Dµnh cho häc sinh líp 11 THPT (2 tiÕt) I. Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp. II. cấu trúc và tính chất vật lí. III. Tính chất hoá học. IV. Điều chế và ứng dụng. I. Định nghĩa-Phân loại-Danh pháp. 1. Định nghĩa. Axit cacboxylic là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. 2. Ph©n lo¹i Axit no, m¹ch hë, ®¬n chøc: C n H 2n+1 COOH (HCOOH, CH 3 COOH…) Axit kh«ng no: CH 2 =CH-COOH CH≡C- COOH… Axit th¬m: C 6 H 5 COOH… Axit ®a chøc: HOOC-COOH, HOOCCH 2 COOH… 3. Danh ph¸p. IUPAC: axit cacboxylic m¹ch hë kh«ng qu¸ 2 nhãm cacboxyl: axit+tªn hi®ocacbon t¬ng øng+oic. Thêng: liªn quan ®Õn nguån gèc t×m ra chóng C«ng thøc Tªn th«ng thêng Tªn IUPAC H-COOH CH 3 -COOH CH 3 CH 2 -COOH (CH 3 ) 2 CH-COOH CH 3 (CH 2 ) 3- COOH CH 2 =CH-COOH CH 2 =C(CH 3 )-COOH HOOC-COOH C 6 H 5- COOH Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit isobutiric Axit valeric Axit acrylic Axit metacrylic Axit oxalic Axit bezoic Axit metanoic Axit etanoic Axit propanoic Axit 2- metylpropanoic Axit pentanoic Axit propenoic Axit 2- metylpropenoic Axit etan®ioic Axit benzoic Tªn 1 sè axit thêng gÆp II. Cấu trúc và tính chất vật lí. 1. Cấu trúc Nguyên tử H của nhóm OH trở nên linh động hơn ở nhóm OH ancol, phenol. Phản ứng của nhóm >C=O axit cũng không còn giống nh- của nhóm >C=O anđehit, xeton. R C O H O 2. Tính chất vật lí. Là chất lỏng hoặc rắn. Điểm sôi cao hơn anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C. Khi số nguyên tử C tăng lên thì độ tan trong n-ớc giảm. III. Tính chất hoá học 1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế. Là các axit yếu. Vẫn có đầy đủ tính chất của 1 axit: ư Làm hồng quỳ tím. ưTác dụng với kim loại H 2. ưTác dụng với bazơ. ưTác dụng với muối của axit yếu hơn. 1. Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế. R-COOH + H 2 O R-COO - + H 3 O + [RCOO - ].[H 3 O + ] [RCOOH] K a = H-COOH CH 3 COOH CH 3 CH 2 COOH CH 3 [CH 2 ] 4 COOH K a (25 0 C) 17,72.10 -5 1,75.10 -5 1,33.10 -5 1,29.10 -5 Trong các axit no đơn chức, axit fomic HCOOH là axit mạnh nhất [...]... nghiệp: axit axetic đ-ợc sản xuất theo các ph-ơng pháp sau: Đi từ metanol và cacbon oxit: CH3OH + CO xt, t0 CH3COOH 2 ứng dụng Axit axetic: Điều chế axit cloaxetic Điều chế muối axetat của nhôm, crôm, sắt Điều chế 1 số este, xenlulozơ axetat 2 ứng dụng Các axit khác: Các axit béo như panmitic (nưC15H31COOH), axit stearic (nưC17H35COOH): chế tạo xà phòng Axit bezoic: tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược Axit. ..1 Tính axit và ảnh hưởng của nhóm thế Ka(250C) CH3 COOH 1,75.10-5 Cl CH2 COOH 13,5.10-5 F CH2 COOH 26,9.10-5 Các nguyên tử có độ âm điện lớn ở gốc R hút electron khỏi nhóm cacboxyl nên làm tăng 2 Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit a Phản ứng với ancol (phản ứng este hoá) R-C-OH + H-OR H 2O O Axit cacboxylic R-C-OR + H+, t0 ancol VD: CH3-C-OH +H-OC2H5 OC2H5+H2O... este CH3-CO 2 Phản ứng tạo thành dẫn xuất axit b Phản ứng tách nước (đehiđrat hoá) CH-C-O-H + H-O-C-CH3P2O5 O O -H2O CH3-C-O-C-CH3 O (CH3CO)2O axit axetic anhiđrit axetic O 3 Phản ứng ở gốc hiđrocacbon 1 Phản ứng thế ở gốc no CH3CH2CH2COOH+Cl2 HCl P CH3CH2CHCOOH + Cl 3 Phản ứng ở gốc hiđrocacbon 2 Phản ứng thế ở gốc thơm COOH + HNO3 Axit bezoic H2SO4 COOH +H2O NO2 axit m-nitrobezoic 3 Phản ứng ở gốc hiđrocacbon... vào gốc không no CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH + H2 axit oleic Ni, t0 CH3[CH2]7CH2CH2[CH2]7COOH (axit stearic) CH3CH=CHCOOH + Br2 COOH CH3CHBr-CHBr- IV Điều chế và ứng dụng 1 Điều chế a Trong phòng thí nghiệm Ôxi hoá hiđocacbon, ancol 1)+KMnO4 2)+H3O+ C6H5-CH3 C6H5-COOH H2O, t0 Đi từ dẫn xuất halogen KCN H3O+, t0 RX R-CN R-COOH 1 Điều chế 2 Trong công nghiệp: axit axetic đ-ợc sản xuất theo các ph-ơng pháp... khác: Các axit béo như panmitic (nưC15H31COOH), axit stearic (nưC17H35COOH): chế tạo xà phòng Axit bezoic: tổng hợp phẩm nhuộm, nông dược Axit salixylic: chế biến thuốc cảm, thuốc xoa bóp giảm đau Axit đicacboxylic: sản xuất poliamit, polieste để chế tạo tơ sợi tổng hợp . COOH Axit fomic Axit axetic Axit propionic Axit isobutiric Axit valeric Axit acrylic Axit metacrylic Axit oxalic Axit bezoic Axit metanoic Axit etanoic Axit. etanoic Axit propanoic Axit 2- metylpropanoic Axit pentanoic Axit propenoic Axit 2- metylpropenoic Axit etan®ioic Axit benzoic Tªn 1 sè axit thêng gÆp II.