1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mô phỏng và đánh giá các giao thức định tuyến trong mạng ad hoc

109 607 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ANH MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Chuyên ngành: Điện Tử Tin Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỆN TỬ TIN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Việt Khôi Hà Nội-Năm 2011 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Mô đánh giá giao thức định tuyến mạng Adhoc Tác giả luận văn: Nguyễn Ngọc Anh Khóa: 2009 Người hướng dẫn: TS.Bùi Việt Khôi Nội dung tóm tắt: Lý chọn đề tài: Trong xu hội tụ công nghệ: viễn thông – truyền thông – công nghệ thông tin, mạng thông tin không dây ngày có vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Nếu trước đây, mạng thông tin không dây hệ thứ chủ yếu đặt mục tiêu vào truyền thông thoại liệu tốc độ bình thường ngày mạng thông tin không dây phải gánh vác trọng trách lớn giải vấn đề lưu lượng đa phương tiện, tốc độ cao, chất lượng tốt để thoả mãn nhu cầu khách hàng ngày cao đa dạng Mạng Ad-hoc có nhiều điểm khác biệt so với mạng di động tế bào truyền thống giao thức định tuyến mạng phải đáp ứng thêm nhiều yêu cầu kỹ thuật Điều quan trọng giao thức định tuyến phải có khả thích nghi với cấu trúc mạng thay đổi phải tính đến giới hạn băng thông, lực thiết bị, khả lưu trữ… Giao thức định tuyến phải làm giảm lưu lượng đường truyền, đơn giản hóa việc tính toán đường định tuyến Mạng Ad-hoc kiểu mạng thông tin không dây linh hoạt Khác với mạng không dây thông thường, mạng Ad-hoc mạng không tập trung tự tổ chức, hình thành mạng mà không cần dựa sở hạ tầng mạng nào, cho phép truyền liệu đa chặng nút vùng phủ sóng vô tuyến Hiện nay, mạng Ad-hoc ứng dụng nhiều lĩnh vực tương lai, mạng Ad-hoc trở thành mô hình mạng thiếu ngành công nhiệp mạng Chính vậy, định tuyến mạng Ad-hoc vấn đề quan trọng quan tâm Mục đích, nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đồ án dựa công cụ mô NS2 để tiến hành đánh giá ba giao thức định tuyến bản: giao thức định tuyến vectơ khoảng cách đến đích DSDV (Destination Sequence Distance Vector), giao thức định tuyến vectơ cự ly theo yêu cầu AODV (Ad-hoc On Demand Distance Vector) giao thức định tuyến nguồn động DSR (Dynamic Source Routing), tìm hiểu phương thức hoạt động ưu điểm, hạn chế giao thức, từ tìm giao thức phù hợp với yêu cầu mạng Ad-hoc Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả: Đồ án gồm chương: Chương Tổng quan mạng Ad-hoc Giới thiệu cách khái quát mạng di động không dây Ad-hoc, ứng dụng, đặc điểm, thách thức giao thức định tuyến của mạng Ad-hoc Chương Giao thức định tuyến mạng Ad-hoc Trình bày yêu cầu giao thức định tuyến mạng Ad-hoc tập trung nghiên cứu ba giao thức nói Chương Mô đánh giá chất lượng hoạt động giao thức Đánh giá giao thức nghiên cứu dựa kết mô NS2 Phương pháp nghiên cứu: Có thể nói giao thức định tuyến đóng vai trò xương sống hoạt động mạng Ad-hoc Để sử dụng thiết lập mạng Ad-hoc cách hiệu quả, trước tiên người quản trị mạng phải nắm vững phương thức hoạt động giao thức định tuyến, đồ án này, em tập trung nghiên cứu phương thức hoạt động ba giao thức định tuyến phổ biến mạng Ad-hoc Kết luận Dựa kết mô sở lý thuyết đưa ra, rút kết luận: giao thức định tuyến nghiên cứu, phần đáp ứng yêu cầu mạng Ad-hoc, nhiên để mạng hoạt động thật hiệu quả, cần có giao thức định tuyến khác phù hợp với đặc điểm mạng Ad-hoc MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ANH MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Chuyên ngành: Điện Tử Tin Học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỆN TỬ TIN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Việt Khôi Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Hà Nội-Năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Ngọc Anh, xin cam đoan luận văn thạc sĩ điện tử tin học nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng luận văn trung thực xác Hà Nội, ngày 12 tháng 09 năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giảng viên trường Đại Học Bách Khoa-Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học cao học trường Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Bùi Việt Khôi-Khoa Điện Tử Viễn Thông-Đại Học Bách Khoa-Hà Nội hướng dẫn hoàn thành tốt luận văn Tôi cảm ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ giúp đỡ hoàn thành luận văn Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC LỜI NÓI ĐẦU Trong xu hội tụ công nghệ: viễn thông – truyền thông – công nghệ thông tin, mạng thông tin không dây ngày có vai trò quan trọng lĩnh vực đời sống xã hội Nếu trước đây, mạng thông tin không dây hệ thứ chủ yếu đặt mục tiêu vào truyền thông thoại liệu tốc độ bình thường ngày mạng thông tin không dây phải gánh vác trọng trách lớn giải vấn đề lưu lượng đa phương tiện, tốc độ cao, chất lượng tốt để thoả mãn nhu cầu khách hàng ngày cao đa dạng Mạng Ad-hoc kiểu mạng thông tin không dây linh hoạt Khác với mạng không dây thông thường, mạng Ad-hoc mạng không tập trung tự tổ chức, hình thành mạng mà không cần dựa sở hạ tầng mạng nào, cho phép truyền liệu đa chặng nút vùng phủ sóng vô tuyến Hiện nay, mạng Ad-hoc ứng dụng nhiều lĩnh vực tương lai, mạng Adhoc trở thành mô hình mạng thiếu ngành công nhiệp mạng Chính vậy, định tuyến mạng Ad-hoc vấn đề quan trọng quan tâm Có thể nói giao thức định tuyến đóng vai trò xương sống hoạt động mạng Ad-hoc Để sử dụng thiết lập mạng Ad-hoc cách hiệu quả, trước tiên người quản trị mạng phải nắm vững phương thức hoạt động giao thức định tuyến, đồ án này, em tập trung nghiên cứu phương thức hoạt động ba giao thức định tuyến phổ biến mạng Ad-hoc Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Khi mạng mở rộng hơn, tỷ lệ gói giao thức tăng, DSDV có tỷ lệ gói nhiều DSDV cập nhật tin định tuyến định kỳ, kích cỡ mạng tăng tin định tuyến tạo “cơn bão” định tuyến làm tắc nghẽn mạng không tìm tuyến đường yêu cầu dẫn đến gói Mặt khác thấy, số nút mạng tăng lên 500 nút DSR AODV có khác biệt rõ ràng Tỷ lệ gói DSR thấp trình khám phá tuyến trì tuyến DSR có đặc điểm tối ưu trình bày Như vậy, kích cỡ mạng nhỏ phương thức hoạt động AODV DSR có hiệu nhau, AODV có phần vượt trội trễ trung bình đầu cuối – đầu cuối thấp hơn, kích cỡ mạng tăng DSR thể rõ ưu điểm trễ trung bình đầu cuối – đầu cuối DSR lớn 3.4.2.3 Routing overhead  Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 90 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Hình 3-11 Routing overhead theo thời gian dừng thay đổi kích cỡ mạng Số tin định tuyến tăng đáng kể kích cỡ mạng thay đổi DSDV có số tin định tuyến lớn Mặt khác mô hình mạng 200 nút AODV có tỷ lệ tin định tuyến nhỏ DSR, nhiên nút mạng tăng, DSR lại có số tin định tuyến Có thể kích cỡ mạng tăng, với việc nút mạng dịch chuyển dẫn đến liên kết nút bị đứt nhiều hơn, đặc điểm tối ưu trì tuyến DSR, lần liên kết đứt AODV lại phải khởi tạo lại trình khám phá tuyến Ngoài trình trì tuyến AODV phải định kỳ gửi tin HELLO để xác nhận trạng thái nút hàng xóm tăng kích cỡ mạng AODV có tỷ lệ tin định tuyến lớn DSR 3.5 Kết luận Mô NS2 cho kết hoàn toàn phù hợp với lý thuyết trình bày chương Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 91 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC AODV DSR hai giao thức định tuyến theo yêu cầu Khi nút mạng có nhu cầu trao đổi thông tin với nhau, chúng thực trình khám phá tuyến đợi tin trả lời từ đích thời gian trễ lớn Với mô hình mạng gồm 200 nút, DSR tỷ lệ gói cao AODV, tải định tuyến chuẩn hóa cao tốc độ phát gói 300 tin/s Tuy nhiên tăng kích cỡ mạng lên 500 nút, tỷ lệ gói DSR thấp AODV Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 92 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC KẾT LUẬN Đồ án đạt kết sau: Cung cấp nhìn tổng quan khái niệm hoàn toàn viễn thông – mạng di động không dây Ad-hoc Đây giải pháp tổ chức mạng hiệu thời đại thiết bị di động không dây ngày sử dụng rộng rãi Tìm hiểu phương thức hoạt động số giao thức định tuyến thông dụng mạng Ad-hoc Mô đánh giá khả hoạt động giao thức định tuyến nghiên cứu Từ lý thuyết kết mô cho thấy cần có giao thức định tuyến đặc trưng mạng Ad-hoc để đáp ứng thay đổi nhanh chóng cấu trúc mạng Sau trình mô ba giao thức kết luận: Giao thức định tuyến vectơ khoảng cách đến đích (DSDV) hoạt động không hiệu không phù hợp cho mạng Ad-hoc Giao thức định tuyến vectơ cự ly theo yêu cầu tùy biến (AODV) hoạt động tốt mô hình mạng nhỏ tăng kích cỡ mạng giao thức định tuyến nguồn động (DSR) có ưu Vì vậy, kết hợp hai giao thức đưa giải pháp tốt Vì thời gian có hạn nên đồ án tập trung mô ba giao thức định tuyến thông dụng nghiên cứu hết vấn đề mạng Ad-hoc Chính nhiều vấn đề cần giải Trong thời gian tới, em dự định mô thêm giao thức định tuyến khác: TORA, WRP… với nhiều thông số mạng khác Em Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 93 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC muốn sâu tìm hiểu vấn đề quản lý chất lượng mạng (QoS) vấn đề bảo mật mạng Ad-hoc Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 94 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Hoàng Cẩm, KS Trịnh Quang, Mạng vô tuyến tùy biến, Nhà xuất Bưu Điện, 2006 [2] W.R YOUNG, Advanced Mobile Phone Service: Introduction, Background & Objectives, Bell Systems Tech-nical Journal, Vol 58, 1979 [3] NGUYỄN HOÀNG CẨM, TRỊNH QUANG, Mạng di động không dây tuỳ biến – Một giải pháp công nghệ kỷ nguyên thông tin số cá nhân toàn cầu, Tạp chí BCVT&CNTT, Kỳ tháng 01/2005, pp 1-5 [4] Ramin Hekmat, Ad-hoc Network: Fundamental Properties and Network Topologies, Springer , 2006 [5] Prasant Mohapatra, Sprikanth V.Krishamurthy, Ad-hoc Networks Technologies and Protocols, Springer, 2005 [6] Scott Corson, Joseph Macker, Mobile Ad-hoc Networking (MANET): Routing Protocol Performance Issues and Evaluation Considerations , MANET [7] Michel Barbeau, Evangelos Kranakis, Principles of Ad-hoc Networking, John Wiley and Sons, 2007 [8] Sanjeev Jain, Venkateswarlu Pitti and Bhupendra Verma, Real Time On-Denamd Distance Vector Routing In Mobile Ad-hoc Networking, Asian Journal of Information Technology 5(4), 2005, pp 454-459 Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 95 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC [9] Chrales E.Perkins, Elizabeth M.Royer, Ad-hoc On-Demand Distance Vector Routing, IEEE Persional Communication, 1999 [10] Sung-Ju Lee, Elizabeth M.Belding-Royer, Charles E.Perkins, Ad-hoc On-Demand Distance Vector Routing Scalability, Mobile Computing and Communications Review, Volume 1, Number 2, 2002, pp 1-2 [11] Elizabeth M.Royer, Chai-Keong Toh, A Review of Current Routing Protocols for Ad-hoc Mobile Wireless Network, IEEE Persional Communication, 3/1999 [12] Charles E.Perkins, Pravin Bhawat, Highly Dynamic Destination-Sequenced Distance Vector Routing (DSDV) for Mobile Computers, IEEE Persional Communication, 2000 [13] M.Lakshmi, P.E Sankaranarayanan, Performance Analysis of Three Routing Protocols in Wireless Mobile Ad-hoc Networks, Information Technology Journal 5(1), 2006, pp 114-120 [14] Geetha Jayakumar, Gopinath Ganapathy, Performance Comparison of Mobile Adhoc Network Routing Protocol, International Journal of Computer Science and Network Security, VOL.7 No.11, 11/2207, pp 77-85 [15] Prasant Mohapatra, Srikanth C Krishnamurphy, Routing in Mobile Ad-hoc Networks, Ad-hoc Networks Technologies and Protocols, Springer, 2005 [16] Stefano Basaghi, Marco Conti, Silvia Giordano, Ivan Stojmenovic, Mobile Adho Networking, John Wiley and Sons and IEEE Press, 2004 [17] Hsien-Chou Liao, Yi-Wei Ting, Chia-Meng Chen, Chou-Chen Yang, A Performance Comparison of Ad-hoc Routing Protocols Based on Ant Mobility Model, Information Technology Journal 4(3), 2005, pp 278-283 Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 96 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC [18] http://tudiencongnghe.com truy cập cuối ngày 15/5/2009 [19] http://mailman.isi.edu truy cập cuối ngày 15/5/2009 [20] http://www.mail-archive.com truy cập cuối ngày 15/5/2009 [21] http://www.winlab.rutgers.edu truy cập cuối ngày 15/5/2009 [22] http://tools.ietf.org truy cập cuối ngày 15/5/2009 [23] http://www.isi.edu truy cập cuối ngày 15/5/2009 [24] http://en.wikipedia.org truy cập cuối ngày 15/5/2009 [25] http://moment.cs.ucsb.edu truy cập cuối ngày 15/5/2009 [26] http://www.ietf.org truy cập cuối ngày 15/5/2009 [27] http://wiki.uni.lu truy cập cuối ngày 15/5/2009 Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 97 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC 3.5.1   PHỤ LỤC Kịch chương trình set val(chan) Channel/WirelessChannel ; # channel type set val(prop) Propagation/TwoRayGround ; # radio-propagation type set val(ll) LL ; # link layer type set val(mac) Mac/802_11 ; # mac type set val(ant) Antenna/OmniAntenna ; # antenna type set val(ifq) Queue/DropTail/PriQueue ; # interface queue type #set val(ifq) CMUPriQueue set val(ifqlen) 200 ; # max packet in queue set val(netif) Phy/WirelessPhy ; # network interface set val(rp) DSDV ; # Ad-hoc routing protocol #set val(rp) AODV ; #set val(rp) DSR ; set val(nn) 30 ; # number of mobile node set val(x) 500 ; # X demention of topo set val(y) 500 ; # Y demention of topo set val(cp) "/root/ns-allinone-2.33/ns-2.33/indep-utils/cmu-scen-gen/cbr-30-20-500" ; # traffic pattern set val(sc) "/root/ns-allinone-2.33/ns-2.33/indep-utils/cmu-scen-gen/setdest/scen30-20-1000" ; # scenario file # -Mac/802_11 set CWMin_ 31 Mac/802_11 set CWMax_ 1023 Mac/802_11 set SlotTime_ 0.000020 ;# 20us Mac/802_11 set SIFS_ 0.000010 ;# 10us Mac/802_11 set PreambleLength_ 144 ;# 144 bit Mac/802_11 set PLCPHeaderLength_ 48 ;# 48 bits Mac/802_11 set PLCPDataRate_ 1.0e6 ;# 1Mbps Mac/802_11 set RTSThreshold_ ;# bytes Mac/802_11 set ShortRetryLimit_ ;# retransmittions Mac/802_11 set LongRetryLimit_ ;# retransmissions Mac/802_11 set dataRate_ 2.0e6 Mac/802_11 set basicRate_ 1.0e6 Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 98 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Antenna/OmniAntenna set X_ Antenna/OmniAntenna set Y_ Antenna/OmniAntenna set Z_ 1.5 Antenna/OmniAntenna set Gt_ 1.0 Antenna/OmniAntenna set Gr_ 1.0 Phy/WirelessPhy set CPThresh_ 10.0 Phy/WirelessPhy set CSThresh_ 1.559e-11 Phy/WirelessPhy set RXThresh_ 3.652e-10 Phy/WirelessPhy set bandwidth_ 2e6 Phy/WirelessPhy set Pt_ 0.28183815 Phy/WirelessPhy set freq_ 2.472e9 Phy/WirelessPhy set L_ 1.0 # -set ns_ [new Simulator] set tracefd [open DSDV_pt1000_500_.tr w] $ns_ trace-all $tracefd #set namtrace [open DSDV_topo0.nam w] #$ns_ namtrace-all-wireless $namtrace $val(x) $val(y) set topo [new Topography] $topo load_flatgrid $val(x) $val(y) set god_ [create-god $val(nn)] # define node configuration $ns_ node-config -Ad-hocRouting $val(rp) \ -channelType $val(chan) \ -propType $val(prop) \ -antType $val(ant) \ -llType $val(ll) \ -macType $val(mac) \ -ifqType $val(ifq) \ -ifqLen $val(ifqlen) \ -phyType $val(netif) \ Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 99 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -macTrace OFF \ -movementTrace OFF \ # create nodes for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { set node_($i) [$ns_ node] $node_($i) random-motion } # loading traffic pattern puts "Loading traffic pattern " source $val(cp) # loading scenario file puts "Loading scenario file " source $val(sc) # define the node initial position in nam for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ initial_node_pos $node_($i) 30 } for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ at 1000 "$node_($i) reset" } $ns_ at 1000 "stop" proc stop {} { global ns_ tracefd namtrace $ns_ flush-trace close $tracefd # close $namtrace #exec nam DSR_topo1000.nam & exit } $ns_ run Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 100 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Công thức tính thông số đánh giá chất lượng hoạt động giao thức BEGIN { sends = 0; recvs = 0; routing_packets = 0.0; droppedBytes = 0; droppedPackets = 0; sum = 0; recvnum = 0; start_time_simulation = 1000; finish_time_simualation = 0; receiveBytes = 0; } { event = $1; agent = $4; traffic = $7; time = $2; packet_id = $6; packet_size = $8; # Calculate packet delivery fraction if ((event == "s") && (traffic == "cbr") && (agent == "AGT")) {sends++;} if ((event == "r") && (traffic == "cbr") && (agent == "AGT")) {recvs++;} # calculate delay if (start_time[packet_id] == 0) start_time[packet_id]=time; if ((event == "r") && (traffic == "cbr") && {end_time[packet_id]=time;} else {end_time[packet_id]=-1;} (agent == "AGT")) # calculate total DSDV/DSR/AODV overhead if ((event=="s" || event=="f") && (agent == "RTR") && (traffic == "message")) routing_packets++; Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 101 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC # if ((event=="s" || event=="f") && (agent == "RTR") && (traffic == "AODV")) routing_packets++; # if ((event=="s" || event=="f") && (agent == "RTR") && (traffic == "DSR")) routing_packets++; # dropped packets if ((event=="D") && (traffic=="cbr") && (time>0)) { droppedBytes = droppedBytes + packet_size; droppedPackets = droppedPackets+1; } # find the start time in the simulation if ((time < start_time_simulation) && (event == "s" || event == "r" || event == "f" || event == "D") ) start_time_simulation = time; # find the finish time in the simulation if (time > finish_time_simulation) finish_time_simulation = time; } END { for (i in end_time) { start = start_time[i]; end = end_time[i]; packet_duration = end-start; if (packet_duration > 0) { sum +=packet_duration; recvnum++; } } simulation_time = finish_time_simulation - start_time_simulation; delay = sum/recvnum; ; # average end to end delay NRL = routing_packets/recvs ; # normalized routing load PDF = (recvs/sends) ; # packet delivery ratio Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 102 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC PkL = - PDF ; # packet loss RO = routing_packets/simulation_time; # routing overhead printf("sent packet = %d packets\n\n",sends); printf("received packet = %d packets\n\n",recvs); printf("routing packet = %d packets\n\n",routing_packets++); printf("simulation time : %.12f s\n\n",simulation_time); printf("routing overhead = %.12f pk/s\n\n",RO) printf("Packet loss = %.12f \n\n",PkL); printf("Normalized routing load = %.12f \n\n",NRL); printf("Average end to end delay = %.12f s\n\n",delay); printf("Number of dropped data = %d packets\n\n",droppedPackets); printf("Number of dropped data = %d bytes\n\n",droppedBytes); } Màn hình mô Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 103 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 104 ... Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC Hà Nội-Năm 2011 Nguyễn Ngọc Anh ĐTTH 2009 MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC LỜI CAM... CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC ANH MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG AD-HOC. .. Chương Giao thức định tuyến mạng Ad-hoc Trình bày yêu cầu giao thức định tuyến mạng Ad-hoc tập trung nghiên cứu ba giao thức nói Chương Mô đánh giá chất lượng hoạt động giao thức Đánh giá giao thức

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w