Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
1,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ MẠNH CƯỜNG NGHIÊNCỨU VÀ CHẾ TẠO POLYMECOMPOZIT NỀNPOLYESTEKHÔNGNOCÓSỬDỤNGVISỢI XENLULOZO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2010 Lời cảm ơn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn: PGS TS Tạ Thị Phương Hòa người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, anh chị bạn đồng nghiệp Trung tâm nghiêncứuvậtliệupolyme trường đại học Bách Khoa Hà Nội giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Ngày tháng năm 2010 Học viên Vũ Mạnh Cường Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiêncứu thực trình nghiêncứu học tập khuôn khổ chương trình cao học Công nghệ vậtliệu hóa học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nội dung luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Người thực Vũ Mạnh Cường MỤC LỤC DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH TÓM LƯỢC 10 MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined PHẦN 1.TỔNG QUAN 13 1.1 Giới thiệu chung vậtliệupolymecompozit (PC) 13 1.1.1 Lịch sử phát triển 13 1.1.2 Khái niệm, phân loại vậtliệu PC 14 1.1.3 Thành phần vậtliệu PC 15 1.1.4 Đặc điểm vậtliệu PC gia cường sợi thủy tinhsợi thực vật 16 1.1.5 Các phương pháp gia công vậtliệu PC 19 1.1.6 Các lĩnh vực ứng dụngvậtliệu PC 20 1.2 Vậtliệu PC polyestekhôngno (PEKN) gia cường sợi thủy tinhsợi tre 22 1.2.1 Nhựa polyestekhôngno 22 1.2.2 Visợixenlulo 32 PHẦN 2:NGUYÊN VẬTLIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 42 2.1 Nguyên vậtliệu 43 2.2 Phương pháp nghiêncứu 43 2.2.1 Xác định hàm lượng phần gel 43 2.2.2 Chế tạo hỗn hợp PEKN/MFC từ PEKN bột giấy luồng 44 2.2.3 Chế tạo polymecompozit PEKN/MFC 45 2.2.4 Phương pháp chế tạo vậtliệucompozit PEKN/MFC-mat thủy tinh 46 2.2.5 Phương pháp khảo sát tínhchấtsợi tre sợi thủy tinh 46 2.3 Các phương pháp xác định tínhchấtvậtliệu PC 48 2.3.1 Độ bền kéo compozit 48 2.3.2 Độ bền uốn 48 2.3.3 Độ bền va đập 50 2.3.4 Độ bền mỏi 51 2.3.5 Xác định độ hút ẩm compozit 52 2.3.6 Khảo sát cấu trúc hình thái bề mặt vậtliệu 52 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Nghiêncứu chế tạo hỗn hợp PEKN/MFC từ nhựa PEKN giấy luồng 53 3.2 Xác định mức độ đóng rắn nhựa PEKN 55 3 Ảnh hưởng thời gian nghiền tới tínhchất lý vậtliệu đúc PEKN/MFC 56 3.4 Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất lý vậtliệu đúc PEKN/MFC 59 3.5 Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới độ bền bám dính nhựa PEKN với sợi thủy tinhsợi tre 62 3.6 Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất lý vậtliệu PC PEKN/MFC cốt sợi thủy tinhsợi tre 63 3.6.1 Ảnh hưởng hàm lượng visợi đến tínhchất kéo vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh cốt sợi tre 63 3.6.2 Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo đến tínhchất uốn vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh 64 3.6.3 Ảnh hưởng hàm lượng visợi tới độ bền va đập vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh cốt sợi tre 65 3.6.4 Ảnh hưởng hàm lượng visợi đến độ bền mỏi vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh cốt sợi tre 66 3.7 Ảnh SEM bề mặt bẻ gẫy vậtliệu PC 67 PHẦN 4: KẾT LUẬN 69 PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH SÁCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT IFSS: Interfacial Shear Strength, độ bền kéo trượt PC : PolymeCompozit SEM: Scanning Electron Microscopy, hiển vi điện tử quét PEKN: Polyestekhôngno MFC: Micro-fibrillated cellulose, visợixenlulo DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Một số loại vậtliệu PC sợi thực vật 17 Bảng 2: Bảng chất khởi đầu thông dụng 29 Bảng 3: Hình thái cấu trúc số loại xenlulo thu từ số nguồn nguyên liệu tự nhiên 33 Bảng 4: Thông số kích thước số loại visợixenlulo 33 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Cấu trúc xenlulosợi 34 Hình 2: Cấu trúc visợixenlulo 35 Hình : Ảnh chụp xenlulo tự nhiên từ kính hiển vi điện tử truyền qua 36 Hình : Ảnh chụp từ kính hiển vi điện tử truyền qua visợi sau trình homogenization máy Gaulin 36 Hình : Quá trình homogenization 39 Hình 6: Sơ đồ chế tạo hỗn hợp PEKN/MFC 45 Hình 7: Mẫu đo độ bền kéo mỏi 46 Hình :Mẫu đo độ bền va đập 46 Hình 9: mẫu đo độ bám dính sợi với nhựa 47 Hình 10: Mẫu đo độ bền kéo 48 Hình 11: Mẫu vậtliệu đo độ bền kéo độ bền uốn 49 Hình 12: Thiết bị đo tínhchất kéo uốn vậtliệu 49 Hình 13: Mẫu đo độ bền va đập 50 Hình 14: Thiết bị đo độ bền va đập 50 Hình 15: Mẫu đo độ bền mỏi 51 Hình 16: Thiết bị đo độ bền mỏi vậtliệu 51 Hình17: Ảnh SEM bề mặt bẻ gẫy mẫu kéo theo thời gian nghiền 55 Hình 18: Ảnh hưởng thời gian nghiền tới tínhchất kéo vậtliệu 56 Hình 19: Ảnh hưởng thời gian nghiền tới modun kéo vậtliệu 57 Hình 20: Ảnh hưởng thời gian nghiền tới tínhchất uốn vậtliệu PEKN/MFC 57 Hình 21: Ảnh hưởng thời gian nghiền tới mô đun uốn vậtliệu 58 Hình 22: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất kéo vậtliệu đúc PEKN/MFC 59 Hình 23: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới mô đun kéo vậtliệu đúc PEKN/MFC 60 Hình 24: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất uốn vậtliệu PEKN/MFC 60 Hình 25 : Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới mô đun uốn vậtliệu đúc PEKN/MFC 61 Hình 26: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới độ bền va đập vậtliệu đúc PEKN/MFC 61 Hình 27: Độ bền bám dính nhựa sợi theo hàm lượng visợixenlulo 62 Hình 28: Độ bền kéo vậtliệu PC cốt sợi thủy tinh theo hàm lượng visợixenlulo 63 Hình 29: Mô đun kéo vậtliệu PC theo hàm lượng visợi 63 Hình 30: Độ bền uốn vậtliệu PC theo hàm lượng visợi 64 Hình 31: Mô đun uốn vậtliệu PC theo hàm lượng visợi 65 Hình 32: Độ bền va đập vậtliệu PC theo hàm lượng visợi 66 Hình 33: Độ bền mỏi vậtliệu PC PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh theo hàm lượng visợixenlulo 67 Hình 34: Ảnh SEM bề mặt phá hủy kéo PC gia cường sợi thủy tinhcóvisợixenlulo 68 VŨ MẠNH CƯỜNG, 2010 “Nghiên cứutínhchấtvậtliệupolymecompozitpolyestekhôngnocósửdụngvisợi xenlulo” Luận văn tốt nghiệp cao học Nghành Công nghệ vậtliệu Polyme, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Tạ Thị Phương Hòa TÓM LƯỢC Visợixenlulo nhiều nhà khoa học quan tâm 10 năm trở lại Việc tách visợi từ nguồn thực vật khác nghiêncứu Trong khuôn khổ luận văn hỗn hợp nhựa polyestekhôngnocó chứa visợixenlulo chế tạo phương pháp nghiền học từ bột giấy luồng PEKN Bột giấy sửdụng chế tạo visợixenlulocó hệ số Kappa 21 Bột giấy phơi khô điều kiện tự nhiên xé nhỏ nhờ máy xay sinh tố Hỗn hợp gồm bột giấy sau xé nhỏ kết hợp với nhựa Polyestekhôngno đem nghiền máy nghiền hành tinh khoảng 18h với vận tốc 220 vòng/phút Hỗn hợp sau nghiền đem đóng rắn khuôn thành mẫu hình chữ nhật mẫu hình mái chèo Kết chụp SEM bề mặt bẻ gãy mẫu đo độ bền kéo cho thấy sợixenlulo phân bố đồng nhựa PEKN kích thước µm nm Như phương pháp chế tạo visợi từ bột giấy luồng máy nghiền hành tinh khả quan cho kết tốt Kết xác định độ bền bám dính nhựa sợi IFSS cho thấy với 0.3PKL MFC nhựa cho kết bám dính với sợi tốt Vậtliệu PC PEKN/MFC chế tạo phương pháp đổ khuôn vậtliệu PC PEKN/MFC cốt sợi thủy tinhsợi tre chế tạo theo phương pháp lăn ép tay Độ bền học, SEM compozit khảo sát 10 2.5 2.4 1.5 1.52 1.61 0.5 3.5 1.78 1.87 6.5 9.5 1.9 1.99 12.5 15.5 2.08 0.5 0 18 Thời gian nghiền Hình 21: Ảnh hưởng thời gian nghiền tới mô đun uốn vậtliệu Thời gian đầu đưa bột giấy vào làm giảm mạnh độ bền kéo uốn vậtliệu bột giấy chưa phân tán tốt chưa đạt tới kích thước visợi Từ đồ thị ta nhận thấy thời gian nghiền tăng lên độ bền kéo độ bền uốn vậtliệu đúc tăng lên Mẫu vậtliệu đúc với thời gian nghiền 18 có độ bền kéo 69.5 MPa tăng ~56% so với mẫu có thời gian nghiền 30 phút Cũng với thời gian nghiền 18 độ bền uốn mẫu đúc đạt 81.2 MPa tăng 27% so với mẫu có thời gian nghiền 30 phút Điều giải thích nhờ kết ảnh SEM (Hình 17 a, b, c, d, e,f) bề mặt bẻ gẫy mẫu đúc theo thời gian nghiền khác từ 30 phút tới 18 Khi thời gian nghiền tăng lên kích thước sợixenlulo nhỏ đồng thời phân tán sợixenlulo nhựa PEKN đồng hơn, diện tích riêng bề mặt sợixenlulo nhựa PEKN lớn kéo theo mật độ nhóm OH hoạt tínhsợixenlulo tăng theo, yếu tố làm tăng mật độ liên kết bao gồm liên kết vật lí liên kết hóa học sợi xelulo với nhựa PEKN Chính liên kết hình thành phần chống lại phá hủy vậtliệu từ tác động lực bên làm tínhchất kéo, uốn vậtliệu tăng lên 58 Mặt khác, với kích thước nano/micro (mẫu nghiền 18 giờ) visợicó khả hạn chế khuyết tật mẫu vậtliệu đúc ngăn chặn phát triển vết nứt vậtliệu làm tínhchất lí tăng lên Như thời gian nghiền tăng lên không làm nhỏ kích thước sợixenlulo mà làm tăng tínhchất kéo uốn vậtliệu Mặc dù theo thời gian độ bền kéo độ bền uốn vậtliệu tăng lên độ bền uốn lại giảm so với mẫu không chứa MFC Điều vậtliệu mềm dẻo 3.4 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VISỢIXENLULO TỚI ĐỘ BỀN CỦAVẬTLIỆU ĐÚC PEKN/MFC • Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất kéo vậtliệu PEKN/MFC 70 Độ bền kéo, MPa 60 69.5 60 58 45 50 40 38 30 20 10 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng visợi Hình 22: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất kéo vậtliệu đúc PEKN/MFC 59 1.13 1.2 0.98 0.95 Mô 0.8 đun kéo, 0.6 GPa 0.73 0.61 0.4 0.2 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng visợi Hình 23: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới mô đun kéo vậtliệu đúc PEKN/MFC • Ảnh hưởng hàm lượng MFC tới tínhchất uốn vậtliệu đúc PEKN/MFC 95 100 81.2 90.5 73.1 Độ 80 bền 60 uốn, MPa40 60 20 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng vi sợi, PKL Hình 24: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới tínhchất uốn vậtliệu PEKN/MFC 60 Mô đun uốn, GPa 2.4 2.5 2.32 2.08 1.87 1.53 1.5 0.5 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng vi sợi, pkl Hình 25 : Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới mô đun uốn vậtliệu đúc PEKN/MFC • Ảnh hưởng hàm lượng MFC tới tínhchất va đập vậtliệu PEKN/MFC 10 8.8 Độ bền va đập, KJ/m2 6.92 7.61 8.27 7.22 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng vi sợi, pkl Hình 26: Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo tới độ bền va đập vậtliệu đúc PEKN/MFC Từ hình 22 nhận thấy bổ xung MFC vào nhựa PEKN có tác dụng làm tăng tínhchất kéo vậtliệu đúc mẫu chứa 0.3PKL MFC Cụ thể mẫu chứa 0.3 PKL MFC có độ bền kéo đạt 69.5 MPa tăng 13.7% so với mẫu không chứa visợixenlulo Như hàm lượng MFC 0.3 PKL phù hợp Tuy nhiên có mặt visợixenlulo PEKN lại làm giảm độ bền uốn va đập mẫu vậtliệu đúc so với mẫu trống (hình 24; 25; 26) 61 3.5 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VISỢIXENLULO TỚI ĐỘ BỀN BÁM DÍNH GIỮA NHỰA PEKN VỚI SỢI THỦY TINH Hình 27 độ bền bám dính sợi thủy tinh với nhựa PEKN theo hàm lượng visợixenlulo từ tới PKL MFC 4.7 3.6 3.3 2.8 0 0.3 0.5 0.7 Hình 27: Độ bền bám dính nhựa sợi theo hàm lượng visợixenlulo Từ kết độ bền bám dính nhựa sợi ta nhận thấy so với mẫu không chứa MFC IFSS mẫu chứa MFC tăng lên đáng kể Cũng từ hình 27 ta nhận thấy với hàm lượng 0.3 PKL MFC nhựa PEKN cho độ bền bám dính tốt Cụ thể độ bền bám dính PEKN chứa 0.3 PKL MFC với sợi thủy tinh 4.7 MPa tăng 36% so với mẫu không chứa MFC Như có mặt 0.3 PKL MFC nâng cao độ bền bám dính hỗn hợp nhựa lên sợi thủy tinh Ta giả thiết nhóm OH có mặt cấu trúc vi sợi, với lượng vừa đủ làm thay đổi độ phân cực hỗn hợp PEKN/MFC, phù hợp cho trình thấm phủ liên kết với sợi thủy tinh Do vậy, sửdụngvisợi gia cường vào nhựa PEKN làm tăng độ bám dính nhựa với sợi thủy tinh điều làm cải thiện số tínhchất lý vậtliệucompozit PEKN/MFC 62 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG VISỢI ĐẾN CÁC TÍNHCHẤTCƠ LÝ CỦAVẬTLIỆUCOMPOZIT PEKN/MFC CỐT SỢI THỦY TINH 3.6.1 Ảnh hưởng hàm lượng visợi đến tínhchất kéo vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh Trên hình 28 độ bền kéo vậtliệu PC cốt sợi thủy tinh theo hàm lượng visợixenlulo khác từ tới PKL MFC 354.6 400 Độ bền kéo, MPa 350 300.1 286.51 300 278.3 267 250 200 150 100 50 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng vi sợi, PKL Hình 28: Độ bền kéo vậtliệu PC cốt sợi thủy tinh theo hàm lượng visợixenlulo Mô đun 3.5 kéo, GPa 2.5 3.54 2.86 2.8 2.68 1.5 0.5 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng visợi xenlulo, pkl Hình 29: Mô đun kéo vậtliệu PC theo hàm lượng visợi 63 Theo biểu đồ ta nhận thấy mẫu vậtliệu PC cốt sợi thủy tinh chứa visợixenlulo MFC có độ bền kéo tăng lên tương đối so với mẫu không chứa visợi mẫu chứa 0.3 PKL MFC có độ bền kéo tăng cao Cụ thể với mẫu PC PEKN/0.3 PKL MFC-cốt sợi thủy tinh độ bền kéo đạt 354.6 Mpa tăng 19.2% so với mẫu trống không chứa visợixenlulo Điều ta giải thích nhờ kết nghiêncứu độ bám dính Theo độ bền bám dính (hình 27) mẫu chứa 0.3 PKL MFC với sợi thủy tinh tăng 36% so với mẫu không chứa visợixenlulo Mẫu chứa 0.3 PKL MFC có độ bền bám dính tốt với sợi thủy tinhnên dẫn tới cho kết độ bền kéo mẫu PC PEKN/0.3 PKL MFC cốt sợi thủy tinh đạt tốt 3.6.2 Ảnh hưởng hàm lượng visợixenlulo đến tínhchất uốn vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh Hình 30, 31 ảnh hưởng hàm lượng visợi đến tínhchất uốn vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh 460 446.53 Độ 440 bền uốn, 420 MPa 400 413.1 406.5 386.4 380 373.6 360 340 320 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng visợi xenlulo, pkl Hình 30: Độ bền uốn vậtliệu PC theo hàm lượng visợi 64 16 15.86 Mô đun 15.5 uốn, 15 GPa 14.3 14.5 14 13.9 14 13.78 13.5 13 12.5 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng visợi xenlulo, pkl Hình 31: Mô đun uốn vậtliệu PC theo hàm lượng visợi Các hình 30 31 cho thấy, so với vậtliệuvisợivậtliệucó bổ sung MFC không làm tăng tínhchất uốn vậtliệu mà làm độ bền uốn mô đun uốn thấp đôi chút so với vậtliệuvisợi Điều vậtliệu mềm dẻo 3.6.3 Ảnh hưởng hàm lượng visợi tới độ bền va đập vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh Khi bổ xung MFC vào nhựa PEKN làm tăng nhẹ tínhchất kéo vậtliệucompozit so vậtliệu MFC Thậm chí, bổ sung MFC vào chúng làm giảm tínhchất uốn vậtliệu Tuy độ bền va đập bổ xung MFC lại có tác dụng làm tăng đáng kể độ bền va đập Hình 32 ảnh hưởng hàm lượng visợi đến độ bền va đập vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh 65 Độ bền va đập, KJ/m2 140 129 125.4 119.67 120 100 109.7 99 80 60 40 20 0 0.3 0.5 0.7 Hàm lượng vi sợi, PKL Hình 32: Độ bền va đập vậtliệu PC theo hàm lượng visợi Hình 32 ảnh hưởng hàm lượng visợi đến độ bền va đập cho thấy vậtliệucompozitcó bổ sung visợicó độ bền va đập cao đáng kể so với vậtliệu PC visợi Đặc biệt, vậtliệucó 0,5 PKL MFC độ bền va đập cao nhất, đạt 129 KJ/m2, tăng 23% Vậtliệucó 0,3 PKL MFC có độ bền va đập cao (125 KJ/m2) tăng 21% Như vậy, có mặt visợi cải thiện độ bền va đập vậtliệu 3.6.4 Ảnh hưởng hàm lượng visợi đến độ bền mỏi vậtliệucompozit PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh Hình 33 độ bền mỏi vậtliệu PC PEKN/MFC-cốt sợi thủy tinh 66 6000 Số chu kì dao động 5000 4000 MFC 3000 0.3 MFC 0.5 MFC 2000 1000 0 50 100 150 200 250 Lực kéo, MPa Hình 33: Độ bền mỏi vậtliệu PC PEKN/MFC cốt sợi thủy tinh theo hàm lượng visợixenlulo Quan sát đồ thị ta nhận thấy độ bền mỏi vậtliệu PC chứa visợixenlulo tăng lên so với mẫu không chứa visợiVậtliệu PC chứa 0.3 PKL MFC có độ bền mỏi tăng cao Cụ thể với PC PEKN/0.3 MFC-cốt sợi thủy tinh độ bền mỏi đạt 5100 chu kì dao động cao gấp 2.6 lần độ bền mỏi vậtliệukhông chứa visợixenluloCó thể, với kích thước micro/nano, sợi MFC ngăn chặn phát triển vết vi nứt, làm chậm lai trình gãy vậtliệu liên tục chịu tác động lực Đây yếu tố quan trọng để kéo dài tuổi thọ tăng độ an toàn vậtliệu 3.7 ẢNH SEM BỀ MẶT BẺ GẪY CỦAVẬTLIỆU PC Để hình dung bề mặt tương tác sợi –nhựa mẫu PC đồng thời giải thích rõ tínhchất học mẫu vậtliệu PC đạt tiến hành chụp ảnh SEM bề mặt bẻ gẫy mẫu vậtliệu PC PEKN-cốt sợi thủy tinh: 67 a, 0% MFC b,0.3% MFC Hình 34: Ảnh SEM bề mặt phá hủy kéo PC gia cường sợi thủy tinhcóvisợixenlulo Nhìn vào ảnh SEM ta nhận thấy với vậtliệu PC không chứa MFC (hình 34a) chế vỡ đặc trưng vậtliệu phá hủy giòn vỡ mảng Trong vậtliệu chứa 0.3 PKL MFC (hình 34b) phá hủy vậtliệu theo hướng khác đường nứt chằng chịt chuyển hướng liên tục Điều visợivậtliệu PC tham gia ngăn chặn đổi hướng vết vi nứt dẫn đến làm trễ phát triển vết nứt vỡ 68 PHẦN 4: KẾT LUẬN Đã chế tạo hỗn hợp PEKN/MFC từ bột giấy KP 21 nhựa PEKN có chứa styren cách nghiền hỗn hợp PEKN bột giấy máy nghiền hành tinh Thời gian nghiền thích hợp 18 giờ, hỗn hợp có chứa sợixenlulo kích thước phân bố chủ yếu khoảng 300-500 nm Sựcó mặt MFC nhựa PEKN làm tăng tínhchất kéo mẫu vậtliệu đúc PEKN/MFC Sựcó mặt visợixenlulo MFC nhựa PEKN làm tăng đáng kể độ bền bám dính IFSS nhựa PEKN lên sợi thủy tinh Độ bền bám dính mẫu PEKN chứa 0.3 PKL MFC với sợi thủy tinh đạt 4.7 MPa, tăng 36% so với mẫu không chứa visợixenlulo Điều tạo điều kiện thuận lợi để cải thiện tínhchấtvậtliệupolymecompozitSựcó mặt MFC nhựa PEKN có khả tăng cách độ bền mỏi vậtliệu Cụ thể mẫu chứa 0.3 PKL MFC có độ bền mỏi gấp 2.6 lần so với mẫu không chứa visợi 69 PHẦN 5: TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Vĩnh Diệu, Lê Thị Phái, “Vật liệu compozit, vấn đề khoa học, hưởng phát triển ứng dụng”, Hội thảo quốc gia vậtliệu compozit, Nha Trang, 1995 Nguyễn Tiến Dũng, ‘ Nghiêncứu chế tạo vậtliệupolymecompozit từ nhựa polyestekhôngno phụ gia tro bay ‘ Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2009 Thái Duy Đức, ‘ Nghiêncứu chế tạo visợixenlulo từ luồng vậtliệu ép toàn visợi ‘ Luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Nguyễn Châu Giang- Báo cáo thực tập Đại Học Doshuha, 5- 2010 Nguyễn Phương Hoài Nam Luận án PTS Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1995 Vũ Xuân Thủy, Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ vậtliệu polyme, “Nghiên cứu chế tạo vậtliệu PC sở nhựa epoxy sợi tre ngắn”, Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2005 Trung tâm nghiêncứuvậtliệu polyme, ‘Nghiên cứu, xây dựng tổng quan điều tra tổng thể lĩnh vực :chiến lược phát triển vậtliệu tổ hơp (polyme compozit), Đại học Bách Khoa Hà Nội, 1999 Tiếng Anh : Alain Durfresne, Jean-Yves Cavaillé, Michel R.Vignon, Mechanical behavior of sheets prepared from sugar beet cellulose