớc giảm nhiễu 54 Hình 11 Tín hiệu NC mạnh sau giảm nhiễu 54 Hình 12 Phƣơng pháp giảm nhiễu sóng cho tín hiệu NC mạnh 54 Hình 13 Tín hiệu DF mạnh trƣớc giảm nhiễu 55 Hình 14 Tín hiệu DF mạnh sau giảm nhiễu 55 Hình 15 Phƣơng pháp giảm nhiễu sóng cho tín hiệu DF mạnh 56 Hình 16 Tín hiệu DF yếu trƣớc giảm nhiễu 56 Hình 17 Tín hiệu DF yếu sau giảm nhiễu 57 Hình 18 Phƣơng pháp giảm nhiễu sóng cho tín hiệu DF yếu 57 THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa từ BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân CBOC Composite Binary Offset Carrier Điều chế sóng mang bù nhị phân tổng hợp CNSS Compass Satellite Hệ thống định vị dẫn đƣờng la Navigation System bàn DF Differential correlation Sự tự tƣơng quan vi phân DLL Delay-Locked Loop Vịng lặp khóa trễ EGNOS European Geostationary Dịch vụ dẫn đƣờng vệ tinh bao Navigation Overlay Service phủ toàn Châu Âu FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh GAGAN GPS and Augmented Hệ thống dẫn đƣờng bổ sung cho GEO GPS GEO Navigation system GNSS Global Satellite Hệ thống vệ tinh dẫn đƣờng toàn Navigation System cầu GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu GSM Global System Mobile Hệ thống thông tin di động toàn for Communication cầu HRC High Resolution Correlator Bộ tự tƣơng quan phân giải cao IRNSS Indian Regional Navigation Hệ thống vệ tinh định vị Ấn Độ Satellite System MEDLL Multipath Estimating Delay Lock Vịng lặp khóa trễ ƣớc lƣợng kênh đa đƣờng Loop MGD Multiple Gate Delay Trễ đa cổng MTLL Mean Time to Lose Lock Thời gian khóa trung bình MSAS Multi-functional NC Satellite Hệ thống bao phủ vệ tinh đa chức Augmentation System Coherent/non-coherent integration Phép tính tích phân kết hợp NIGCOMSAT Nigerian communication satellite PIT Point In Time PT Peak Tracking Vệ tinh viễn thơng Ni-giê-ri-a Kỹ thuật dị đƣờng theo tín hiệu đỉnh QZSS Quasi-Zenith Satellite System Hệ thống vệ tinh định vị Nhật Quasi-Zenith Sai số toàn phƣơng trung bình RMSE Root Mean Square Error RSSML Reduced Space Search Maximum Ƣớc lƣợng khả cực đại SBME Likelihood giới hạn không gian Slope-based Multipath Estimator Bộ ƣớc lƣợng kênh đa đƣờng theo sƣờn xung SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu nhiễu TK Teager Kaiser Bộ điều khiển Teager Kaiser UWB Ultra Wide Band Băng thông siêu rộng WAAS Wide Area Augmentation System Hệ thống bao phủ khu vực diện rộng CHƢƠNG ỨNG DỤNG BIẾN ĐỔI SÓNG CON TRÊN MÁY THU GNSS 3.1 Phương pháp lựa chọn sóng Ngƣỡng cứng mềm đƣợc sử dụng để lọc sóng nhiễu Giả sử Δx ngƣỡng, ngƣỡng mềm: Sign(x) (|x| - x) |x| > x lại y= Đối với ngƣỡng cứng: x |x| > x lại y= Ngƣỡng cứng có nghĩa giá trị đƣợc thiết lập khơng có giá trị thấp ngƣỡng, liệu khác không thay đổi Ngƣỡng mềm, thu nhỏ liệu khác không Bằng cách so sánh, ngƣỡng mềm không chứa giá trị liên tục, ngƣỡng cứng chứa giá trị tính đƣợc liên tục ± Δx Thƣờng ngƣỡng mềm có nhiều hiệu so với ngƣỡng cứng 46 Hình 3.1 Ngƣỡng cứng (trái) ngƣỡng mềm (phải) Việc lựa chọn ngƣỡng nhiễu Gaussian đƣợc dựa bốn tiêu chí sau: rigrsure, sqtwolog, heursure minmax Ta không thảo luận nhiều với tiêu chí khác, tơi sử dụng tiêu chí thứ ba phƣơng pháp lựa chọn ngƣỡng giảm nhiễu sóng làm việc 3.2 Lựa chọn phương pháp dị sóng Các phƣơng pháp thu tín hiệu NC DF đƣợc sử dụng để nhận đƣợc lƣới tín hiệu tự tƣơng quan hai chiều Trong phƣơng pháp NC, số liệu thống kê kiểm tra Y nhƣ sau: Khi mã / doppler phù hợp, wTN ) A2Lcos( wTN ) + wTN ( ) sin ( Y= Khi mã / doppler không phù hợp, L Y= Z i 1 Trong đó, Zi = noisel,I noisel,i-1 47 i L Z i 1 i T : Thời gian ổn định L : Thời gian chênh lệch N : Số chênh lệch w : Tần số ƣớc tính chênh lệch A : Tỉ số cơng suất nhiễu tín hiệu GPS Các phân bố xác suất hai phƣơng thức là: Giá trị trung bình tín hiệu tự tƣơng quan phƣơng pháp NC khơng phải khơng, có nghĩa nhiễu khơng thể đƣợc lọc giảm nhiễu sóng Ngƣợc lại, giá trị trung bình tín hiệu tự tƣơng quan phƣơng pháp DF không xác suất phân bố tƣơng tự nhƣ nhiễu trắng Gauss Vì vậy, sử dụng phƣơng pháp giảm nhiễu sóng để làm giảm mức độ nhiễu phƣơng pháp DF Vì giá trị đỉnh có phân bố mức độ nhiễu khác nhau, nhiễu tỷ lệ tín hiệu đỉnh đƣợc tăng lên sau nhiễu đƣợc lọc sóng Các phân bố xác suất phƣơng pháp DF tƣơng tự nhƣ nhiễu trắng Gauss Để có đƣợc mật độ xác suất thống kê kiểm tra Y, trƣớc hết cần phải có đƣợc mật độ xác suất nhiễu Zi Mặc dù Zi khơng hồn tồn phù hợp với phân bố Gaussian Nhƣng để thuận tiện, ta cho phân bố Gaussian, trung bình khơng vi phân 4LN2σ4 Hơn nữa, 2L Z i 1 i đƣợc giả định phân bố Gaussian với số khơng trung bình vi phân 8LN2σ4 Hai giả thuyết H0 (tín hiệu khơng đƣợc phát hiện) H1 (tín hiệu phát hiện) Vì vậy, f (Y | H0) f (Y | H1) hai phân bố Gaussian với vi phân khác Nhƣ sử dụng phƣơng pháp giảm nhiễu sóng để lọc nhiễu Gaussian Y 48 Hình 3.2 Hàm phân bố xác suất phƣơng pháp NC (phải) DF (trái) 3.3 Phương pháp giảm nhiễu Tƣơng tự nhƣ hình ảnh giảm nhiễu sóng con, phƣơng pháp giảm nhiễu sóng gồm bƣớc sau đây:  Bộ chuyển đổi lƣới thu 2-D để thu mảng 1-D  Một sóng trực tiếp chuyển đổi đƣợc tính từ mảng thu gốc  Ngƣỡng mềm đƣợc sử dụng cho hệ số wavelet zeroing  Sau biến đổi ngƣợc sóng con, mảng đƣợc tái đơn giản hóa tăng tỷ lệ SNR đỉnh  Cải thiện lƣới từ mảng Sau đó, chúng dễ dàng để tìm đỉnh doppler giai đoạn mã Hình 3.3 Chu trình giảm nhiễu sóng 49 Ví dụ, lấy mẫu 12MHz 100ms liệu PIT (25x4ms tự tƣơng quan) đƣợc sử dụng phƣơng pháp DF cho việc thu Bởi thời gian tƣơng quan 4ms, bƣớc doppler 125Hz Giả sử doppler hạn chế +/- 5kHz, tổng số khoảng tìm kiếm đƣợc 81 lƣới thu có 81 * 12000 (972.000) giá trị Ta lần chuyển đổi lƣới thu 2-D vào mảng thu 1-D Năm lớp biến đổi sóng đƣợc thực hiện, sau sử dụng phƣơng pháp sóng ngƣỡng mềm để lọc nhiễu Sau đó, ta sử dụng biến đổi ngƣợc sóng để xây dựng lại mảng thu Có hai phƣơng pháp giảm nhiễu sóng để xử lý kết khơng kết hợp Đầu tiên để lọc nhiễu kết 4ms tự tƣơng quan, sau thêm 25 khối liệu giảm nhiễu Việc thứ hai thêm lƣới thu trƣớc, sau sử dụng phƣơng pháp giảm nhiễu sóng để lọc nhiễu Bởi hàm giảm nhiễu sóng hệ thống tuyến tính, thực tế, hai phƣơng pháp nhận đƣợc kết tƣơng tự Bằng cách so sánh, phƣơng pháp thứ hai sử dụng thời gian tính tốn Tất thủ tục đƣợc thử nghiệm MATLAB Wavelet Toolbox Thí nghiệm Các