1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác nano composit trên cơ sở tio2 nano cacbon ứng dụng để khử lưu huỳnh trong nhiên liệu

64 282 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Minh Việt Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang hóa hệ để xử lý môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Vũ Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2010 Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………… …………………………………… …… … .4 MỞ ĐẦU…………… …………………………………………………… .…5 Phần I: TỔNG QUAN …………………………………………………… I.1 Nhiên liệu diesel I.2 Tiêu chuẩn hàm lượng lưu huỳnh diesel ………………………… …9 I.3 Các hợp chất chứa lưu huỳnh nhiên liệu 10 I.4 Các phương pháp loại lưu huỳnh khỏi nhiên liệu……………………… 11 I.4.1.Phương pháp hấp phụ chọn lọc loại lưu huỳnh (SARS)………… … 13 I.4.2.Phương pháp Hydrodesulfua hóa (HDS)………………… ………… 14 I.4.3 Phương pháp quang oxi hóa loại lưu huỳnh(ODS)………………… 15 I.5 Tổng quan xúc tác quang hóa………………………………………… 16 I.5.1 Khái niệm xúc tác quang hoá………………………………………… 16 I.5.2.Nguyên lý hoạt động xúc tác quang hoá……………………… 17 I.5.3 Xúc tác quang hóa sở TiO2 18 I.5.3.1 Động học chế trình quang hóa xúc tác TiO2… 21 I.5.3.2 Xúc tác quang hóa sở titan dioxit mang vật liệu cacbon nano .26 I.5.4.Cơ chế trình quang hóa xúc tác TiO2… ………… ….…… … 28 I.6 Chất hấp phụ silicagen………………………………………………… 30 PHẦN II: THỰC NGHIỆM………… ………………………………… 31 II.1 Hoá chất, dụng cụ thiết bị………………………………………… … 31 II.1.1 Hoá chất……………………………………………………………… .31 II.1.2 Dụng cụ……………………………………………………………… 31 II.1.3 Hệ thiết bị phản ứng 32 II.1.3.1 Nguồn xạ ánh sáng 32 II.1.3.2 Thiết bị phản ứng 32 II.1.3.3 Thiết bị hấp phụ………………………………………………… 32 II.2 Tổng hợp xúc tác………………………………………………………… 33 Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ II.2.1 Tổng hợp TiO2 sol-gel 34 II.2.2 Tổng hợp xúc tác TiO2 COM/TiO2 sol-gel/MWNT 34 II.3 Các phương pháp hóa lý đặc trưng tính chất xúc tác .36 II.3.1 Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 37 II.3.2 Phương pháp kính hiển vi điện tử quét(SEM)………………………… 37 II.3.3 Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen (XRD)……………………………… 38 II.3.4 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC)…………………… 39 II.3.5 Phương pháp đo độ hấp phụ quang…………………………………… 41 II.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác……………………………………………… 41 II.4.1 Sơ thử nghiệm hoạt tính xúc tác…………………………………… 41 II.4.1.1 Quy trình phản ứng ……………………………………………… 42 II.4.1.2 Phân tích mẫu……………………………………………………… 42 II.4.2 Thử nghiệm hoạt tính xúc tác dibenzothiophen (chất model)… 43 II.4.3 Nghiên cứu trình loại lưu huỳnh khỏi nhiên liệu diesel…………… 44 II.4.4 Thí nghiệm với mẫu trắng 45 II.4.5 Phương pháp xác định tổng lưu huỳnh huỳnh quang tử ngoại 45 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………… ……… 48 III.1 Tổng hợp đặc trưng tính chất xúc tác quang hóa…………….… 48 III.2 Đánh giá hoạt tính xúc tác phản ứng oxy hóa MB 51 III.2.1 Lập đường chuẩn dung dịch MB .51 III.2.2 Hoạt tính xúc tác trình phản ứng gián đoạn… 52 III.3 Đánh giá hoạt tính xúc tác phản ứng oxy hóa quang hóa DBT … ……… …………… ………………….56 III.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác phản ứng oxy hóa quang hóa diesel……………………… …………… …………… 57 KẾT LUẬN……………… …………………….……………… … 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………… …….…………………… .60 Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ DANH MỤC VIẾT TẮT DO: Dầu diezel BT: Benzothiophene DBT: Dibenzothiophene HDS: Hydrodesunfua hóa ODS: Quang oxi hóa loại lưu huỳnh FCC: Phương pháp Cracking xúc tác TEM: Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua SEM: Phương pháp kính hiển vi điện tử quét XRD: Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen ASTM: Tiểu chuẩn đo lường mỹ Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Thu Hà - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam tận tình bảo hướng dẫn đưa lời khuyên quý báu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp giao Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Đình Lâm - Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng giúp tiến hành phép đo phân tích trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn NCS Nguyễn Thị Thu Trang, ThS Nguyễn Thị Phương Hòa, KS Đỗ Mạnh Hùng cán nghiên cứu Phòng Thí nghiệm trọng điểm Quốc gia Công nghệ Lọc Hóa dầu - Viện Hóa học Công nghiệp Việt Nam giúp tận tình thời gian nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Phòng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô trường đại học Bách Khoa Hà Nội dạy dỗ suốt năm qua để có thành ngày hôm Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô, trung tâm bạn giúp hoàn thành luận văn Mặc dù đạt mục tiêu đề ra, song thực nghiệm viết luận văn tránh thiếu sót Vì vậy, mong góp ý thầy cô bạn đọc để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2010 Học viên: Nguyễn Minh Việt Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU Các hợp chất chứa lưu huỳnh có mặt dầu mỏ tạp chất không mong muốn, cần phải loại bỏ trình chế biến nhiện liệu nhà máy lọc dầu Nhiên liệu chứa lưu huỳnh cháy tạo khí SOx, làm ảnh hưởng tới tuổi thọ hộp xúc tác, nguyên nhân gây trận mưa axit, phá hủy hệ sinh thái gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Vì lý đó, tiêu chuẩn qui định hàm lượng lưu huỳnh nhiên liệu nói chung diesel nói riêng nước giới ngày trở nên khắt khe Hiện nay, qui định hàm lượng lưu huỳnh tối đa diesel Nhật 10 ppm, Mỹ 15 ppm Thực tế, sử dụng nhiên liệu “không chứa lưu huỳnh” kêu gọi toàn giới vài năm tới Nói chung, trình loại lưu huỳnh thực công đoạn chế biến nhà máy lọc dầu mà đó, trình hydro hóa khử lưu huỳnh (sau gọi tắt HDS) trình hiệu sử dụng rộng rãi Quá trình sử dụng hydro xúc tác để chuyển hóa hợp chất chứa lưu huỳnh thành hydrocacbon khí H2S Tuy nhiên, phương pháp sản xuất nhiên liệu có hàm lượng lưu huỳnh thấp gần không mà giữ nguyên đặc tính nhiên liệu Một phương pháp loại lưu huỳnh sâu quan tâm nghiên cứu giới phương pháp oxi hóa hợp chất chứa lưu huỳnh thành hợp chất dễ bị hấp phụ loại bỏ nhờ chất hấp phụ thông dụng Nguyên lý phương pháp sử dụng xúc tác quang hóa sở dioxit titan để oxy hóa hợp chất chứa lưu huỳnh xạ mặt trời thành hợp chất sulfon sulfoxit dễ dàng bị hấp phụ loại bỏ phương pháp hấp phụ Trong năm gần đây, titan oxit sử dụng xúc tác quang hóa để xử lý vấn đề ô nhiễm môi trường, đặc biệt để loại hợp chất độc hại nước thải Phần lớn ứng dụng titan oxit thực tế tiến hành tác dụng xạ mặt trời Tuy nhiên, có xạ tử ngoại ứng với photon có lượng lớn 3,2eV (năng lượng band-gap titan oxit) hấp thụ tạo hiệu quang hóa Chính có phần xạ tử ngoại, chiếm khoảng 4% xạ mặt trời, có hiệu Do đó, hướng nghiên cứu tăng khả quang hóa titan oxit vùng ánh sáng khả kiến phát triển nhiều để sử dụng có hiệu đặc tính quang hóa loại vật liệu Ngoài ra, người ta đặc biệt trọng đến việc phối hợp titan oxit với dạng vật liệu nanocacbon, để tận dụng đặc tính ưu việt vật liệu khả dẫn điện tốt, đường kính có kích thước nano, độ hấp phụ cao độ đen tuyệt đối, nhằm tạo hiệu ứng hiệp đồng tích cực với titan oxit, dẫn đến việc hình thành hệ thống xúc tác có hoạt tính quang hóa mạnh bề mặt Trong nghiên cứu gần đây, người ta đặc biệt trọng đến việc áp dụng dạng cacbon nano ống (CNT) cacbon nano sợi (CNF) nhờ vào đặc tính ưu việt nó: khả dẫn điện tốt, đường kính có kích thước nano, độ hấp phụ cao độ đen tuyệt đối Vì thế, CNT CNF tạo hiệu ứng hiệp đồng Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ tích cực với TiO2, dẫn đến việc hình thành hệ thống xúc tác có hoạt tính quang hóa mạnh bề mặt Điều giúp cải thiện khả hấp thụ ánh sáng giảm tốc độ tái hợp e- h+, tạo tâm oxi hóa – khử riêng biệt Với mục đích nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác có hoạt tính cao phản ứng oxy hóa quang hóa hợp chất lưu huỳnh diesel, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: • Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Nano composit sở TiO2 - Nano cacbon • Ứng dụng xúc tác trình oxi hóa hợp chất lưu huỳnh diesel thành dạng sulfones, sulfoxide loại bỏ nhờ chất hấp phụ thông dụng Các kết nghiên cứu luận văn thuộc khuôn khổ Đề tài Tập đoàn công nghiệp Hóa chất Việt Nam “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu quang hóa hệ để xử lý môi trường”, Nhiệm vụ thường xuyên Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia công nghệ lọc hóa dầu “Nghiên cứu tổng hợp xúc tác nano composit sở TiO2 – Nano cacbon ứng dụng để khử lưu huỳnh nhiên liệu” đề tài cấp Nhà nước quĩ Nafosted tài trợ “Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang hóa micro nano composit sở Nano cacbon mang vật liệu đệm có cấu trúc” Phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia công nghệ Lọc Hóa dầu Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ PHẦN I: TỔNG QUAN I.1 Nhiên liệu diesel Nhiên liệu diesel nặng dầu hỏa xăng, có nhiệt độ sôi khoảng 250 – 3500C Nhiên liệu diesel sử dụng cho động diesel (đường bộ, đường sắt, đường thủy) phần sử dụng cho loại máy móc công nghiệp, nông nghiệp tuabin khí, máy phát điện, máy móc xây dựng, bơm thủy lợi Ngày nay, động diesel phát triển mạnh mẽ, đa dạng hoá chủng loại kích thước áp dụng nhiều lĩnh vực khác đời sống sản xuất sinh hoạt người Động diesel có nhiều tính ưu việt so với động xăng Do vậy, nhu cầu nhiên liệu diesel ngày tăng, điều đặt cho nhà sản xuất nhiên liệu thách thức mới, điều khó khăn yêu cầu ngày khắt khe luật bảo vệ môi trường Trong nhà máy lọc dầu, nhiên liệu diesel lấy chủ yếu từ phân đoạn gasoil trình chưng cất dầu mỏ Đây phân đoạn thích hợp để sản xuất nhiên liệu diesel mà không cần phải áp dụng nhiều trình biến đổi hóa học khác Ngoài số nhiên liệu diesel phối liệu từ nguồn khác như: phân đoạn gasoil trình hydrocracacking, trình FCC, … Trong nhiên liệu diesel, lưu huỳnh dạng thiophene chiếm 80% tổng lưu huỳnh có nhiên liệu, benzothiophene (BT) di-benzothiophene (DBT) chiếm 70% Sự có mặt lưu huỳnh nhiên liệu diesel nguyên nhân dẫn đến tạo cặn động cơ, gây ăn mòn hệ thống pittong-xylanh Khi nhiên liệu bị đốt cháy, hợp chất chứa S tạo SO2, SO3, thải trực tiếp môi trường nguyên nhân gây trận mưa axit, hủy hoại môi trường sinh thái sức khỏe người Phương pháp thông dụng để loại bỏ lưu huỳnh nhiên liệu phương pháp hydrodesulfua hóa (HDS) Phương pháp áp dụng hầu hết nhà máy lọc dầu để loại hợp chất có chứa lưu huỳnh mercaptan, Học viên: Nguyễn Minh Việt Luận văn thạc sĩ disunfua, thiophen, benzothiophen… Nguyên lý trình sử dụng hydro chất xúc tác để chuyển hóa hợp chất lưu huỳnh thành hydrocarbon khí H2S Tuy nhiên, phương pháp khó đáp ứng yêu cầu khử lưu huỳnh sâu ( E H2O/H2; EV < E O2/H2O Đồng thời, tốc độ tái hợp e- h+ giảm đáng kể trình oxi hóa-khử xảy nguyên tử kim loại cacbon nano (Fe, Học viên: Nguyễn Minh Việt 54 Luận văn thạc sĩ trường hợp CNT) bề mặt TiO2, đặc biệt dung dịch có nồng độ thấp (thể qua độ chuyển hóa cao) Những nghiên cứu sâu chế trình tiến hành thời gian tới Hình 3.8: Giá trị COD dung dịch trước sau chiếu sáng Nói tóm lại, việc tổng hợp thành công xúc tác TiO2 TM/TiO2 sol-gel/CNT 350 có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn khắc phục nhược điểm phương pháp phổ biến mang TiO2 CNT theo phương pháp sol-gel từ tiền chất alcoxit titan Giá thành alkoxit titan cao, cộng thêm điều kiện khắc nghiệt nung thiêu kết nhiệt độ cao có mặt cacbon để tạo pha anatas (pha tinh thể hoạt tính quang hóa TiO2) khiến cho giá thành xúc tác tăng lên nhiều Hơn nữa, xúc tác TiO2 TM/TiO2 sol-gel/CNT 350 có hoạt tính cao hẳn xúc tác TiO2 sol-gel/CNT TiO2 TM mà giá thành lại giảm đáng kể nhờ việc tận dụng hoạt tính cao pha anatas TiO2 thương mại có thành phần xúc tác III.3 Đánh giá hoạt tính xúc tác phản ứng oxy hóa quang hóa DBT Kết đánh giá sơ hoạt tính quang oxy hóa MB chất xúc tác tổng hợp cho thấy xúc tác TiO2 TM/TiO2 sol-gel/CNT 350 có hoạt tính Học viên: Nguyễn Minh Việt 55 Luận văn thạc sĩ cao Chính vậy, sử dụng chất xúc tác cho nghiên cứu so sánh hoạt tính với hoạt tính xúc tác đối chứng TiO2 TM Hình 3.9 sắc ký đồ HPLC để xác định định tính có mặt sản phẩm oxy hóa quang hóa DBT Trên phổ đồ HPLC, pic nguyên liệu DBT xuất thời gian lưu 4,147 phút Sau trình quang oxy hóa, xuất pic sản phẩm sulfon DBT thời gian lưu 2,314 phút Kết phân tích định lượng sản phẩm phương pháp HPLC cho thấy độ chuyển hóa DBT xúc tác TiO2 TM xúc tác TiO2 TM/TiO2 solgel/CNT 350 thành sulfon DBT tương ứng 30% 70% (a) (b) Hình 3.9: Sắc ký đồ HPLC sử dụng để định tính ảnh hưởng trình quang oxy hóa III.4 Đánh giá hoạt tính xúc tác phản ứng oxy hóa quang hóa diesel Học viên: Nguyễn Minh Việt 56 Luận văn thạc sĩ Mẫu diesel thương mại mua xăng có hàm lượng lưu huỳnh tổng đo 212 ppm Sau hấp phụ sơ silicagel, hàm lượng lưu huỳnh tổng mẫu giảm xuống 171 ppm Mẫu có hàm lượng lưu huỳnh tổng 171 ppm sử dụng làm nguyên liệu cho trình quang oxy hóa xúc tác TiO2 TM TiO2 TM/TiO2 sol-gel/CNT Sau trình quang oxy hóa, mẫu sản phẩm hấp phụ silicagel Kết thực nghiệm trình bày bảng 3.1 Học viên: Nguyễn Minh Việt 57 Luận văn thạc sĩ Bảng 3.1: Hoạt tính xúc tác phản ứng loại lưu huỳnh diesel Hàm lượng lưu huỳnh tổng sau Hiệu suất chuyển phản ứng hấp phụ, ppm hóa, % Không xúc tác 126 - TiO2 TM 57 40,3 69,0 70,8 69,6 Loại xúc tác TiO2 TM/ TiO2 sol-gel/ CNT TiO2 TM/ TiO2 sol-gel/ CNT* TiO2 TM/ TiO2 sol-gel/ CNT* * Các thí nghiệm để đánh giá tính lặp lại Như vậy, sau tiến hành phản ứng xúc tác TiO2 TM TiO2 TM/TiO2 solgel/CNT hấp phụ silicagel, hàm lượng lưu huỳnh tổng sản phẩm giảm từ 171 ppm xuống tương ứng 57 ppm Để loại trừ yếu tố hấp phụ việc làm giảm hàm lượng lưu huỳnh tổng, tiến hành phản ứng mẫu đối chứng, không sử dụng xúc tác, tiến hành hấp phụ điều kiện với mẫu có sử dụng xúc tác Kết cho thấy, trường hợp này, hàm lượng lưu huỳnh tổng giảm từ 171 ppm xuống 126 ppm Trên sở mẫu thu được, tiến hành xác định hiệu suất chuyển hóa quang oxy hóa mẫu xúc tác Kết cho thấy, hiệu suất chuyển hóa tương ứng hai xúc tác TiO2 TM TiO2 TM/TiO2 sol-gel/CNT tương ứng 40,3% 69,0% Kết cho thấy hiệu ứng “hiệp đồng – synergic” TiO2-CNT việc loại bỏ hợp chất lưu huỳnh dầu diesel Ngoài ra, việc giảm hàm lượng lưu huỳnh tổng diesel xuống mức 10 ppm nhờ kết hợp trình quang hóa hấp phụ cho thấy hiệu rõ rệt xúc tác quang oxy hóa trình loại lưu huỳnh diesel đến hàm lượng siêu thấp Học viên: Nguyễn Minh Việt 58 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN Từ kết thu rút kết luận sau đây: - Đã tổng hợp loại xúc tác quang hóa sở tổ hợp vật liệu kích thước micro nanomet, mang lên vật liệu có cấu trúc - Chứng minh hiệu ứng “hiệp đồng” TiO2 carbonnano ống hệ xúc tác - Hệ xúc tác tạo thành có hoạt tính cao, thể qua việc chuyển hóa hợp chất dị vòng lưu huỳnh khó hấp phụ thành hợp chất sulfoxide sulfone dễ dàng tách phương pháp hấp phụ silicagel Hàm lượng lưu huỳnh dầu diesel giảm xuống thấp sau hai phản ứng - Xúc tác tổng hợp từ nguyên liệu sản xuất Việt Nam với chi phí tương đối thấp nên giá thành sản phẩm giảm xuống đáng kể Những kết đầy triển vọng góp phần tìm giải pháp để hạn chế phát thải ô nhiễm hợp chất chứa lưu huỳnh vào không khí, đáp ứng tiêu chuẩn ngày khắt khe môi trường Trong thời gian tới, tập trung nghiên cứu tối ưu hóa trình tổng hợp xúc tác tìm hiểu chế phản ứng quang oxy hóa hợp chất lưu huỳnh dị vòng loại xúc tác Ngoài ra, nghiên cứu tổng hợp loại xúc tác có khả định hình dễ dàng để áp dụng hệ thiết bị phản ứng liên tục, dạng lớp cố định nhằm nâng cao khả ứng dụng thực tiễn xúc tác Học viên: Nguyễn Minh Việt 59 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C B Almquist, P Biswas, Journal of Catalysis 2002, 212, 145 [2] C Richard, A M Martre, P Boule, J Photochem Photobiol A : Chem., 1992, 66, 225 [3] C Song, Catal Today 86 (2003) 211 [4] D C Bradley, R C Mehotra, and D P Gaur Metal Alcoxides Academic Press, London, 1981 [5] C J Brinker and G W Scherer Sol Gel Science, the physics and chemistry of sol gel processing Academic Press, San Diego, 1990 [6] C Sanchez, J Livage, M Henry, and F Babonneau J Non-Cryst Sol., 100:65, 1988 [7] Pd D thesis, Donia Beydoun, Photocatalyst: Preparation, Characterisation and implication of organic degradation in aqueous systems; University of New South Wales, 2000 [8] E Bistan and I Gomory Chem Zvesti, 10:91, 1956 [9] G Winter J Oil and Color Chemist’s Association, 34:30, 1953 [10] G Wilson and A Patel Mat Sci and Technol., 9:937, 1993 [12] J Livage, M Henry, and C Sanchez Progr in Sol State Chem., 18 :259, 1988 [13] K Hofstadler, R Bauer, S Novalic, G Heisler, Environ Sci Technol., 1994, 28, 670 [14] H Tang, K Prasad, R Sanjines, P E Schmid, F Levy, J Appl Phys 1994, 75, 2042 [15] M Ferrari, R Campostrini, and M Montagna Phyl Magazine B, 65 :251, 1992 [16] M Maeda, T Watanabe, Surface and Coatings Technology 2007, 201, 9309 [17] M Faisal, M Abu Tariq, M Muneer, Photocatalysed degradation of two selected dyes in UV-irradiated aqueous suspensions of titania, Dyes Pigments 72 (2007) 233–239 Học viên: Nguyễn Minh Việt 60 Luận văn thạc sĩ [18] L B Reutergadh, M Iangphasuk, Chemosphere, 1997, 35 (3), 585 J-M Herrmann, [19] L Ceden˜o, E Hernandez, F Pedraza, F Murrieta, Catal Today 107 (2005) [20] P Pichat, Handbook of Heterogenous Catalysis, eds Ertl G., Knozinger H., Weitkamp J., Wiley-VCH , 1997, 4, 2111-2122 [21] R C Mehrotra J Non-Cryst Solids, 100:15, 1988 [22] T Sauer, G.C Neto, H.J Jose, R.F.P.M Moreira, Kinetics of photocatalytic degradation of reactive dyes in a TiO2 slurry reactor, J Photochem Photobiol A 149 (2002) 147–154 [23] Th Maggos, J.G Bartzis, C Gobin; Journal of Hazardous Materials 146 (2007) 668–673 [24] T.V Nguyen, S Vigneswaran, H.H Ngo, J Kandasamy, H.C Choi; Separation and Purification Technology 61 (2008) 44–50 [25] T Sehili, P Boule, J Lemaire, J Photochem Photobiol A : Chem., 1989, 50, 103 [26] W Choi, A Termin, M R Hoffmann, J Phys Chem 1994, 98, 13669 [27] W.Z Tang, A Zhang, M.O Quintana, D.F Torres, TiO2/UV photodegradation of azo dyes in aqueous solutions, Environ Technol 18 (1997) 1– 12 [28] Experimental Methods in Kinetic Studies, B.W Wojciechowski and N.M Rice [29] Nano-Surface Chemistry, Morton Rosoff, Long Island University, Brooklyn, New York [30] Nanocomposite Science and Technology, P.M Ajayan, L.S Schadler, P.V Braun [31] Ph.D Thesis, Akos Kukovecz, Applications of the sol-gel method for the synthesis of novel catalytic materials; University of Szeged 2001 Học viên: Nguyễn Minh Việt 61 Luận văn thạc sĩ [32] Photoinduced reactivity of Titanium dioxide, O.Carp, C.L Huisman, A Reller; Progress in Solid State Chemistry 32 (2004) 33–177 [33] Photocatalytic Reaction Engineering, Hugo de Lasa, Benito Serrano, Miguel Salaices [34] Sol-gel Technology for thin films, fibers, performs, electronics and specialty shapes, Lisa C.Klein [35] Science and Application of nanotubes, D Tomanek and R.J Enbody [36] The surface science of titanium dioxide, Ulrike Diebold, Surface Science Reports 48 (2003) 53-229 [37] PGS.TS Đinh Thị Ngọ (2008), Hóa học dầu mỏ khí, nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội 2008 [38].PGS.TS Đinh Thị Ngọ, TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nhiên liệu trình xử lý hóa dầu, nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2008 [39].Nguyễn Đức Nghĩa, Hóa học nano – Công nghệ vật liệu nguồn, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội 2007 [40] Kiều Đình Kiểm (2005), Các sản phẩm dầu mỏ hóa dầu Nhà xuất khoa học kĩ thuật.2004 [41] GS.TS Đào Văn Tường, Động học xúc tác, nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, 2006 [42] Trần Thị Sén, Luận văn Thạc sĩ; Nghiên cứu tính chất quang điện điện cực phủ màng mỏng TiO2 tổng hợp phương pháp sol-gel; Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [43] Nguyễn Đình Lâm cộng sự, Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số (26) 2008 [44] Nguyễn Đình Lâm, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp - Bộ Giáo dục Đào tạo, Nghiên cứu tổng hợp vật liệu cacbon nano (nanotube nanofiber) phương pháp phân hủy xúc tác hợp chất chứa cacbon điều kiện Việt Nam, 2008 Học viên: Nguyễn Minh Việt 62 Luận văn thạc sĩ [45] Nguyễn Văn Dũng, Phạm Thị Thuý Loan, Đào Văn Lượng, Cao Thế Hà, nghiên cứu điều chế vật liệu xúc tác quang hoá TiO2 từ sa khoáng ILMENITE, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 9, số 1-2006 [46] Vũ Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thu Trang,Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đình Lâm, nguyên cứu hoạt tính cảu xúc tác quang hóa TiO2- carbon trình xử lý nước thải hữu khó phân hủy, tạp chí hóa học, 2009 Học viên: Nguyễn Minh Việt 63 ... composit sở TiO2 – Nano cacbon ứng dụng để khử lưu huỳnh nhiên liệu đề tài cấp Nhà nước quĩ Nafosted tài trợ Nghiên cứu tổng hợp xúc tác quang hóa micro nano composit sở Nano cacbon mang vật liệu. .. đích nghiên cứu tổng hợp vật liệu xúc tác có hoạt tính cao phản ứng oxy hóa quang hóa hợp chất lưu huỳnh diesel, đề tài tiến hành nghiên cứu nội dung sau: • Nghiên cứu tổng hợp xúc tác Nano composit. .. loại lưu huỳnh dầu diesel xuống 10ppm Trong luận văn, sử dụng phương pháp quang oxi hóa để loại lưu huỳnh nhiên liệu diesel xúc tác Nano composit sở TiO2 -Nano cacbon I.5 Tổng quan xúc tác quang

Ngày đăng: 21/07/2017, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. C. B. Almquist, P. Biswas, Journal of Catalysis 2002, 212, 145 Khác
[2]. C. Richard, A. M. Martre, P. Boule, J. Photochem. Photobiol. A : Chem., 1992, 66, 225 Khác
[4]. D. C. Bradley, R. C. Mehotra, and D. P. Gaur. Metal Alcoxides. Academic Press, London, 1981 Khác
[5]. C. J. Brinker and G. W. Scherer. Sol Gel Science, the physics and chemistry of sol gel processing Academic Press, San Diego, 1990 Khác
[6]. C. Sanchez, J. Livage, M. Henry, and F. Babonneau. J. Non-Cryst. Sol., 100:65, 1988 Khác
[7]. Pd. D thesis, Donia Beydoun, Photocatalyst: Preparation, Characterisation and implication of organic degradation in aqueous systems; University of New South Wales, 2000 Khác
[8]. E. Bistan and I. Gomory. Chem. Zvesti, 10:91, 1956 Khác
[9]. G. Winter. J. Oil and Color Chemist’s Association, 34:30, 1953 Khác
[10]. G. Wilson and A. Patel. Mat. Sci. and Technol., 9:937, 1993 Khác
[12]. J. Livage, M. Henry, and C. Sanchez. Progr. in Sol. State Chem., 18 :259, 1988 Khác
[13]. K. Hofstadler, R. Bauer, S. Novalic, G. Heisler, Environ. Sci. Technol., 1994, 28, 670 Khác
[14]. H. Tang, K. Prasad, R. Sanjines, P. E. Schmid, F. Levy, J. Appl. Phys. 1994, 75, 2042 Khác
[15]. M. Ferrari, R. Campostrini, and M. Montagna. Phyl. Magazine B, 65 :251, 1992 Khác
[16]. M. Maeda, T. Watanabe, Surface and Coatings Technology 2007, 201, 9309 Khác
[17]. M. Faisal, M. Abu Tariq, M. Muneer, Photocatalysed degradation of two selected dyes in UV-irradiated aqueous suspensions of titania, Dyes Pigments 72 (2007) 233–239 Khác
[18]. L. B. Reutergadh, M. Iangphasuk, Chemosphere, 1997, 35 (3), 585. 6 J-M. Herrmann Khác
[19]. L. Ceden˜o, E. Hernandez, F. Pedraza, F. Murrieta, Catal. Today 107 (2005) [20]. P. Pichat, Handbook of Heterogenous Catalysis, eds Ertl G., Knozinger H., WeitkampJ., Wiley-VCH , 1997, 4, 2111-2122 Khác
[21]. R. C. Mehrotra. J. Non-Cryst. Solids, 100:15, 1988 Khác
[22]. T. Sauer, G.C. Neto, H.J. Jose, R.F.P.M. Moreira, Kinetics of photocatalytic degradation of reactive dyes in a TiO 2 slurry reactor, J. Photochem. Photobiol. A 149 (2002) 147–154 Khác
[23]. Th. Maggos, J.G. Bartzis, C. Gobin; Journal of Hazardous Materials 146 (2007) 668–673 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w