microfibrils, John Wiley & Sons, Inc CCC 0021-8995/97/061185-10, 1997 70 Abhijit P Deshpande, M Bhaskar Rao, C Lakshmana Rao, Extraction of bamboo fibers and their use as reinforcement in polymeric compozit, Journal of Applied Polymer Science, Vol.76, p 83-92,2000 10 D Nabi Saheb and J.P.Jog, Advances in polymer Technology, Vol 18, No.4, p 351-361 11 Elisabeth Dinand, Henri Chanzy, Michel A Vignon, Alain Maurelaux, Isabelle Vincent, Microfibrillated cellulose and method for preparing a microfibrillated cellulose, General Sucriere, Fracnce, 1997 12 Ta Thi Phuong Hoa, Nguyen Chau Giang, Nguyen Huy Tung, Bui Chuong, Materials based on micro fiber extracted from bamboo; I Exploratation on processing of microfibrillated cellulose from bamboo fiber, Proceedings –JSPS Asia-Africa Science Plattform on Neo-Fiber Technology- Seminar Series 5Development of Intelligent and Human-oriented FiberTechnology utilizing Suitainable Natural Resources 20-23/7/2009, Hanoi, pp 78-82 13 H Boenig, Unsaturated Polyesters Structures and Properties, Elsevier Science, Inc, New York, 1964 14 Hanafi Ismail, S Shuhelmy, M.R Edyham, The effects of silance coupling agent on curing characteristics and mechanical of bamboo fibre filled natural rubber composites, http://www.elsevier.com/locate/europolj 15 Hiroyuki YANO, Polymer Material Conference 13th, 19-20, 2004 16 Kaho MATSUOKA, Kazuya OKUBO, Toru FUJII, Application of high homozenization technique to fabrication of electric testing prove disk using microfibrillated bacteria cellulose, JSME, 2008 17 Mikael Ankerfors, Tom Lindstrom, On the manufacture and use of nonocellulose, 9th International Conference on Wood and Biofier Plastic Composites 2007 18 Mohamed E.Malainine, Mostafa Mahrouz, Alain Dufresne, Thermoplastic nanocomposites based on cellulose microfibrils from Opuntia ficus-indica parenchyma cell, Composites Science and Technology 65 (2005) 1520-1526 71 19 Ullmann’s encyclopedia of industrials chemistry, vol.A7, p.369-409, 1986, “Composite Materials”, Federal Republic of Germany 20 Ton Peijs, Fabiola Vilaseca, Cellulose-based composites, Queen Mary, University of London, UK 21 Pau F Bruins Unsaturated Polyeste Technology Polytechnic Institite of New York Gordon and Breach Pulisher 1978 22 Seung Yang, Hyun-Joong Kim, Hee-Jun Park “Rice Hush Flour Filled Polypropylen Composites; Mechanical http://www.elsevier.com/locate/composites 72 and Morphological Study”, ... tuổi thọ cho vật liệu [15] Luận văn : Nghiên cứu tính chất vật liệu polyme compozit polyeste không no có sử dụng vi sợi xenlulo đề cập đến phương pháp chế tạo vi sợi ảnh hưởng vi sợi xenlulo tới... hủy kéo PC gia cường sợi thủy tinh có vi sợi xenlulo 68 VŨ MẠNH CƯỜNG, 2010 Nghiên cứu tính chất vật liệu polyme compozit polyeste không no có sử dụng vi sợi xenlulo Luận văn tốt... vật liệu PC có đặc tính cách điện tốt, nên sử dụng làm cáp điện, hộp công tắc, ổ nôi sử dụng rộng rãi 21 1.2 VẬT LIỆU PC NỀN POLYESTE KHÔNG NO (PEKN) GIA CƯỜNG BẰNG SỢI THỦY TINH CÓ SỬ DỤNG VI