tín hiệu GPS thực tế đƣợc lấy mẫu khuôn viên trƣờng Đại học Beihang (N: 39,979, E: 116,344, Alt: 98m) vào ngày tháng Mƣời Một năm 2007 Cƣờng độ tín hiệu bao gồm -160dBW đến -180dBW 3.3.1 So sánh phương pháp NC DF Phƣơng pháp DF có khoảng nhạy 1.2dB tăng so với phƣơng pháp NC Trong thí nghiệm này, với thời gian 100ms PIT, độ nhạy phƣơng pháp NC DF là: 50 Sample Bit NC Sensitivity DF Sensitivity 12MHz 1bit -177dBW -178dBW 12MHz 2bit -179dBW -180dBW 24MHz 2bit -181dBW -182dBW Dựa phƣơng pháp DF, phƣơng pháp giảm nhiễu sóng làm tăng độ nhạy 1dB Điều có nghĩa độ nhạy đạt -183dBW sử dụng mẫu 24MHz bit lƣợng tử Ta chọn hai dịng tín hiệu từ tín hiệu lấy mẫu, cơng suất tín hiệu GPS mạnh khoảng -160dBW, cơng suất tín hiệu GPS yếu khoảng -175dBW Các phƣơng pháp NC DF thu lƣới mà không giảm nhiễu sóng qua tín hiệu mạnh : Hình 3.4 Phƣơng pháp NC cho tín hiệu mạnh 51 Hình 3.5 Phƣơng pháp DF cho tín hiệu mạnh Các vị trí ăng-ten tín hiệu mạnh : Hình 3.6 Mẫu tín hiệu mạnh Các phƣơng pháp NC DF thu lƣới mà khơng giảm nhiễu sóng qua tín hiệu yếu : 52 Hình 3.7 Phƣơng pháp NC cho tín hiệu yếu Hình 3.8 Phƣơng pháp DF cho tín hiệu yếu Các vị trí ăng-ten tín hiệu yếu là: Hình 3.9 Mẫu tín hiệu yếu 53 3.3.2 Ảnh hưởng giảm nhiễu tín hiệu NC mạnh Hình 3.10 Tín hiệu NC mạnh trƣớc giảm nhiễu Hình 3.11 Tín hiệu NC mạnh sau giảm nhiễu Hình 3.12 Phƣơng pháp giảm nhiễu sóng cho tín hiệu NC mạnh 54 SNR tín hiệu ban đầu 92,46 (45.27dB), SNR tín hiệu đƣợc giảm nhiễu 91,85 (45.20dB) Mức trung bình mức độ nhiễu Điều có nghĩa phƣơng pháp giảm nhiễu sóng khơng làm giảm nhiễu trung bình nhiễu khơng phải nhiễu gauss Vì vậy, phƣơng pháp giảm nhiễu sóng đƣợc sử dụng phƣơng pháp NC 3.3.3 Ảnh hưởng giảm nhiễu tín hiệu DF mạnh Hình 3.13 Tín hiệu DF mạnh trƣớc giảm nhiễu Hình 3.14 Tín hiệu DF mạnh sau giảm nhiễu 55 Hình 3.15 Phƣơng pháp giảm nhiễu sóng cho tín hiệu DF mạnh SNR tín hiệu ban đầu 436,30 (60.78dB), SNR tín hiệu đƣợc giảm nhiễu 692,45 (65.40dB) Trong môi trƣờng tín hiệu mạnh, sóng đƣợc giảm nhiễu lƣu trữ khoảng 5dB để tăng cho công suất tín hiệu 3.3.4 Tín hiệu DF yếu sau giảm nhiễu Hình 3.16 Tín hiệu DF yếu trƣớc giảm nhiễu 56 Hình 3.17 Tín hiệu DF yếu sau giảm nhiễu Hình 3.18 Phƣơng pháp giảm nhiễu sóng cho tín hiệu DF yếu SNR tín hiệu ban đầu 24.27 (31.89dB), SNR tín hiệu đƣợc giảm nhiễu 33,47 (35.11dB) Trong mơi trƣờng tín hiệu yếu, sóng đƣợc giảm nhiễu lƣu trữ khoảng 3dB để tăng cho cơng suất tín hiệu Hơn nữa, từ số trƣớc đó, phần tần số cao (hệ số d1) khơng chứa cơng suất đỉnh Vì vậy, phƣơng pháp giảm nhiễu sóng sử dụng hệ số d1 để quy kết mức độ nhiễu nhƣ ngƣỡng, sau lọc nhiễu gauss 57 3.4 Kết luận Thông qua việc mô cho ta thấy phƣơng pháp giảm nhiễu sóng đƣợc sử dụng để giúp việc thu tín hiệu GPS GNSS yếu tốt Trong mơi trƣờng tín hiệu mạnh, đỉnh làm tăng khoảng 5dB sau giảm nhiễu Và mơi trƣờng tín hiệu yếu, đỉnh tăng khoảng 3dB sau giảm nhiễu Điều làm tăng khả phát tín hiệu yếu giảm tỷ lệ báo động sai 58 KẾT LUẬN Thơng qua luận văn, ta có nhìn tổng quan phƣơng pháp giảm nhiễu tƣợng đa đƣờng máy thu GNSS Đồng thời ta thấy đƣợc ƣu điểm phƣơng pháp biến đổi sóng nhằm đạt đƣợc cơng suất làm việc tốt cho máy thu GNSS mà phƣơng pháp khác chƣa làm đƣợc Công việc tới tập trung vào việc làm để giảm nhiễu tín hiệu để khơng dùng phƣơng pháp DF NC Tôi xem xét làm để khử nhiễu mà khơng làm giảm tín hiệu ban đầu Sau đó, phƣơng pháp giúp tăng độ nhạy máy thu GNSS làm tăng khả dị đƣợc tín hiệu máy thu Do nội dung kiến thức đề tài mới, khả hạn chế nên luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc bảo góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn đƣợc hoàn thiện đƣợc áp dụng vào thực tế mang lại hiệu cao Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Điện Tử Viễn Thông truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho em q trình đƣợc đào tạo trƣờng Và đặc biệt cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Khang tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chris Rizos (2008), The Contribute of GNSS CORS Infrastructure to the Mission of Modern Geodesy, School of Surveying & Spatial Information Systems, University of New South Wales, Sydney NSW 2052, Australia Dr S V Kibe (2011), Navigation for all, Geospatial World Jin Tian and Liu Yang (2008), A Novel GNSS Weak Signal Acquisition Using Wavelet Denoising Method, ION NTM 2008, 28 – 30 January 2008, San Diego, CA, pp 303 – 309 http://en.wikipedia.org/wiki/COMPASS_navigation_system http://en.wikipedia.org/wiki/GLONASS http://en.wikipedia.org/wiki/GNSS_applications http://en.wikipedia.org/wiki/Wavelet_transform http://en.wikipedia.org/wiki/Wide_Area_Augmentation_System http://www.hindawi.com/journals/ijno/2012/804732 10 http://www.intechopen.com 11 http://www.researchgate.net/publication/228916274_A_Novel_GNSS_Weak_Si gnal_Acquisition_Using_Sóng con_Denoising_Method 12 http://www.tracdiacongtrinhibst.com.vn/index.php?option=com_content&view= article&id=82:cac-he-thong-dinh-vi-ve-tinh-va-tuong-lai-cua-cac-may-thugnss&catid=37:cong-nghe-ky-thuat&Itemid=64 13 Mohammad Zahidul H Bhuiyan and Elena Simona Lohan (2012), Multipath Mitigation Techniques for Satellite-Based Positioning Applications, Global Navigation Satellite Systems: Signal, Theory and Applications, Department of Communications Engineering, Tampere University of Technology Finland, pp 406 – 426 60 ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng biến đổi wavelet vào khối bám tín hiệu máy thu GNSS để giảm ảnh hưởng tượng đa đường? ?? làm luận văn tốt nghiệp Luận văn nhìn tổng quan, khái quát GNSS nhƣ tập trung sâu vào. .. cao để định vị xác mơi trƣờng tín hiệu yếu, việc nghiên cứu thu GNSS có độ nhạy cao tiên tiến trở nên cần Kỹ thu? ??t thu thập tín hiệu GNSS thông thƣờng đƣợc xem không đủ thu đƣợc tín hiệu yếu Trong. .. TƢỢNG ĐA ĐƢỜNG 2.1 .Ảnh hưởng tín hiệu thơng số lỗi đa đường Các ảnh hƣởng đến việc theo dõi chuyển hƣớng hoạt động máy thu phụ thu? ??c vào số tín hiệu việc tiếp nhận thơng số Trong số đó, thơng số ảnh

Ngày đăng: 22/07/2017, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Tóm tắt luận văn

  • Mục lục

  • Chương 1

  • Chương 2

  • Chương 3

  • Kết luận

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan