E learning và ứng dụng

98 143 0
E learning và ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO THỊ KIM DUNG E – LEARNING VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu, nghiên cứu thân hướng dẫn tận tình TS.Nguyễn Tiến Dũng Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2010 Người thực Đào Thị Kim Dung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.Các luận điểm đóng góp tác giả 5.Phương pháp nghiên cứu .3 Chương - TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1 Khái niệm E-learning 1.2 Một số hình thức E-learning 1.3 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giới Việt Nam6 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tại Việt Nam .7 1.4 So sánh phương pháp học truyền thống với phương pháp E-learning .8 1.4.1 Phương pháp học truyền thống 1.4.2 Phương pháp E-learning 1.5 Ưu nhược điểm E-learning .10 1.5.1 Quan điểm sở đào tạo 11 1.5.2 Quan điểm người học 12 1.6 Cấu trúc hệ thống E-learning 13 1.6.1 Mô hình chức hệ thống E-learning 13 1.6.1.1 Hệ thống quản lý trình học (LMS)[1] 13 1.6.1.2 Hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS)[1] 15 1.6.1.3 Mô hình phối hợp hoạt động LCMS LMS 17 1.6.2 Mô hình hệ thống E-learning 18 1.6.3 Hoạt động hệ thống E-learning .19 1.7 Chuẩn E-learning .22 1.7.1 Định nghĩa chuẩn 22 1.7.2 Tại phải dùng chuẩn 22 1.7.3 Các chuẩn hệ thống E-learning 22 1.7.4 SCORM ( Sharable Content Object Reference Model) 24 1.7.4.1 Sự đời SCORM 24 1.7.4.2 SCORM gì? 24 1.7.4.3 Tiện ích SCORM 25 Chương - GIỚI THIỆU CÁC PHẦN MỀM 26 SOẠN BÀI GIẢNG E–LEARNING .26 2.1 Cơ sở hạ tầng mạng cho hệ thống E-learning 26 2.1.1 Về phần cứng 26 2.1.2 Về phần mềm 26 2.2 Các công cụ soạn giảng E-learning 27 2.2.1 eXe (eLearning XHTML editor) .28 2.2.1.1 Giới thiệu 28 2.2.1.2 Xây dựng nội dung học 29 2.2.2 Hot Potatoes – Tạo kiểm tra, đánh giá kết học tập .33 2.2.3 Công cụ đóng gói Reload Editor .43 2.2.4 Một số công cụ hỗ trợ soạn thảo E-learning khác 47 Chương - XÂY DỰNG WEBSITE E-LEARNING 50 CHO BỘ MÔN ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG DỰA TRÊN MOODLE 50 3.1 Moodle .50 3.1.1 Moodle gì? 50 3.1.2 Lịch sử phát triển Moodle 50 3.1.3 Tại lại chọn Moodle? 51 3.1.4 Cài đặt Moodle 52 3.1.5 Chức Moodle 52 3.1.5.1 Quản lý tài khoản 52 3.1.5.2 Điều hành khóa học 53 3.1.6 Các module tích hợp Moodle .57 3.1.6.1 Module tài nguyên khóa học 57 3.1.6.2 Module diễn đàn, đối thoại tin nhắn (module forms, chats and messaging) 60 3.1.6.3 Module kiểm tra (Module Quiz) 65 3.1.6.4 Module tập nộp (Module Assignments) .72 3.1.6.5 Module học (Module Lesson) 75 3.1.6.6 Module bảng giải thuật ngữ (Module Glossaries) .77 3.1.6.7 Module Wiki 79 3.1.6.8 Module SCORM/AICC 81 3.1.6.9 Module khảo sát thăm dò (Module Survey and choice) 81 3.1.6.10 Module sở liệu (Module Database) 83 3.2 Ứng dụng Moodle xây dựng Website E-learning cho Điện tử -Viễn thông trường cao đẳng Cộng đồng Hà Tây 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADL Advanced Distributed Learning Network AICC Aviation Industry CBT Committee CBT Computer-Based Training CMS Course Management System E-learning Electronic learning HTML HyperText Makeup Language HTML HyperText Makeup Language IEEE The Institute of Electrical and Electronics Engineers IMS Instructional Management Systems IMS QTI Instructional Management Systems Question & Test Interoperability LCMS Learning Content Management System LMS Learning Management System MOODLE Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment PHP Hypertext Preprocessor SCORM Sharable Content Object Reference Model SENDA Special Educational Needs and Disability Act TBT Technology Based Training VLE Virtual Learning Environment WBT Wed-Based Training XML Extensible Markup Language XHTML Extensible HyperText Makeup Language DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1: Ưu nhược điểm E-learning quan điểm sở đào tạo 11 Bảng 1.2: Ưu nhược điểm E-learning quan điểm người học 12 Bảng 2.1: Ý nghĩa iDevice eXe 30 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Phương pháp học tập truyền thống Hình 1.2: Phương pháp E-learning 10 Hình 1.3 Mô hình chức hệ thống E-learning 15 Hình 1.4 Mô hình phối hợp LCMS LMS .18 Hình 1.5: Mô hình hệ thống E-learning .19 Hình 1.6: Mô hình hoạt động hệ thống E-learning 20 Hình 1.7: Không có chuẩn, trao đổi thông tin với .22 Hình 1.8: Mô hình sơ đồ khối hệ thống học tập 23 Hình 2.1: Giao diện hình eXe .28 Hình 2.2: Xây dựng đề cương .30 Hình 2.4: iDevice Free text 32 Hình 2.5: Tạo iDevice 33 Hình 2.6: Giao diện Hot Potatoes 34 Hình 2.9: Thêm đoạn văn 35 Hình 2.10: Thiết lập thời gian làm 36 Hình 2.11: Chèn ảnh từ trang web .36 Hình 2.12: Chèn ảnh từ file máy cục 37 Hình 2.13: Minh họa câu hỏi thêm đối tượng: văn bản, âm .38 Hình 2.14: Giao diện JQuiz 38 Hình 2.15: Chế độ soạn thảo Beginner 40 Hình 2.16: Chế độ soạn thảo Advanced .41 Hình 2.17: Tạo câu hỏi Jquiz .42 Hình 2.18: Hoàn thành câu hỏi JQuiz 42 Hình 2.19: Giao diện Reload Editor 44 Hình 2.20: Đóng gói học gói SCORM 1.2 44 Hình 2.21: Chọn gói test -src .45 Hình 2.22: Màn hình SCORM Package -test-src 45 Hình 2.23: Màn hình SCORM Package -test-src 46 Hình 2.24: Màn hình SCORM Package -test-src 46 Hình 2.25: Xem nội dung vừa đóng gói .47 Hình 3.1: Đăng nhập hệ thống .52 Hình 3.2: Tạo tài khoản 53 Hình 3.3: Thiết lập thông tin cho khóa học 54 Hình 3.4: Phân quyền cho khóa học 55 Hình 3.5: Cửa sổ thiết lập nhóm 55 Hình 3.6: Quản lý điểm học viên 56 Hình 3.7: Các loại tài nguyên .57 Hình 3.8:Soạn thảo trang văn .58 Hình 3.9: Soạn thảo trang web 58 Hình 3.10: Liên kết tới tập tin website .59 Hình 3.11: Tải tập tin lên hệ thống .59 Hình 3.12: Các module hoạt động khóa học 60 Hình 3.13: Tạo diễn đàn .61 Hình 3.14: Tạo topic diễn đàn 62 Hình 3.15: Tạo phòng chat 63 Hình 3.16: Giao diện chat Moodle .64 Hình 3.17: Gửi tin nhắn 65 Hình 3.18: Tạo kiểm tra 66 Hình 3.19: Tạo câu hỏi 67 Hình 3.20: Tạo câu hỏi nhiều lựa chọn .68 Hình 3.21: Ví dụ câu hỏi nhiều lựa chọn 68 Hình 3.22: Câu hỏi trả lời ngắn 69 Hình 3.23: Ví dụ câu hỏi tự luận .69 Hình 3.24: Quản lý điểm học viên .71 Hình 3.25: Bảng điểm học viên xem điểm 71 Hình 3.26: Tải nhiều tập tin 73 Hình 3.27: Tải lên tập tin đơn .73 Hình 3.28: Soạn văn trực tuyến 74 Hình 3.29: Hoạt động ngoại tuyến .74 Hình 3.30: Tạo bảng nhiệm vụ 75 Hình 3.31: Thiết kế học 77 Hình 3.32: Tạo bảng giải thuật ngữ .78 Hình 3.33: Tạo wiki 80 Hình 3.34: Thêm gói Scorm 81 Hình 3.35: Tạo khảo sát .82 Hình 3.36: Tạo câu hỏi thăm dò 82 Hình 3.37: Tạo sở liệu mẫu .84 Hình 3.38: Giao diện trang chủ 85 Hình 3.39: Giao diện hình sau đăng nhập 85 Hình 3.40: Danh mục khóa học .86 Hình 3.28: Soạn văn trực tuyến Hoạt động ngoại tuyến: Hoạt động hữu hiệu kiểu giao công việc thực bên Moodle Thông qua hoạt động giáo viên học viên trực tiếp đối mặt để thực công việc Hình 3.29: Hoạt động ngoại tuyến So với số công cụ khác biết, giao nhiệm vụ dễ dàng tạo Sau giáo viên định loại hình giao công việc, họ nhanh chóng tạo nơi cho học viên tải lên trả lời tập giao, đưa lên tài liệu 74 Hình 3.30: Tạo bảng nhiệm vụ Đối với học viên có khả sử dụng module tập nộp là: Xem bảng giao nhiệm vụ: Cho phép học viên xem bảng giao nhiệm vụ không gửi điều Gửi làm nhiệm vụ: cho phép học viên gửi tập Xem điểm đạt được: cho phép học viên xem lại toàn làm gửi xem điểm minh đạt Để quản lý học viên, giáo viên cần nhấn vào tên giao nhiệm vụ khóa học nhận bảng chi tiết công việc giao mức độ hoàn thành học viên 3.1.6.5 Module học (Module Lesson) Module học module giúp giáo viên đưa giảng lên giúp giáo viên quản lý chúng Mỗi trang module học thiết kế có 75 sẵn phần kiểm tra cuối trang Giáo viên đưa giảng theo cách bình thường theo cách hoàn toàn Moodle Đó kiểu xây dựng giảng theo phương pháp rẽ nhánh Học viên làm kiểm tra cuối trang từ kết đưa đến học Trước tạo khóa học giáo viên phải tạo quy trình học tập học viên Tuy nhiên thực tế học thường phức tạp quy trình nhiều xuất kiện bất ngờ ý muốn Việc sử dụng kiểm tra phía cuối trang để định hướng tiếp học trang nảy sinh nhiều vấn đề Vấn đề đơn giản việc thiết kế học yêu cầu tài nguyên lớn, trang yêu cầu trang kết trang lại yêu cầu kết chìa khóa để giải việc tái sử dụng lại trang nhiều tốt Công cụ học làm cho việc thực text trở nên hay hơn, điểm thu động lực để làm cho sinh viên khai thác tài nguyên học tập Nó góp phần vào việc giữ lại nội dung học tập khóa học sinh viên yêu cầu số văn cốt lõi tài nguyên học tập, học chẳng hạn Có số học bị giảm nhu cầu cho hoạt động tính điểm khác, chẳng hạn tập lớn, không nên tạo khóa học mà hoàn toàn tạo nên từ học! Các học sử dụng để tạo kiểm tra trực tuyến (trong trường hợp tính có sẵn nên giới hạn lại sinh viên không phép quay lại học) Khi chọn chức thêm học đến tuần học hay với chủ đề hiển thị trang để thêm thông tin 76 Hình 3.31: Thiết kế học Phần câu hỏi đưa cuối trang bao gồm đầy đủ loại module kiểm tra đánh giá đề cập Việc sử dụng module học để tạo giảng nhánh áp dụng rộng rãi Moodle, đặc biệt giảng y học Khi học chuẩn đoán bệnh giáo viên đưa tình chuẩn đoán yêu cầu học viên chọn, sau chọn lựa học viên đưa đến lại yêu cầu chọn lựa Và ứng dụng khác việc sử dụng giảng phân nhánh áp dụng vào việc dạy học sinh từ điển chuyên ngành Việc sử dụng giảng phân nhánh làm cho học sinh có nhìn khái quát hình thể môn học, giúp cho học sinh có định hướng để học tập 3.1.6.6 Module bảng giải thuật ngữ (Module Glossaries) Một cách trở thành chuyên gia lĩnh vực việc học tập từ vựng chuyê ngành Các chuyên gia lĩnh vực thường nghiên cứu phát triển ngôn ngữ cách sử dụng để miêu tả ý tưởng hay phát triển 77 ý tưởng cũ, chuyên ngành có thuật ngữ riêng sử dụng Điều làm cho việc tiếp cận chuyên ngành trở nên khó khăn May mắn thay, Moodle có công cụ để giúp cho giáo viên học viên đưa phát triển từ ngữ chuyên ngành nhúng chúng khóa học Trên bề mặt, danh sách từ chuyên ngành không danh sách thuật ngữ mà thực tế công cụ mạnh mẽ giúp cho việc học Module bảng giải thuật ngữ tích hợp số tính làm cho dễ dàng cho giáo viên học viên việc phát triển vốn từ vựng, chia sẻ danh sách, thêm định nghĩa chí tất liên kết xuất từ khóa học ghi vào mục từ Mỗi khóa học Moodle thiết lập sẵn bảng giải thuật ngữ Trong có giáo viên có quyền để sửa bảng thích thuật ngữ Mỗi khóa học Moodle có bảng giải thuật ngữ nhiều bảng giải thuật ngữ phụ khác Chỉ giáo viên đưa bảng giải phụ vào bảng giải Hình 3.32: Tạo bảng giải thuật ngữ 78 Sau bảng giải thuật ngữ thiết lập, học viên đăng nhập sử dụng Ngoài học viên viết nhận xét thuật ngữ đưa yêu cầu sửa lại thuật ngữ bảng giải Ngoài giáo viên tạo liên kết với bảng giải thuật ngữ đâu khóa học giúp cho học viên nhanh chóng tìm hiểu khái niệm Một bảng giải thuật ngữ phần quan trọng khóa học Moodle Việc mua từ điển từ vựng lĩnh vực thách thức lớn giáo viên Học viên hầu hết chuyên gia Họ tiếp cận lần đầu ý tưởng khái niệm Việc chia sẻ từ điển việc cần thiết tiết kiệm 3.1.6.7 Module Wiki Một Wikis tập hộp trang web liên kết vơi Một wiki thường bắt đầu với trang web rỗng học viên tiến hành chỉnh sửa trang cũ thêm trang khác Bản cũ xem lại cách kiểm tra lịch sử trang web Wiki Moodle xây dựng trang nguyên thủy gọi ErfurtWiki Trong Moodle, wikis công cụ mạnh mẽ hợp tác làm việc Toàn lớp học làm việc chỉnh sửa tài liệu tạo nhóm wiki riêng có thành viên nhóm chỉnh sửa tài liệu 79 Hình 3.33: Tạo wiki Module Wiki có kiểu giáo viên, học viên nhóm: Khi chọn kiểu giáo viên Wiki đưa có giáo viên chỉnh sửa, nhóm học viên quyền chỉnh sửa Wiki Khi chọn kiểu Wiki học viên có học viên chỉnh sửa Wiki, thành viên khác xem quyền sửa chữa Wiki Kiểu cuối kiểu Wiki nhóm nhóm giao cho Wiki thành viên nhóm có quyền chỉnh sửa Wiki nhóm Để tạo liên kết Wiki, giáo viên học viên cần tạo ngoặc vuông Nếu trang Web cần liên kết chưa tồn Moodle cửa sổ thông báo với dấu hỏi bên cạnh liên kết cần tạo Wiki đơn giản, linh hoạt việc hợp tác làm việc Và sản phẩm thương mại nhiều công ty quan tâm đầu tư Ở Moodle phát triển hoàn thiện giúp ích nhiều cho mục đích chia sẻ tài nguyên hợp tác mục đích giáo dục Khi sử dụng dạy học kích thích nhiều kỹ làm việc nhóm học viên giáo viên, chia sẻ tài liệu nhanh chóng dễ dàng 80 3.1.6.8 Module SCORM/AICC SCORM chuẩn mở cho tài nguyên học tập sử dụng nhà cung cấp nội dụng học tập giống nhà xuất Có thể mua tài nguyên khóa học có sẵn thêm vào khóa học cách sử dụng công cụ đơn giản Trong chọn công cụ SCORM từ danh sách xổ xuống, trang thiết lập đơn giản mở yêu cầu điền vào tên, thông tin tóm tắt liên kết đến gói SCORM tải lên thư mục file khóa học Chọn phương pháp tính điểm cho gói SCORM Các hoạt động tính điểm gói SCORM sau thêm vào sổ điểm Hình 3.34: Thêm gói Scorm 3.1.6.9 Module khảo sát thăm dò (Module Survey and choice) Trong trình giảng dạy giáo viên thường phải tiến hành điều tra liên quan đến khóa học thăm dò ý kiến Để giúp cho giáo viên việc Moodle thiết kế module khảo sát thăm dò Trong khảo sát việc đưa cho học viên câu hỏi có sẵn đê thu thập thông tin khóa học, môi trường học tập liên quan đến khóa khác 81 Công cụ thăm dò tạo câu hỏi với nhiều câu trả lời, sử dụng để thu phản hồi (feedback) nhanh chóng từ phía sinh viên, giống việc thăm dò ý kiến (chẳng hạn lấy ý kiến từ sinh viên việc chọn ngày thích hợp để tổ chức kiểm tra cuối khóa học) Giáo viên có truy xuất đến kết quả, mà hiển thị sinh viên cho cột Hình 3.35: Tạo khảo sát Thăm dò hình thức đưa phiếu thăm dò ý kiến câu hỏi đơn lẻ đưa thông tin phản hồi thu thập nhanh Hình 3.36: Tạo câu hỏi thăm dò 82 Moodle khuyên giáo viên nên đưa câu hỏi điều tra môi trường học tập mà học viên thích vướng mắc học viên môi trường học tập lần khóa học Điều giúp cho giáo viên có thay đổi phù hợp giúp cho khóa học đạt hiệu 3.1.6.10 Module sở liệu (Module Database) Module sở liệu cung cấp công cụ cho hợp tác phát triển sở liệu chung cho toàn khóa học Khi sử dụng module việc giáo viên cần nghĩ module thiết kế sở liệu nào, cấu tạo tổ chức Module sở liệu cung cấp cho giáo viên đăng ký mẫu, vẽ, bảng giải, giấy nộp đồ Những đưa cho học viên điền thêm thông số sau lưu trữ module sở liệu Một sở liệu tạo từ trường sở cá mẫu Các trường sở liệu lưu trữ như: văn bản, ngày, tháng, tập tin Các mẫu cho phép giáo viên quan sát trực quan như: tạo danh sách, xem chỉnh sửa sở liệu Một sở liệu hoạt động có ba loại mẫu bản: Danh sách mẫu:cho phép giáo viên kiểm soát trường sử dụng vị trí quan sát nhiều mục Thông thường mẫu bố trí công cụ, giáo viên cần bấm vào nhận bảng mẫu Các mẫu đơn: Là mẫu đơn cho hiển thị xem chi tiết đăng nhập Tất liệu người dùng đăng nhập vào hiển thị Các mẫu thêm:giáo viên tạo mẫu thêm chỉnh sửa mục đăng nhập sở liệu 83 Hình 3.37: Tạo sở liệu mẫu Như với hoạt động module khác, suy nghĩ thành phần sở liệu phần quan trọng trước thiết kế module Nó giúp cho giáo viên xác định trường module từ xác định sở liệu 3.2 Ứng dụng Moodle xây dựng Website E-learning cho Điện tử -Viễn thông trường cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Tiến hành xây dựng danh mục khóa học, giảng, đề thi, câu hỏi trắc nghiệm dựa chương trình khung yêu cầu môn Các bước để xây dựng nội dung cho khóa học: - Thiết kế kịch (giáo án, đề cương) - Xây dựng trang văn bản, hình ảnh tĩnh/động - Xây dựng đoạn phim (video clip) - Xây dựng đoạn âm (audio clip) -Tích hợp loại học liệu thành giảng hoàn chỉnh 84 Giao diện hình trang web sau thiết kế sau: Hình 3.38: Giao diện trang chủ Nếu cung cấp tài khoản, để tham dự khóa học phải nhập Kí danh Mật khẩu, chưa có tài khoản ta phải tạo tài khoản Giao diện hình sau đăng nhập: Hình 3.39: Giao diện hình sau đăng nhập 85 Danh mục khóa học tóm tắt: Hình 3.40: Danh mục khóa học 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu E-learning ứng dụng , với cố gắng thân hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Tiến Dũng, luận văn hoàn thành đạt kết định sau: - Nghiên cứu tổng quan E-learning - Giới thiệu phần mềm hỗ trợ soạn giảng E-learning nhanh chóng hiệu - Nghiên cứu Moodle module tích hợp - Xây dựng Website E-learning dựa Moodle Đóng góp luận văn ứng dụng Moodle để xây dựng website E-learning cho môn Điện tử - Viễn thông trường cao đẳng Cộng đồng Hà Tây Với ưu điểm việc dạy học theo phương pháp E-learning bên cạnh phương pháp học truyên thống, Website tiếp tục triển khai, phát triển hỗ trợ đa dạng hóa phương pháp dạy học trường 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Quang Chiểu (2003), “ Phát triển E-learning đào tạo từ xa”, www.tapchibcvt.gov.vn Nhóm tự lập (2004), Hệ thống e-Learning, đại học Bách khoa Hà Nội A T (2005), “ Đôi nét E-learning”, http://www.bulletin.vnu.edu.vn “E-learning”, http://en.wikipedia.org/wiki/Elearning exelearning.org http://hotpot.uvic.ca/ http://moodle.org http://moodle.com http://www.adobe.com/products/presenter/ 10 http://www.coursegenie.com/index.htm 11 http://www.daulsoft.com/en 12 http://www.lersus.de/content/enu/product-n-solutions/authoring-system/ 13 http://www.php.net/ 14 http://www.reload.ac.uk/ 15 http://www.scormsoft.com/scorm 88 ... nước có ứng dụng E-learning nhiều so với nước khác khu vực Môi trường ứng dụng E-learning chủ yếu công ty lớn, hãng sản xuất, doanh nghiệp dùng để đào tạo nhân viên 1.3.2 Tại Việt Nam Vào khoảng... ứng dụng E-learning giới Việt Nam 1.3.1 Trên giới E-learning phát triển không đồng khu vực giới Elearning phát triển mạnh khu vực Bắc Mỹ châu Âu E-learning có triển vọng, châu Á lại khu vực ứng. .. .3 Chương - TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING 1.1 Khái niệm E-learning 1.2 Một số hình thức E-learning 1.3 Tình hình phát triển ứng dụng E-learning giới Việt Nam6 1.3.1

Ngày đăng: 22/07/2017, 22:38

Mục lục

    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

    CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN VỀ E-LEARNING

    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan