Khảo sát sự thay đổi của một số chỉ số xét nghiệm hoá sinh và huyết học trên 34 bệnh nhân viêm gan b tại bệnh viện e hà nội

49 646 1
Khảo sát sự thay đổi của một số chỉ số xét nghiệm hoá sinh và huyết học trên 34 bệnh nhân viêm gan b tại bệnh viện e hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG MAI THỊ KIM HOÀNG KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH HUYẾT HỌC TRÊN 34 BỆNH NHÂN VIÊM GAN B TẠI BỆNH VIỆN E NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUÂÂT Y HỌC HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 BỘ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT Y TẾ HẢI DƯƠNG MAI THỊ KIM HOÀNG KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI CỦA MỘT SỐ CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM HÓA SINH HUYẾT HỌC TRÊN 34 BỆNH NHÂN VIÊM GAN B TẠI BỆNH VIỆN E NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KỸ THUÂÂT Y HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TH.S NGÔ THỊ THẢO HẢI DƯƠNG, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan đề tài nghiên cứu tiến hành nghiêm túc, số liệu kết nêu đề tài trung thực chưa công bố đề tài khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hải Dương, tháng năm 2016 Sinh viên Mai Thị Kim Hoàng LỜI CẢM ƠN Để có kết ngày hôm không nỗ lực thân em mà có giúp đỡ quý thầy cô, gia đình bạn Trong thời gian học tập trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình giảng viên phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, em có trình học tập nghiên cứu nghiêm túc để hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương, quý thầy cô khoa Xét nghiệm toàn thể thầy cô, cán viên chức nhà trường quan tâm, tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thạc sỹ, Bác sỹ Ngô Thị Thảo người thầy hết lòng dìu dắt, hướng dẫn em học tập nghiên cứu, tận tình, nghiêm khắc hướng dẫn em thực đề tài, giúp em giải khó khăn vướng mắc trình thực luận án, đóng góp tạo điều kiện thuận lợi để giúp em hoàn thành luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình tạo điều kiện học tập tốt nhất, ủng hộ, cổ vũ mặt Các bạn giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực trình bày khóa luận tốt nghiệp tránh khỏi sai sót hạn chế, mà em mong nhận góp ý, nhận xét, phê bình quý thầy cô bạn Kính chúc quý thầy cô bạn sức khỏe! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine aminotransferase APTT : Partial thromboplastin Time – Thời gian Thromboplastin phần hoạt hóa AST : Aspartate aminotransferase GGT : Gamma-glutamyl Transpeptidase HBV : Hepatitis B virus HCV : Hepatitis C virus HIV : Human Immunodeficiency Virrus INR : International Normalized Rato- Chỉ số bình thường hóa quốc tế ISI : International Sentisive Inder- số độ nhạy quốc tế PT : Prothrombin Time – Thời gian prothrombin SLHC : Số lượng hồng cầu SLBC : Số lượng bạch cầu SLTC : Số lượng tiểu cầu TT : Thrombin Time – Thời gian Thrombin WHO : World Healthy Organization -Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan gan 1.1.1 Cấu trúc chức gan 1.1.2 Các xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan 1.1.3 Các xét nghiệm huyết học liên quan đến bệnhgan 1.2 Bệnh viêm gan virus B 12 1.2.1 Virus viêm gan B 12 1.2.2 Khái niệm bệnh lịch sử bệnh .15 1.2.3 Dịch tễ học viêm gan virus B 16 1.2.4 Triệu chứng bệnh viêm gan B 20 1.2.5 Biến chứng 21 1.2.6 Chẩn đoán viêm gan B 21 1.2.6 Điều trị viêm gan B 22 1.2.7 Phòng bệnh viêm gan B 22 1.3 Nghiên cứu liên quan 24 CHƯƠNG II :ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu : 25 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn : 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ : 25 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện .25 2.2.3 Các số nghiên cứu 25 2.2.4 Kỹ thuật thu thập số liệu 26 2.2.5 Các trang thiêt bị kỹ thuật sử dụng nghiên cứu .26 2.2.5 Biến số nghiên cứu 27 2.3 Xử lý số liệu .27 2.4 Các biện pháp khống chế sai số 27 2.5 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƯƠNG III:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Sự thay số xét nghiệm hóa sinh huyết học 30 3.2.1 Sự thay số xét nghiệm hóa sinh 30 3.2.2 Sự thay đổi số xét nghiệm huyết học 32 3.2.3 Mối liên quan số hóa sinh huyết học bệnh nhân viêm gan B .34 CHƯƠNG IV:BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 36 4.1.1 Tuổi 36 4.1.2 Giới tính 36 4.2 Khảo sát ảnh hưởng virus viêm gan B đến số số xét nghiệm hóa sinh huyết học 37 4.2.1 Các xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan 37 4.2.2 Các xét nghiệm huyết học .37 4.2.3 Mối liên quan số xét nghiêm hóa sinh đánh giá chức gan số huyết học 38 KẾT LUẬN 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu viêm gan virus B 29 Bảng 2: Phân bố nhóm tuổi đối tư ợng nghiên cứu viêm gan B 29 Bảng 3: Gía trị số xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan bệnh nhân viêm gan B .30 Bảng4: Thay đổi số xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan bệnh nhân viêm gan B 31 Bảng 5: Giá trị số tế bào máu bệnh nhân viêm gan B 32 Bảng 6: Thay đổi số tế bào máu bệnh nhân viêm gan B 32 Bảng 7: Gía trị số đông máu viêm gan virus B 33 Bảng 8: Sự thay đổi số đông máu bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B 33 Bảng 9: Mối liên quan số số xét nghiêm hóa sinh số tế bào máu 34 Bảng 10: Mối liên quan số số xét nghiệm hóa sinh xét nghiệm đông máu 35 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Chu trình nhân đôi HBV 12 Hình 2: Phân bố HBV giới 17 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bệnh viêm gan virus vấn đề sức khỏe cộng đồng quan tâm tính chất hay gặp ảnh hưởng mà bệnh để lại Bệnh không ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người mà ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội, nòi giống quốc gia toàn nhân loại Bệnh viêm gan gồm nhiều loại như: A, B, C, D, E hay gặp viêm gan virus B, bệnh phổ biến nước phát triển Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) giới có khoảng tỷ người nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus- HBV) có 280 triệu người mang virus mạn tính WHO có chương trình toàn cầu chống bệnh viêm gan B Điều chứng tỏ viêm gan virus B có tầm quan trọng lớn công tác bảo vệ sức khỏe người Trên lâm sàng, tình trạng nhiễm HBV ổn định thể mạn tính, cấp tính kèm theo biến chứng bao gồm xơ gan ung thư gan Quá trình xơ hóa tiến triển, ngày lan tỏa gây ảnh hưởng đến chức gan Theo nhiều nghiên cứu cho thấy 80% người ung thư gan có liên quan đến nhiễm HBV Viêm gan virus B có tính chất vùng miền rõ rệt Tại Châu Á có 78% tổng số người nhiễm virus viêm gan B toàn giới, Việt Nam nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan B cao, tỷ lệ nhiễm toàn quốc khoảng 10-15%, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ 13% [1] Gan có vai trò quan trọng trình tạo máu với chức tổng hợp protein, vitamin (vitamin B12, acid folic…) yếu tố kích thích tạo máu khác ( yếu tố kích thích tạo bạch cầu đa dòng GEMM-CSF, tạo bạch cầu hạt G-CSF, tạo tiểu cầu…) nên gan bị bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến trình tạo máu tủy xương[2] Bên cạnh đó, gan tổng hợp hầu hết yếu tố đông máu huyết tương, tiêu sợi huyết, yếu tố ức chế đông máu sinh lý Chính vậy, tổn thương gan, tùy theo mức độ, gây rối loạn Số liệu thu thập từ hồ bệnh án bệnh nhân khoa Gan mật khoa Bệnh nhiệt đới Bệnh viện E Nội 2.2.5 Các trang thiêt bị kỹ thuật sử dụng nghiên cứu - Các số hóa sinh thực máy hoa sinh tự động AU 680 hãng Backman Coulter Sử dụng nguyên lý đo quang - Các số tế bào máu ngoại vi máy đếm tế bào tự động LH780 hãng Backman Coulter Sử dụng theo nguyên lý nguyên lý điện trở kháng nguyên lý quang học + Nguyên lý điện trở kháng : tế bào máu pha loãng dung dịch điện phân Sau tế bào qua lỗ nhỏ Dòng điện chiều đặt hai điện cực platinum hai phía Tế bào máu dẫn điện Khi tế bào qua lỗ làm giảm độ dẫn điện tức thời nên thay đổi hiệu điện hai điện cực Đếm đo biên độ xung thay đổi Từ số lượng xung tính số lượng tế bào Độ lớn xung tỷ lệ với thể tích tế bào + Nguyên lý quang học : Khi tế bào qua vùng chiếu sáng , ánh sáng bị phản xạ, khúc xạ, tán xạ Các tế bào quang điện ghi nhận thay đổi xung ánh sáng Số lượng thay đổi từ tính số lượng tế bào Độ lớn xung ánh sáng tỷ lệ với kích thước tế bào - Các số đông máu máy xét nghiệm đông máu tự động Thrombolyzer XRM hãng Behnk Elektronik Sử dụng theo nguyên lý : Đo điểm đông, so màu, miễn dịch sử dụng bước sóng 405 620 nm 2.2.5 Biến số nghiên cứu 2.2.5.1 Thông tin chung đối tượng - Tuổi : Tính theo tuổi dương lịch không cần tính toán đến ngày tháng sinh - Giới tính : Giới tính đối tượng cứu 2.2.5.2.Các số hóa sinh: - AST: Bình thường ≤ 40 U/l Tăng ≥ lần giá trị bình thường - ALT: Bình thường ≤ 40 U/l Tăng ≥ lần giá trị bình thường 26 - GGT: Bình thường ≤ 50 U/l Tăng > 50 U/l - Bilirubin toàn phần: Bình thường ≤ 17 µmol/l Tăng > 17 µmol/l - Bilirubin trực tiếp: Bình thường ≤ µmol/l Tăng > µmol/l 2.2.5.3 Các số huyết học : * Tế bào máu - SLHC: Bình thường SLHC nam 4.2-5.4 T/l, nữ 4.0-4.9 T/l Tăng SLHC nam > 6.0T/l, nữ > 5.5 T/l Giảm < T/l - SLBC: Kết bình thường 4-10 G/l Tăng > 12 G/l, giảm < G/l - SLTC: Kết bình thường 150-500 G/l Tăng > 500 G/l, giảm giây so với chứng - TT: Bình thường 12 – 18 giây Kéo dài kết > giây so với chứng - Fibrinogen: Bình thường – g/l Giảm < g/l 2.3 Xử lý số liệu: Xử lý số liệu thuật toán thống kê y sinh học 2.4 Các biện pháp khống chế sai số Một số biện pháp sau sử dụng nhằm hạn chế sai số trình nghiên cứu: - Chuẩn hoá phương pháp thu thập số liệu - Nghiên cứu toàn - Xử lý số liệu thống kê y sinh học 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Các thông tin cá nhân phải giữ bí mật - Số liệu phục vụ cho nghiên cứu, không phục vụ cho mục đích khác - Các khía cạnh đạo đức nghiên cứu phải tuân theo 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu * Giới tính Bảng 1: Phân bố giới tính đối tượng nghiên cứu viêm gan virus B Giới tính Nam Nữ Tổng n 23 11 34 Tỷ lệ (%) 67.65 32.35 100 28 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu gồm 34 bệnh nhân có 23 nam (chiếm 67.65%)và 11 nữ (chiếm 32.35%) * Tuổi Bảng 2: Phân bố nhóm tuổi đối tư ợng nghiên cứu viêm gan B Nhóm tuổi n Tỷ lệ (%) 20-39 26.47 40-59 26.47 60-79 16 47.06 Tổng 34 100 Nhận xét: Nhóm tuổi từ 20 đến 39 từ 40 đến 59 có bệnh nhân chiếm (26,47%).Nhóm tuổi từ 69 đến 79 chiếm đa số có 16 bệnh nhân (47.06%) 3.2 Sự thay số xét nghiệm hóa sinh huyết học 3.2.1 Sự thay số xét nghiệm hóa sinh Bảng 3: Gía trị số xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan bệnh nhân viêm gan B Chỉ số AST ALT GGT Bilrubin toàn phần Bilirubin trực tiếp X±SD 147.13±206.11 149.53±296.71 174.41±186.42 30.13±37.76 13.02±25.03 29 Nhỏ 21.1 16.5 14.5 5.9 1.2 Lớn 953.7 1732.5 788.6 173.3 108.3 Nhận xét: Giá trị trung bình hoạt độ enzym AST, ALT, GGT tăng cao giới hạn bình thường Giá trị trung bình Bilirubin toàn phần Bilirunbin trực tiếp tăng giới hạn bình thường Bảng4: Thay đổi số xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan bệnh nhân viêm gan B Bình thường Tăng STT Chỉ số n % n % AST ALT GGT Bilirubin toàn phần Bilirubin trực tiếp 13 11 19 24 38.24 26.47 32.35 55.88 70.59 21 25 23 15 10 61.76 73.53 67.65 40.12 29.41 Nhận xét:Trong 34 đối tượng nghiên cứu: -Tình trạng tăng enzyme AST, ALT GGT gặp với tỷ lệ tương đối gần 61.76% (21 bệnh nhân) , 73.53% (25 bệnh nhân) 67.65% (23 bệnh nhân) 30 -Tình trạng tăng nồng độ Bilirubin toàn phần gặp với tỷ lệ 44.12% (15 bệnh nhân) tăng nồng độ Bilirubin trực tiếp gặp với tỷ lệ 29.11% (10 bệnh nhân) 3.2.2 Sự thay đổi số xét nghiệm huyết học * Sự thay đổi số tế bào máu Bảng 5: Giá trị số tế bào máu bệnh nhân viêm gan B Chỉ số SLHC SLBC SLTC X ± SD 4.4 ± 0.51 7.11 ± 2.86 141.82 ± 70.63 Nhỏ 3.34 3.2 32 Lớn 5.28 15.6 372 Nhận xét: Giá trị trung bình SLHC, SLBC giới hạn bình thường Giá trị trung bình SLTC thấp mức bình thường 31 Bảng6: Thay đổi số tế bào máu bệnh nhân viêm gan B Tăng n SLHC SLBC SLTC Bình thường n % 26 76.47 23 67.65 14 41.18 % 5.88 Giảm n 20 % 23.53 26.47 58.82 Nhận xét: Giảm SLTC gặp với tỷ lệ cao 58.82% giảm SLHC gặp với tỷ lệ 23.53% * Sự thay đổi số đông máu Bảng 7: Gía trị số đông máu viêm gan virus B Chỉ số X±SD Nhỏ Lớn nhất PT(giây) 15.54±3.03 12 28.1 APTT(giây) 33.54±6.86 25.4 51.9 TT(giây) 14.84±2.27 11.3 19 Fibrinogen (g/L) 2.57±0.51 1.62 3.92 Nhận xét: Giá trị trung bình số đông máu giới hạn bình thường Bảng 8: Sự thay đổi số đông máu bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B STT Chỉ số PT APTT Tăng n 12 % 35.29 20.59 32 Bình thường n % 22 64.71 26 76.47 Giảm n % 2.94 TT Fibrinogen 8.82 31 30 92.18 88.24 11.76 Nhận xét: -Tình trạng kéo dài thời gian PT gặp với tỷ lệ cao 35.29% (12 tổng số 34 bệnh nhân) tình trạng kéo dài thời gian TT gặp với tỷ lệ 8.82% (3 bệnh nhân ) Tình trạng giảm lượng Fibrinogen gặp với tỷ lệ 11.76% (4 tổng số 34 bệnh nhân) 3.2.3 Mối liên quan số hóa sinh huyết học bệnh nhân viêm gan B Bảng 9: Mối liên quan số số xét nghiêm hóa sinh số tế bào máu AST tăng ( n=21) ALT tăng ( n=25) SLHC giảm n % 19.05 n % 24 SLBC giảm 23.81 28 SLTC giảm 13 61.9 15 60 Nhận xét: - Trong 21 đối tượng nghiên cứu có tình trạng enzym AST tăng có 13 bệnh nhân (61.9% bệnh nhân) giảm SLTC, bệnh nhân 23.81%) giảm SLBC bệnh nhân (19.05%) giảm SLHC - Trong 25 bệnh nhân có tình trạng enzym ALT tăng có 15 bệnh nhân (60%) giảm SLTC, bệnh nhân (28%) giảm SLBC bệnh nhân (24%) giảm SLHC 33 Bảng 10: Mối liên quan số số xét nghiệm hóa sinh xét nghiệm đông máu APTT tăng AST tăng ( n=21 ) n % 28.57 ALT tăng ( n=25 ) n % 32 PT tăng 23.81 24 TT tăng 4.76 Fibrinogen giảm 14.29 16 Nhận xét: - Trong 21 đối tượng nghiên cứu có tình trạng enzym AST tăng có bệnh nhân (28.57% bệnh nhân) APTT tăng, bệnh nhân (23.81%) PT tăng, bệnh nhân (14.29%) giảm fibrinogen bệnh nhân (4.76%) tăng TT - Trong 25 bệnh nhân có tình trạng enzym ALT tăng có bệnh nhân (32%) APTT tăng, bệnh nhân (24%) PT tăng, bệnh nhân (8%) tăng TT bênh nhân (16%) giảm fibrinogen 34 CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 4.1.1 Tuổi Viêm gan virus B bệnh truyền nhiễm mắc phải Do tình trạng nhiễm virus viêm gan B gặp nhiều lứa tuổi Trong nghiên cứu nhóm tuổi từ 20 đến 39 từ 40 đến 59 có bệnh nhân, chiếm 26,47% Nhóm tuổi từ 69 đến 79 chiếm đa số có 16 bệnh nhân, chiếm 47.06% Không có bệnh nhân thuộc nhóm tuổi khác Độ tuổi trung bình bệnh nhân 53.5 ± 15.1 (cao 74 nhỏ 23 tuổi ) Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Dũng (2015) 202 bẹnh nhân viêm gan virus B mạn tính Bệnh viện Bạch Mai cho thấy tuổi trung bình bệnh nhân 39.6 ± 13.9, bệnh nhân nhỏ 17 tuổi, cao 78 tuổi, 52.5% bệnh nhân < 40 tuổi, 47.5% bệnh nhân > 40 tuổi, tỷ lệ bệnh nhân nhóm cao tuổi giảm dần 9.9% bệnh nhân > 60 tuổi [10] Sự không tương đồng hai nghiên cứu khác vùng địa lý phân bố độ tuổi khu dân cư khác nghiên cứu thực thời gian ngắn với cỡ mẫu nhỏ nên phản ánh chưa xác thực 4.1.2 Giới tính Tình trạng nhiễm HBV nam giới thường cao nữ giới Nghiên cứu cho thấy điều : Đối tượng nghiên cứu gồm 34 bệnh nhân có 23 nam (chiếm 67.65%) 11 nữ (chiếm 32.35%) So với tác giả Nguyễn Văn Dũng có tương đồng Trong nghiên cứu Nguyễn Văn Dũng có 63.9% nam giới 36.1% nữ giới Có nhiều giả thuyết đưa để giả thích nam giới bị viêm gan vi rút B mạn nhiều nữ giới, đường lây HBV tiêm chích, xăm hay tình dục không an toàn cách sống, nghề nghiệp nam giới Nhưng giả thuyết nhiều tác giả công nhận có liên quan đến hormon 35 vai trò glucocorticoid, androgen Tại nước lây truyền HBV từ mẹ sang chủ yếu, khả lây nhiễm HBV cho trẻ nam nữ thời kỳ chu sinh, trẻ bị nhiễm HBV tỷ lệ chuyển thành nhiễm HBV mạn trẻ nam cao trẻ nữ 4.2 Khảo sát ảnh hưởng virus viêm gan B đến số số xét nghiệm hóa sinh huyết học 4.2.1 Các xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức gan Tình trạng tăng nồng độ enzym AST,ALT huyết thường thể mức độ tổn thương tế bào gan Mức độ tổn thương nặng nề giá trị nồng độ enzym tăng cao số giúp theo dõi diễn biến đáp ứng tổn thương gan với nguyên nhân trình điều trị Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ tăng AST gặp 61.76%, tăng ALT gặp 73.53% bệnh nhân Giá trị AST trung bình 147.13 U/l, cao 953.7 U/l, thấp 21.1 U/l; giá trị ALT trung bình 149.53 U/l, cao 1732.5 U/l thấp 16.5 U/l Tình trạng tăng nồng độ Bilirubin toàn phần gặp với tỷ lệ 44.12% Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Dũng 82.3 % bệnh nhân tăng ALT, ALT trung bình 150.7 ± 121.7 U/l, cao 650 U/l thấp 33 U/l; 55.5% bệnh nhân tăng AST, AST trung bình 104.9 ± 96.8 U/l, cao 812 U/l thấp 17 U/l có 24.6% bệnh nhân tăng Bilirubin toàn phần [15] Do nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Dũng đối tương bệnh nhân viêm gan virus B mạn nên số ALT gặp với tỷ lệ cao hoàn toàn hợp lý nghiên cứu cỡ mẫu lớn (202 bệnh nhân) nên số khác phản ánh xác 4.2.2 Các xét nghiệm huyết học Ảnh hưởng chức gan đến số tế bào máu ngoại vi đông máu với mức độ khác Giá trị trung bình số lượng hồng cầu mức bình thường, có trường hợp giảm 3.3 T/L Các số hồng cầu khác giới hạn bình thường Bên cạnh đó, giá trị trung bình SLBC 36 giới hạn bình thường trường hợp thấp 3.2 G/L Giá trị trung bình SLTC giảm mức bình thường 141 G/L, có trường hợp giảm 32 G/L Cơ chế chủ yếu giảm tổng hợp yếu tố kích thích tạo bạch cầu gan, giảm thrombopoietin tăng tình trạng phá hủy tiểu cầu lách Gan quan tổng hợp chủ yếu yếu tố đông máu huyết tương, đặc biệt yếu tố phụ thuộc vitamin K(II, V, VII, X), gan bị tổn thương, số bị thay đổi theo Kết nghiên cứu cho thấy bên cạnh trường hợp bình thường, có trường hợp thời gian PT kéo dài lên đến 28 giây, 35.29% bệnh nhân có PT kéo dài, lượng Fibrinogen trung bình 2.57 ± 0.51 g/l, giảm lượng Fibrinogen gặp với tỷ lệ 11.76% bệnh nhân So với nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Dũng có tương đồng Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Văn Dũng số lượng tiểu cầu trung bình 176 ± 58.9 G/l, 32.5% bệnh nhân giảm SLTC Các xét nghiệm đông máu : 28.5% bệnh nhân có PT kéo dài, 23.2% bệnh nhân giảm fibrinogen lượng fibrinogen trung bình 2.68 ± 0.84 g/l 4.2.3 Mối liên quan số xét nghiêm hóa sinh đánh giá chức gan số huyết học * Mối liên quan xét nghiệm hóa sinh xét nghiệm tế bào Nghiên cứu cho thấy : 21 đối tượng nghiên cứu có tình trạng enzym AST tăng có 13 bệnh nhân (61.9% bệnh nhân) giảm SLTC, bệnh nhân (23.81%) giảm SLBC bệnh nhân (19.05%) giảm SLHC Trong 25 bệnh nhân có tình trạng enzym ALT tăng có 15 bệnh nhân (60%) giảm SLTC, bệnh nhân 28%) giảm SLBC bệnh nhân (24%) giảm SLHC Bệnh nhân nhiễm HBV có nguy cao tiến triển thành bệnh nhân viêm gan, xơ gan ung thư gan Do gan bị tổn thương số men gan AST, ALT tăng cao máu, mức độ tổn thương cầng nặng nề số tăng cao Hơn gan tổn thương giảm tổng hợp 37 yếu tố kích thích tạo bạch cầu, giảm thrombopoietin tăng tình trạng phá hủy tiểu cầu lách nên số tế bào máu giảm * Mối liên quan xét nghiệm hóa sinh xét nghiệm đông máu Nghiên cứu cho thấy: Trong 21 đối tượng nghiên cứu có tình trạng enzym AST tăng có bệnh nhân (28.57% bệnh nhân) APTT tăng, bệnh nhân (23.81%) PT tăng, bệnh nhân (14.29%) giảm fibrinogen bệnh nhân (4.76%) tăng TT Trong 25 bệnh nhân có tình trạng enzym ALT tăng có bệnh nhân (32%) APTT tăng, bệnh nhân (24%) PT tăng, bệnh nhân (8%) tăng TT bênh nhân (16%) giảm fibrinogen Khi gan bị tổn thương ảnh hưởng đến trình tổng hợp yếu tố đông máu huyết tương dẫn đến tình trạng thiếu hụt yếu tố đông máu Do tình trạng men gan tăng kèm theo tình trạng kéo dài thời gian đông máu PT,APTT,TT giảm lượng Fibrinogen hoàn toàn hợp lý 38 KẾT LUẬN Qua khảo sát thay đổi số số xét nghiệm hóa sinh huyết học 34 bệnh nhân viêm gan B thu số kết luận sau: Thông tin chung đối tượng:  Tuổi: Tuổi trung bình bệnh nhân 53.3 ± 15.1, tuối thấp 23 cao 74  Giới tính: Tỷ lệ nam giới cao nữ giới với tỷ lệ 67.65% 32.35% Thay đổi số xét nghiệm hóa sinh:  Tình trạng tăng AST, ALT GGT gặp với tỷ lệ tương đối gần 61.76%, 73.53% 67.65%  Tình trạng tăng nồng độ Bilirubin toàn phần gặp với tỷ lệ 44.12% tăng nồng độ Bilirubin trực tiếp gặp với tỷ lệ 29.11% Thay đổi số xét nghiệm huyết học: * Chỉ số tế bào máu  Tình trạng giảm SLHC gặp với tỷ lệ 23.53% Tình trạng giảm SLTC gặp với tỷ lệ cao với tỷ lệ 58.82% * Xét nghiệm đông máu  Các số đông máu có thay đổi : Tình trạng kéo dài thời gian PT gặp với tỷ lệ cao 35.29% tình trạng kéo dài thời gian TT gặp với tỷ lệ thấp 8.82% Tình trạng giảm lượng Fibrinogen gặp với tỷ lệ 11.76% TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Trung Phấn (2012), Truyền máu đại, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 289- 298 39 Đào Văn Long (2012), Xơ gan, Bệnh học nội khoa, tập 2, tr 9-16 Nguyễn Hữu Chấn (2001) Hóa sinh, Nhà xuất Y học, tr 666 -685 Đỗ Trung Phấn, Vũ Tường Vân, Lê Văn Điển (1995), Truyền nhiễm HBV từ mẹ sang vấn đề bảo vệ nguồn người cho máu tương lai, Đề tài KHCN cấp Nhà nước, mã số KY01/15, Nhà xuất Y học, 1998, số 231, tr 53 -598 Đỗ Trung Phấn (2013), Kỹ thuật xét nghiệm huyết học truyền máu, Nhà xuất Y học, tr 77 – 82 Bùi Đại (2002), Viêm gan virus B D, Nhà xuất Y học, tr 195 -308 Maddrey W.C (2002) “ Hepatitis B, an Important Public Health Issue” J Thed Virol_ 61, pp 362-366 Lok A, S-F (2002), “Hepatitis B infection – Pathogennsic andMangement” J.Heatil_32, pp 89-97 Nguyễn Quang Tùng, Mai Thị Thu Phương, Trần Đức Long (2015) Nghiên cứu ảnh hưởng chủng virus viêm gan C đến chức gan số số huyết học, Y học TP Hồ Chí Minh, phụ tập 19, tr 311-315 10.Nguyễn Văn Dũng (2015), Đặc điểm dịch tễ học, sinh học phân tử, lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố ảnh hưởng đến hiệu điều trị viêm gan virus B mạn thuốc kháng virus, Luận án Tiến sỹ Y học, Viện vệ sinh dịch tễ Trung ương, Nội 11 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh viêm gan vi rút B, Quyết định số 5448/ QĐ-BYT ngày 30/12/2014 Bộ trưởng Bộ Y tế 40 ... máu b nh nhân viêm gan B 32 B ng 6: Thay đổi số tế b o máu b nh nhân viêm gan B 32 B ng 7: Gía trị số đông máu viêm gan virus B 33 B ng 8: Sự thay đổi số đông máu b nh nhân nhiễm virus viêm gan. .. hưởng b nh nhân nhiếm virus viêm gan B đến chức gan B nh viện E Hà Nội- nơi phục vụ b nh nhân khu vực Hà Nội lân cận, thực đề tài Khảo sát thay đổi số số xét nghiệm hóa sinh huyết học 34 b nh nhân. .. nhân viêm gan B B nh viện E Hà Nội với mục tiêu: Đánh giá thay đổi số số xét nghiệm hóa sinh huyết học 34 b nh nhân viêm gan B B nh viện E Hà Nội CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan gan

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hải Dương, tháng 7 năm 2016.

  • Sinh viên

  • Mai Thị Kim Hoàng

  • LỜI CẢM ƠN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG I:

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1.2. Các xét nghiệm hóa sinh đánh giá chức năng gan [3].

    • *ALT(alanine aminotransferase) và AST (aspartate aminotransferase)

    • * Bilirubin toàn phần và Bilirubin trực tiếp

    • 1.1.3. Các xét nghiệm huyết học liên quan đến bệnh lý về gan [4].

    • 1.1.3.1. Các xét nghiệm đông máu.

    • Gan là cơ quan tổng hợp các yêu tố đông máu huyết tương do đó khi gan bị tổn thương do nhiễm virus viêm gan B thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp các yêu tố đông máu dẫn đến thay đổi kết quả các xét nghiệm đông máu đặc biệt bộ xét nghiệm đông máu vòng đầu rất có ỹ nghĩa : APTT, PT,TT, Định Lượng fibrinogen.

    • * Thời gian Thromboplastin từng phần hoạt hóa (APPT- activated partical thrombopastin time).

    • 1.2. Bệnh viêm gan do virus B

    • 1.2.1. Virus viêm gan B.

    • 1.2.1.1. Cấu tạo của virus viêm gan B.

    • 1.2.1.2. Sự nhân lên của virus.

    • Hình 1: Chu trình nhân đôi của HBV

    • (1) Phần vỏ của HBV bám vào màng  tế bào gan nhờ sự nhận biết của thụ thể trên màng tế bào gan, sau đó siêu vi hòa nhập với  protein màng của tế bào gan và xâm nhập vào tế bào gan.

    • (2) Sau khi vào tế bào chất, chỉ có phần lõi chứa DNA và men DNA polymerase đi vào nhân tế bào gan.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan