1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Nguồn nhân lực y tế vùng đồng bằng sông hồng

197 361 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THÚY HƯỜNG NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành : Kinh tế trị Mã số : 62 31 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HẬU HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình Tác giả luận án Lê Thúy Hường MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các công trình nghiên cứu nguồn nhân lực y tế nước 1.2 Các công trình nghiên cứu nguồn nhân lực y tế nước 12 1.3 Nhận xét chung nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 18 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ 21 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực y tế 21 2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế 32 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực y tế 37 2.4 Mô hình tổ chức hệ thống y tế Việt Nam 46 2.5 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển nguồn nhân lực y tế học cho vùng đồng sông Hồng 53 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN 2008-2014 69 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng đồng sông Hồng có ảnh hưởng đến nguồn nhân lực y tế 69 3.2 Tình hình nguồn nhân lực y tế vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2008-2014 3.3 Đánh giá chung 76 106 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 122 4.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực y tế vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 122 4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực y tế vùng đồng sông Hồng 126 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHXH : Bảo hiểm xã hội BV : Bệnh viện CBNVYT : Cán bộ, nhân viên y tế CBYT : Cán y tế CĐ : Cao đẳng CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa CSVC : Cơ sở vật chất CSYT : Cơ sở y tế CSSK : Chăm sóc sức khỏe ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐH : Đại học KTXH : Kinh tế xã hội KHCN : Khoa học công nghệ KTV : Kỹ thuật viên NNL : Nguồn nhân lực NNLYT : Nguồn nhân lực y tế NLYT : Nhân lực y tế WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) WPRO : Khu vực Tây Thái Bình Dương WHO (Western Pacific Region) DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Danh mục bảng Bảng 2.1: So sánh số số NNLYT khu vực Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương số quốc gia vùng 34 Bảng 2.2 Xu hướng biến đổi bệnh tật, tử vong 44 Bảng 3.1: Dân số vùng miền nước 2008-2014 70 Bảng 3.2: Số lượng phân bố lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên theo KV thành thị/nông thôn vùng kinh tế - xã hội năm 2014 71 Bảng 3.3: So sánh tỷ lệ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo vùng kinh tế - xã hội nước, năm 2014 72 Bảng 3.4: Tổng số CBNV y tế biên chế định biên y tế địa phương vùng đồng sông Hồng, 2008 -2014 Bảng 3.5: Phân bố dân số nhân lực y tế theo vùng lãnh thổ, 2014 77 78 Bảng 3.6: Các số NNLYT hữu nghiệp công lập vùng ĐBSH, 2008-2014 80 Bảng 3.7: Cơ sở KCB tư nhân bán công vùng nước 2013 81 Bảng 3.8: Cơ sở KCB tư nhân bán công vùng ĐBSH 81 Bảng 3.9 Cơ cấu CBNV y tế nghiệp công lập vùng ĐBSH theo ngành đào tạo, 2008 – 2014 90 Bảng 3.10: Cơ cấu trình độ CBNV y tế hữu nghiệp công lập tuyến tỉnh, huyện, xã vùng ĐBSH, năm 2012, 2014 92 Bảng 3.11: Cơ cấu CBNV y tế hữu nghiệp công lập theo ngành bậc học vùng ĐBSH năm 2014 Bảng 3.12: Phân bố CBYT vùng ĐBSH theo tuyến y tế, 2008 -2014 94 95 Bảng 3.13: Cơ cấu CBYT phân bố theo tuyến tỉnh, huyện, xã vùng ĐBSH 2008-2014 Bảng 3.14 Phân bổ CBNV y tế tuyến xã theo địa phương vùng ĐBSH, 2012 96 102 Bảng 3.15 Ý kiến cán quản lý, nhân viên y tế thuộc đối tượng nghiên cứu việc đào tạo, cập nhật kiến thức, thông tin liên quan tới công việc đảm nhiệm 116 Bảng 3.16: Nhu cầu đào tạo cập nhật để đáp ứng yêu cầu công việc đảm nhiệm cán quản lý, nhân viên y tế thuộc đối tượng nghiên cứu Bảng 4.1: Nhu cầu CBNV y tế vùng ĐBSH theo quy mô dân số 2015, 2020 117 122 Bảng 4.2: Dự báo nhu cầu CBNV y tế tỉnh, thành phố vùng ĐBSH theo quy mô dân số 2020 123 Bảng 4.3: Tỷ lệ giường bệnh tuyến tỉnh, huyện, xã vùng ĐBSH so với nước 123 Bảng 4.4: Nhu cầu CBNV y tế tỉnh, thành phố vùng ĐBSH theo giường bệnh tuyến tỉnh, huyện, xã đến 2020 124 Danh mục hình Hình 2.1: Khung lý thuyết hệ thống y tế (theo WHO) 30 Hình 2.1 Mô hình tổ chức ngành y tế Việt Nam phân chia theo khu vực phổ cập chuyên sâu 49 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1 Tổng số cán y tế khu vực công lập tỉnh ĐBSH, 2008-2014 77 Biểu đồ 3.2 Số lượng CBNV y tế vùng đồng sông Hồng theo ngành đào tạo 2008, 2014 91 Biểu đồ 3.3 Trình độ CBNV y tế tuyến tỉnh, huyện, xã vùng đồng sông Hồng năm 2014 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng trình sản xuất, yếu tố định phát triển kinh tế ngành, vùng, địa phương Vị trí NNL ngày trở nên quan trọng trình tăng trưởng phát triển kinh tế nói chung phát triển hệ thống y tế nói riêng Ngành y tế ngành đặc thù, liên quan trực tiếp với tính mạng sức khỏe người việc phát triển NNLYT lại trở nên quan trọng, quan tâm đặt lên hàng đầu trình thực nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nhân dân Vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH) bao gồm 11 tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình Quảng Ninh Diện tích tự nhiên 14.862 km2 (chiếm 4,5% diện tích nước), dân số 20.702.200 người chiếm 22,8 % dân số nước với khoảng 12,03 triệu lao động làm việc (chiếm 22, 4% lực lượng lao động nước) 85% số độ tuổi 15-44 Mật độ dân số: 983 Người/km2 cao so với khu vực khác nước (Mật độ dân số nước 274.0 (Người/km2) [79] Các tỉnh đồng sông Hồng có nhiều lợi quan hệ kinh tế mang tính liên vùng Trên địa bàn, có nhiều trục giao thông quốc gia quan trọng chạy qua thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi hàng hóa Nhiều tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế công nghiệp cao như: Hà Nội Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc… Tốc độ tăng trưởng công nghiệp ngành dịch vụ mức cao, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp chiếm 80% cấu kinh tế ngành, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng 41% Thời kỳ 2001-2010, khu vực ĐBSH đóng góp gần 30% cho tăng trưởng GDP nước [74] Cùng với phát triển kinh tế xã hội chung, thời gian vừa qua tỉnh đồng sông Hồng không ngừng đổi công tác quản lý, nâng cao chất lượng dịch vụ y tế trở thành thành địa bàn đạt nhiều thành tựu việc nâng cao chất lượng công tác y tế, không ngừng phát triển, hoàn thiện nội dung y tế chuyên sâu y tế cộng đồng vùng kinh tế trọng điểm Bộ máy ngành y tế ngày củng cố quản lí theo ngành, thống từ tỉnh đến sở, mở rộng, phát triển đồng theo hướng nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh chăm sóc sức khoẻ ngày cao nhân dân Bên cạnh kết đạt được, ngành y tế tỉnh khu vực ĐBSH bộc lộ nhiều bất cập, hệ thống kết cấu hạ tầng y tế xuống cấp, trang thiết bị chưa đồng bộ, đầu tư cho ngành chưa đáp ứng nhu cầu phát triển Riêng nguồn nhân lực y tế - yếu tố cốt lõi để thực tốt nhiệm vụ ngành, bộc lộ hạn chế cần gấp rút khắc phục: Số lượng thiếu so với yêu cầu; phân bố không theo địa phương; cấu chưa phù hợp chuyên khoa, tỷ lệ bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên; trình độ thái độ phục vụ phận CBYT tế bộc lộ hạn chế; chưa có sách cụ thể, hấp dẫn để phát triển nguồn nhân lực chỗ phân bổ NNLYT chất lượng cao địa phương Tất nội dung đặt thách thức cần giải đối không ngành y tế, mà thách thức lớn phát triển kinh tế xã hội khu vực Việc phát triển NNL ngành y tế vùng ĐBSH trở thành nhu cầu cấp bách nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khám chữa bệnh, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân, góp phần đưa đời sống kinh tế xã hội vùng phát triển bền vững, dài hạn tương lai Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nguồn nhân lực y tế vùng Đồng sông Hồng” để nghiên cứu làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Kinh tế trị học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng NNLYT vùng ĐBSH: thành tựu, hạn chế nguyên nhân; từ đề xuất phương hướng giải pháp phát triển NNLYT vùng đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận NNLYT như: Khái niệm NNL NNLYT; đặc điểm, vai trò, nhân tố ảnh hưởng nội dung phát triển NNLYT… - Phân tích, đánh giá thực trạng NNLYT vùng ĐBSH từ năm 2008 đến 2014, làm rõ kết đạt được, hạn chế, yếu nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển NNLYT đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân vùng ĐBSH đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án NNLYT vùng ĐBSH góc độ kinh tế trị học: số lượng, chất lượng cấu NNLYT trình thực nhiệm vụ ngành y tế mối quan hệ tác động tới trình tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội vùng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Đề tài nghiên cứu NNLYT vùng ĐBSH, bao gồm tổng thể người có khả lao động tham gia hoạt động lĩnh vực y tế bác sĩ, dược sĩ, điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên cán quản lý ngành y tế Tuy nhiên, Việt Nam khó khăn thu thập thông tin nên số nhóm đối tượng chưa có số liệu thống kê đầy đủ (ví dụ lĩnh vực y tế tư nhân, bà đỡ/mụ vườn, lương y, lái xe cấp cứu, cộng tác viên y tế, kỹ thuật viên trang thiết bị y tế, cán BHYT…) Đặc biệt số người làm việc lĩnh vực y tế tư nhân thường xuyên biến động, việc khảo sát, thống kê số lượng, trình độ đối tượng phức tạp đòi hỏi nhiều thời gian Nghiên cứu sinh chưa thể đưa vào nghiên cứu cách đầy đủ, chi tiết, cụ thể đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu thực trạng NNLYT đề xuất phương hương, giải pháp phát triển NNLYT thuộc sở y tế công lập tuyến tỉnh/thành phố, huyện, xã vùng ĐBSH (không nghiên cứu tình hình NNLYT sở y tế thuộc tuyến Trung ương) - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu giới hạn từ năm 2008 đến 2014 Các đề xuất cho giai đoạn 2015-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận Luận án nghiên cứu dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối, sách Đảng, Nhà nước, Bộ Y tế ngành có liên quan phát triển NNLYT đáp ứng nhu cầu chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khoẻ nhân dân Luận án bám sát chủ trương, sách Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân Sở Y tế tỉnh, thành vùng ĐBSH 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, nghiên cứu sinh sử dụng phương pháp như: trừu tượng hóa khoa học, thống kê, phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh để làm rõ thực trạng NNLYT vùng ĐBSH Để có thêm thông tin, tư liệu cho việc nghiên cứu, tác giả tiến hành khảo sát thực tiễn với 03 mẫu phiếu điều tra nhằm tìm hiểu ý kiến CBYT địa bàn tỉnh Hải Dương chế độ sách, điều kiện làm việc, nhu cầu đào tạo đào tạo lại số vấn đề liên quan, mức độ hài lòng họ công việc kiến nghị đề xuất với cỡ mẫu 934 phiếu điều tra dành cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước lĩnh vực y tế, cán bộ, nhân viên y tế tuyến tỉnh, huyện, xã nhân viên y tế sở (nhân viên y tế thôn bản, khu dân cư) Cụ thể: - 449 phiếu dành cho đối tượng cán lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước lĩnh vực y tế: Sở y tế, phòng y tế, trung tâm y tế chi cục DSKHHGĐ, chi cục ATVSTP, Trưởng trạm y tế xã; Cán lãnh đạo, quản lý khoa/phòng, điều dưỡng trưởng Bệnh viện, sở KCB - 300 phiếu dành cho đối tượng cán bộ, nhân viên chuyên ngành trình độ công tác sở y tế y tế tuyến địa bàn tỉnh Hải 177 PHỤ LỤC 7.9 Ý kiến đối tượng nghiên cứu cán quản lý việc đáp ứng yêu cầu công việc nhân lực y tế tuyến Ý kiến đánh giá n % ( n = 449) Có đáp ứng 197 43,8 Có đáp ứng hạn chế mặt 154 34,3 Chưa đáp ứng 98 21,8 Nhận xét: Theo ý kiến đối tượng nghiên cứu cán quản lý: 43,8 % nhân lực y tế tuyến có đáp ứng yêu cầu công việc, 56,1% có đáp ứng hạn chế mặt chưa đáp ứng yêu cầu công việc Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát PHỤ LỤC 7.10 Nguyên nhân việc nhân lực y tế chưa đáp ứng (hoặc có đáp ứng hạn chế mặt) yêu cầu công tác sở y tế (theo ý kiến đối tượng nghiên cứu cán quản lý) Ý kiến đánh giá Thiếu số lượng Hạn chế chất lượng Cơ cấu chưa hợp lý Ý kiến khác n ( n = 252) 174 185 95 10 % 69.0 73,4 37,7 4,0 Nhận xét: theo ý kiến đối tượng nghiên cứu cán quản lý: nguyên nhân việc nhân lực y tế chưa đáp ứng (hoặc có đáp ứng hạn chế mặt) yêu cầu công tác sở y tế thiếu số lượng (69% số ý kiến hỏi), Hạn chế chất lượng (73,4% số ý kiến hỏi), có cấu chưa hợp lý (37,7% số ý kiến hỏi), Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 178 PHỤ LỤC 7.11 Ý kiến đối tượng nghiên cứu cán quản lý nguồn nhân lực cần bổ sung đơn vị y tế công lập Ý kiến đánh giá n = 174 % Bác sỹ 145 83,9 Dược sỹ 39 22,4 Điều dưỡng 83 47,7 Kỹ thuật viên y 35 20,1 Ý kiến khác 16,0 Nhận xét: Có 83,9 số ý kiến cán lãnh đạo, quản lý hỏi cho rằng: nguồn nhân lực cần bổ sung đơn vị y tế công lập bác sĩ, 47,7% ý kiến cho cần bổ sung nguồn nhân lực điều dưỡng Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát PHỤ LỤC 7.12 Lý việc chất lượng nhân lực y tế chưa đáp ứng yêu cầu công việc (Theo ý kiến cán lãnh đạo quản lý) Ý kiến trả lời n = 185 % Thiếu kiến thức, kỹ chuyên môn 147 79,8 Ít bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ 90 48,7 Hạn chế giao tiếp, ứng xử 115 62,2 Một số người làm trái ngành nghề đào tạo 26 14,2 Thiếu trang thiết bị 103 55,8 Chưa yên tâm công tác, thu nhập thấp 151 81,8 Hạn chế tuổi tác 4,3 Khác 1,1 Nhận xét: Theo ý kiến cán lãnh đạo, quản lý: lý đội ngũ cán y tế chưa đáp ứng yêu cầu thiếu kiến thức, kỹ chuyên môn; bồi dưỡng, cập nhật; thu nhập thấp, thiếu trang thiết bị kỹ giao tiếp hạn chế Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 179 PHỤ LỤC 7.13 Khó khăn thường gặp nhân viên y tế thôn trình thực công việc đảm nhiệm Ý kiến trả lời n = 185 % Thiếu kiến thức, kỹ chuyên môn 173 93,5 Thiếu trang thiết bị 127 68,6 Chưa yên tâm công tác, thu nhập thấp 156 84,3 Kiến thức CSSK người dân nhiều hạn chế 94 50,8 Hạn chế tuổi tác 4,3 Dân số đông, địa bàn hoạt động rộng 22 11,8 Nhận xét: Có 93,5% ý kiến nhân viên y tế thôn bản, khu dân cư cho rằng: khó khăn thường gặp trình thực công việc đảm nhiệm họ thiếu kiến thức, kỹ chuyên môn, 84,3 % số ý kiến cho chưa yên tâm công tác, thu nhập thấp, 68,6% số ý kiến cho thiếu trang thiết bị Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát PHỤ LỤC 7.14 Những nội dung cần ưu tiên đào tạo cập nhật cho đội ngũ cán y tế theo ý kiến cán quản lý thuộc đối tượng nghiên cứu Nội dung Số lượng (n = 449) Tỷ lệ (%) Kiến thức, kỹ chuyên môn 401 89,5 Kỹ sử dụng TTB 166 37,1 Kỹ giao tiếp, ứng xử 172 38,5 Ngoại ngữ 60 13,3 Khác 0,8 Nhận xét: Theo ý kiến cán quản lý hỏi: nội dung cần ưu tiên đào tạo cập nhật cho đội ngũ cán y tế là: Kiến thức, kỹ chuyên môn (89,5% số ý kiến), Kỹ giao tiếp, ứng xử (38,5 số ý kiến), Kỹ sử dụng TTB (37,1% số ý kiến) Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 180 PHỤ LỤC 7.15 Những nội dung cần ưu tiên đào tạo cập nhật theo ý kiến đội ngũ cán y tế Nội dung Cán y tế tuyến tỉnh (n = 150) Cán y tế tuyến huyện/xã/phường (n = 150) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Kiến thức, kỹ chuyên môn 114 76,5 132 88,4 Kỹ sử dụng TTB 53 35,4 42 28,4 Kỹ giao tiếp, ứng xử 33 22,0 45 30,3 Ngoại ngữ 12 8,0 2,6 Nhận xét: Những nội dung chủ yếu cần đào tạo, cập nhật cho đội ngũ cán y tế tuyến tỉnh, tuyến huyện/xã/phường kiến thức, kỹ chuyên môn (76,5% 88,4%) Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát PHỤ LỤC 7.16 Nội dung cập nhật thông tin nhân viên y tế thôn (n= 185) Nội dung Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tuyên truyền, giáo dục SK cộng đồng (hướng dẫn chăm sóc sức khỏe ban đầu, phòng chống dịch bệnh…) 137 74,05 Các hoạt động chuyên môn y tế cộng đồng (giám sát báo cáo dịch bệnh, thực vệ sinh phòng bệnh, an toàn thực phẩm… 110 59,4 Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em KHHGĐ 94 50,8 Sơ cứu ban đầu chăm sóc bệnh thông thường 120 64,9 Nhận xét: Nội dung cần cập nhật cho nhân viên y tế thôn là: Tuyên truyền GDSK cộng đồng; Các hoạt động chuyên môn y tế cộng đồng; CSSK bà mẹ, trẻ em KHHGĐ; Sơ cấp cứu ban đầu chăm sóc bệnh thông thường (> 50% ý kiến) Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 181 PHỤ LỤC 7.17 Ý kiến cán quản lý, nhân viên y tế thuộc đối tượng nghiên cứu chế độ sách đãi ngộ nguồn nhân lực y tế Ý kiến Có ưu điểm có phụ Cán y tế tuyến Nhân viên y huyện/xã/ tế thôn phường (n = 185) (n = 150) Cán quản lý (n = 449) Cán y tế tuyến tỉnh (n = 150) (n) 157 (%) 34,9 (n) 86 (%) 57,3 (n) 79 (%) 52,6 (n) (%) 95,1 133 88,6 126 84 171 92,4 128 69,0 cấp ưu đãi ngành Chế độ đãi ngộ chưa phù 427 hợp Tiền trực thấp 418 93,0 141 94,0 135 90,0 Chưa có phụ cấp thâm 435 96,8 139 92,6 117 78 125 27,8 37 24,6 46 30,6 niên cho CBYT Không có ưu điểm Nhận xét: Đại đa số ý kiến cán quản lý, nhân viên y tế hỏi cho chế độ đãi ngộ nguồn nhân lực y tế chưa phù hợp ( 84-95,1% số ý kiến hỏi), 90-94% số ý kiến cho tiền trực thấp, 78- 92,6% số ý kiến cho điểm bất cập chưa có phụ cấp thâm niên cho CBYT Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 182 PHỤ LỤC 7.18 Những đề xuất cán quản lý, nhân viên y tế thuộc đối tượng nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực y tế đáp ứng nhu cầu CSSK cho người dân Đề xuất Cán quản lý (n = 449) (n) (%) Cán y tế tuyến tỉnh (n = 150) (n) (%) Cán y tế tuyến huyện/xã/ phường (n = 150) (n) (%) Nhân viên y tế thôn (n = 185) (n) (%) Tăng cường, đào tạo tập 421 huấn để bổ sung kiến thức, kỹ cho cán bộ, nhân viên y tế 93,7 134 89,5 136 91,0 151 81,7 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị 316 70,3 120 80,5 123 82,0 108 72,0 Bổ sung nguồn nhân lực y 198 tế 44,0 46 30,5 73 48,7 97 52,4 Tăng tiền lương, tiền trực, 324 tiền phụ cấp cho cán y tế 72,1 76 50,8 78 51,9 172 93,4 Có chế độ, sách thu 113 hút cán y tế sở 25,1 79 52,7 Tăng biên chế cho trạm y 115 tế xã,/phân bổ nhân lực y tế thôn theo dân số 25,6 57 38,0 97 52,3 Kiện toàn màng lưới y tế 141 31,4 27 18,0 sở Nhận xét: Để phát triển nguồn nhân lực y tế để đáp ứng nhu cầu CSSK cho người dân: 81,7 - 93,7% ý kiến đề xuất tăng cường đào tạo tập huấn kiến thức, kỹ cho cán y tế 70,3 - 82,5% ý kiến cần tăng cường sở vật chất, TTB y tế 30,5 52,8% ý kiến cần bổ sung nhân lực y tế 50,8 - 93,4% ý kiến cần tăng tiền lương, phụ cấp cho cán y tế > 50% ý kiến cần có chế độ, sách thu hút cán y tế sở, tăng biên chế cho trạm y tế xã Nguồn: Tác giả điều tra, khảo sát 183 PHỤ LỤC DÂN SỐ CÁC VÙNG MIỀN 2008-2014 Vùng Tổng số ĐB sông Hồng Trung du MN phía Bắc Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long ĐVT: 1000 người 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 85118.7 86025.0 86932.5 87840.0 88772.9 89708.9 90728,9 19473.7 19618.1 19803.3 20021.7 20241.6 20439.4 20702,2 10997.3 11073.5 11177.0 11289.2 11401.1 11508.1 11667,2 18797.9 18855.7 18943.5 19050.4 19191.0 19362.5 19519,6 5036.7 5128.8 5207.4 5280.2 5372.4 5460.4 13683.6 14149.0 14545.9 14876.2 15168.1 15459.6 5523,7 15803,2 17129.5 17199.9 17255.4 17322.3 17398.7 17478.9 17512,9 Nguồn : [13][33] PHỤ LỤC PHÂN BỐ PHẦN TRĂM DIỆN TÍCH ĐẤT, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CẢ NƯỚC CHIA THEO CÁC VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI, 2014 Diện tích(*) Dân số trung bình Mật độ (Km ) (Nghìn người) Tên đơn vị hành dân số TT (Người/ Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ % Tổng số km2) % CẢ NƯỚC 330967,3 100 90728,9 100 274 ĐB sông Hồng 21060,1 6,36 20702,2 22,81 983 Trung du miền 95266,8 28,78 11667,2 12,85 122 núi phía Bắc Bắc Trung Bộ 95832,0 28,95 19519,6 21,51 204 Duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐB sông Cửu Long 54641,1 25590,8 16,5 7,73 5523,7 15803,2 6,08 17,41 101 670 40576,6 12,26 17512,9 19,3 432 Nguồn :[33] 184 PHỤ LỤC 10 DÂN SỐ TRUNG BÌNH CỦA CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG PHÂN THEO ĐỊA PHƯƠNG 2008-2014 ĐVT: 1000 người Dân số năm TT Tỉnh, TP 10 11 Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình 2008 6381.8 993.8 1018.1 1135.1 1700.8 1824.1 1126.2 1782.7 786.9 1826.1 898.1 2009 6472.0 1000.4 1026.5 1146.1 1706.8 1840.4 1128.6 1783.1 786.2 1828.4 899.6 2010 6588.5 1007.6 1041.2 1154.9 1712.8 1857.8 1138.3 1784.8 786.3 1830.0 901.1 2011 6725.7 1011.4 1060.4 1167.0 1723.5 1879.8 1139.9 1785.9 786.9 1833.5 907.7 2012 6836.5 1022.4 1085.8 1178.0 1738.5 1904.1 1145.6 1787.4 789.4 1835.1 918.8 2013 6936.9 1029.4 1114.0 1185.2 1747.5 1925.2 1151.6 1788.4 794.3 1839.9 927.0 2014 7087,7 1041,9 1131,2 1199,4 1763,2 1946,0 1159,7 1788,5 799,4 1849,3 935,8 Tổng số 19473.7 19618.1 19803.3 20021.7 20241.6 20439.4 20702,2 Nguồn : [13],[33] PHỤ LỤC 11 PHÂN BỐ PHẦN TRĂM DIỆN TÍCH ĐẤT, DÂN SỐ VÀ MẬT ĐỘ DÂN SỐ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, 2014 STT 7 10 11 Tên đơn vị hành ĐB sông Hồng Hà Nội Vĩnh Phúc Bắc Ninh Quảng Ninh Hải Dương Hải Phòng Hưng Yên Thái Bình Hà Nam Nam Định Ninh Bình Nguồn: [33] Diện tích(*) (Km2) Tổng số Tỷ lệ % 21060.1 100% 3324.5 15,8 1237.5 5,8 822.7 3,9 6102.3 28,98 1656.0 7,9 1527.4 7,3 926.0 4,4 1570.8 7,5 862.0 4,1 1653.2 7,8 1377.6 6,5 Dân số trung bình (Nghìn người) Tổng số Tỷ lệ % 20702.2 100% 7087,7 34,2 1041,9 5,0 1131,2 5,5 1199,4 5,8 1763,2 8,5 1946,0 9,4 1159,7 5,6 1788.5 8,7 799,4 3,9 1849,3 9,0 935,8 4,5 Mật độ dân số (Người/km2) 983 2132 842 1375 197 1065 1274 1252 1139 927 1119 679 185 PHỤ LỤC 12 Số lượng dân số, nhân lực y tế công lập tuyến tỉnh/thành phố, huyện, xã tỷ lệ CBYT/vạn dân tỉnh vùng ĐBSH năm 2014 Đơn vị Dân số Cán bộ, nhân viên y tế Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ CBYT/vạn dân ĐB Sông Hồng 20.702.200 100% 64.624 100 31,2 Hà Nội 7.087.700 34,2 18.848 29,2 26,6 Vĩnh Phúc 1.041.900 5,0 3.960 6,1 38,0 Bắc Ninh 1.131.200 5,5 3.814 5,9 33,7 Quảng Ninh 1.199.400 5,8 4011 6,2 33,4 Hải Dương 1.763.200 8,5 6.648 10,3 37,7 Hải Phòng 1.946.000 9,4 7.352 11,4 37,8 Hưng Yên 1.159.700 5,6 3.993 6,2 34,4 Thái Bình 1.788.500 8,7 5.373 8,3 30,0 799.400 3,9 2.610 4,0 32,64 Nam Định 1.849.300 9,0 4.474 6,9 24,19 Ninh Bình 935.800 4,5 3.505 5,4 37,45 Hà Nam Nguồn : [33] 186 STT PHỤ LỤC 13 Dân số tỉnh, thành phố vùng Đồng sông Hồng năm 2013 dự kiến 2014, 2019 Tên đơn vị hành Dân số Dân số Dự kiến 2013 ĐB sông Hồng 20439,4 20702.2 21.553,9 2014 Dân số 2019 Hà Nội 6936,9 7087,7 7.494,4 Vĩnh Phúc 1029,4 1041,9 1.094,9 Bắc Ninh 1114,0 1131,2 1.145,1 Quảng Ninh 1185,2 1199,4 1.274,8 Hải Dương 1747,5 1763,2 1.807,1 Hải Phòng 1925,2 1946,0 2.040,6 Hưng Yên 1151,6 1159,7 1.213,4 Thái Bình 1788,4 1788.5 1.819,0 Hà Nam 794,3 799,4 809,5 10 Nam Định 1839,9 1849,3 1.923,2 11 Ninh Bình 927,0 935,8 931,9 Nguồn: [13], [33] 187 PHỤ LỤC 14 Số lượng cán y tế nước 2008 -2014 Phân loại Tổng số Bác sỹ (bao gồm TS, Ths) Dược sĩ (bao gồm TS, Ths) Thạc sĩ & cử nhân YTCC Điều dưỡng đại học Điều dưỡng CĐ + TH Điều dưỡng sơ học Y sĩ KTV Y Hộ sinh ĐH, CĐ TH Hộ sinh sơ học Dược sĩ trung học KTV Dược Dược tá Lương y ĐH sau ĐH khác CĐ, TH khác Cán khác 2008 339.776 2010 382.404 2012 407.148 56 208 62.546 65.135 13.923 15.150 650 3.748 70.359 7.141 52.455 14.221 25.289 1.249 43.090 22.805 264 16.554 11.785 35.108 17.360 1.065 6.114 80.312 5.775 54.564 15.711 27.089 930 43.090 22.805 237 19.816 13.414 33.731 1.793 56.431 8.947 49.213 12.467 21.142 1.801 29.785 32.966 882 13.192 11.577 29.539 2014 415.231 68.524 12.115 1.690 9.209 88.722 4.293 56.516 17.783 29.632 764 36.745 7.254 988 20.721 16.540 40.776 Nguồn: [30], [33] PHỤ LỤC 15 Tổng số lao động y tế hữu nghiệp công lập phân theo vùng miền nước 2008 -2014 Vùng 2008 246.627 2009 247.550 2010 2011 2012 263.256 279.797 289.611 2014 308.270 Trung du MN phía Bắc Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên 37.898 41.393 44.989 47.423 48.518 52.396 46.354 55.017 56.340 60.127 61.117 66.368 13.572 14.313 15.779 16.918 17.239 18.932 Đông Nam Bộ 42.622 40.855 43.387 45.562 48.050 46.125 ĐB sông Cửu Long ĐB sông Hồng 40.385 44.521 48.582 51.600 54.124 59.825 46.625 51.451 54.179 58.167 60.563 64.624 Tổng số Nguồn: [30], [33] 188 PHỤ LỤC 16 Chỉ số lao động y tế hữu nghiệp công lập/1 vạn dân phân theo vùng miền nước 2008 -2014 Vùng 2008 28,97 2009 28,78 2010 30,28 2011 31,85 2012 32,6 2014 33,4 Trung du MN phía Bắc Bắc Trung Bộ DH miền Trung Tây Nguyên 34,46 37,38 40,25 41,97 42,55 44,9 24,66 29,18 29,74 31,56 31,85 34 26,95 27,91 30,3 32,04 32,08 34,3 Đông Nam Bộ 31,14 28,87 29,83 30,63 31,68 29,2 ĐB sông Cửu Long 23,58 25,9 28,15 29,79 31,1 34,2 ĐB sông Hồng Nguồn: [30], [33] 23,94 26,23 27,36 29,05 29,92 31,2 Cả nước PHỤ LỤC 17 Các số CBYT nước 2008-2012, mục tiêu 2015 – 2020 Phân loại 2008 2009 2010 2011 2012 2015 * 2020* Bác sỹ / vạn dân 6,52 6,59 7,2 7,33 7,34 10 1,64 1,77 1,74 1,92 1,96 2,5 7,78 8,82 9,35 9,92 10,39 12 20 28,9 28,8 30,9 31,9 32,6 41 52 Dược sỹ ĐH/ vạn dân (**) Điều dưỡng/ vạn dân CBYT/ vạn dân Chú thích: Dược sỹ bao gồm khu vực tư nhân Nguồn: [28],[30] 189 PHỤ LỤC 18 Phân bố CBYT theo trình độ tuyến y tế vùng ĐBSH 2008 – 2014 Trình độ chuyên môn Sau Đại học 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 4,246 4,438 4,645 5,036 5,233 5780 6.131 46 (1,1%) 1.268 (29,9%) 2.932 (69,0%) 8.166 61 (1,4%) 1.321 (29,8%) 3.056 (68,9%) 8.959 92 (1,9%) 1.410 (30,4%) 3.143 (67,7%) 9.891 95 (1,9%) 1.490 (29,9%) 3.451 (68,5%) 11.152 100 (1,9%) 1.578 (30,2%) 3.555 (67,9%) 12.267 111 (1,8%) 1.708 (29,8%) 3.961 (68,4%) 13.098 113 (1,8%) 1.839 (30%) 4.179 (68,2%) 14.786 1.667 (20,4%) 2.685 (32,8%) 3.814 (46,7%) 1.734 (19,4%) 2.997 (33,5%) 4.228 (47,2%) 1.776 (17,9%) 3.161 (31,9%) 4.954 (50,1%) 1.889 (16,9%) 3.638 (32,6%) 5.625 (50,4%) 1.932 (15,8%) 4.096 (33,4%) 6.239 (50,9%) 2.031 (15,5%) 4.292 (32,8%) 6.775 (51,7%) 2.204 (14,9%) 4.942 (33,4%) 7.640 (51,7%) 1.360 1.667 2.000 2.503 2.708 2.800 48 (3,5%) 437 Tuyến huyện (32,13%) 875 Tuyến tỉnh (64,3%) Trung cấp 27.347 57 (3,4%) 530 (31,8%) 1.080 (64,8%) 30.577 79 (3,9%) 633 (31,7%) 1.288 (64,4%) 31.806 111 (4,4%) 816 (32,6%) 1.576 (62,9%) 34.317 109 (4,0%) 928 (34,26%) 1.671 (61,7%) 35.315 112 (4%) 965 (34,5%) 1.723 (61,5%) 34.547 3.500 317 (9%) 1.145 (32,7%) 2.038 (58,2%) 33.450 9.334 (34,1%) 8.684 (31,8%) 9.356 (34,2%) 1.298 11.098 (36,3%) 9.728 (31,8) 9.751 (31,9%) 1.202 11.532 (36,3%) 10.038 (31,6%) 10.236 (32,2%) 1.127 12.389 (36,1%) 10.687 (31,1%) 11.241 (32,8%) 925 12.455 (35,3%) 11.362 (32,2%) 11.498 (32,6%) 845 12.228 (35,4%) 10.706 (30,9%) 11.613 (33,6%) 787 12.218 (36,5%) 11.374 (34%) 9.858 (29,5%) 804 621 (47,8%) 346 (26,7%) 331 (25,5%) 592 (49,3%) 316 (26,28%) 294 (24,5%) 551 (48,8%) 299 (26,5%) 277 (24,6%) 479 (51,8%) 241 (26,0%) 205 (22,2%) 445 (52,6%) 226 (26,7%) 174 (20,6%) 426 334 (54,12%) (41,5%) 210 227 (26,7%) (28,2%) 151 243 (19,2%) (30,2%) Tuyến xã Tuyến huyện Tuyến tỉnh Đại học Tuyến xã Tuyến huyện Tuyến tỉnh Cao đẳng Tuyến xã Tuyến xã Tuyến huyện Tuyến tỉnh Sơ cấp Tuyến xã Tuyến huyện Tuyến tỉnh Nguồn: [30][31], [33] 190 PHỤ LỤC 19 Ngân sách nhà nước dành cho đào tạo ngành y tế, 2010-2012 NSNN dành cho y tế (tỷ đồng) 2010 69.563,22 2011 78.778,24 2012 98.008,15 Nguồn: [30] Năm NSNN dành cho đào tạo CBYT (tỷ đồng) 405,71 506,71 554,50 Tỷ trọng (%) 5,8 6,4 5,7 PHỤ LỤC 20 Các sở đào tạo CBYT trình độ đại học, sau đại học theo vùng địa lý (tính đến tháng 9/2013) TT Tên trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Khoa Y Dược-Đại học Tây Bắc Trường Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Dược Hà Nội Tr Trường Đại học Y tế công cộng Học viện Y Dược học cổ truyền Việt Nam Khoa Điều dưỡng, Đại học Thăng Long* Khoa Y- Đại học Quốc gia HN Trường ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương 10 Trường Đại học Y Hải Phòng 11 Trường Đại học Y Thái Bình 12 Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 13 Khoa Điều dưỡng Đại học Thành Tây* 14 Học viện Quân y 15 Khoa Y Dược - Đại học Thành Đô* 16 Khoa Dược - Đại học Đại Nam* 17 Trường Đại học Y Dược Huế 18 Trường Đại học Y khoa Vinh 19 Khoa Y, Đại học Đà Nẵng 20 Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Duy Tân* 21 22 23 24 25 26 27 28 Khoa Y Dược, Đại học Tây Nguyên Khoa Điều dưỡng, Đại học Yersin- Đà Lạt* Đại học Y Dược TPHCM Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Khoa Điều dưỡng, Đại học Hồng Bàng* Khoa Y- Đại học Quốc gia TPHCM Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Khoa Y Dược-Trường Đại học An Giang * Trường công lập Nguồn: [28] Cơ quan quản lý Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ GD-ĐT Chính phủ Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ Y tế Bộ GD-ĐT Bộ QP Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT UBND Nghệ An Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT Bộ GD-ĐT Bộ Y tế UBND TPHCM Bộ GD-ĐT Chính phủ Bộ Y tế Bộ GD-ĐT Vùng kinh tế xã hội Đông Bắc Tây Bắc ĐBSH nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt nt Bắc Trung nt DH miền Trung nt Tây Nguyên nt Đông Nam nt nt nt ĐB S Cửu Long nt 191 PHỤ LỤC 21 SƠ ĐỒ PHÂN BỔ CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC Trường ĐH Y tế công cộng (2001) Trường ĐH Y Thái Nguyên (1968) Trường ĐH Dược Hà Nội (1902) Trường ĐH KT Y tế Hải Dương (2007) Trường ĐH Y Hà Nội (1902) Trường ĐH Y Hải Phòng (1979) Khoa Y ĐH Tây Bắc Khoa Y ĐH Quốc gia HN Học viện Quân Y- BQP Trường ĐH Điều dưỡng NĐ(2006) (2004) Học viện Y Dược học Cổ truyền (2003) Khoa ĐD, Khoa KHSK ĐH Thăng Long (2006) Trường ĐH Y Thái Bình (1968) Trường ĐH Y Dược Huế (1957) Khoa ĐD- ĐH Thành Tây (2009) Khoa YD ĐH Đà Nẵng (2007) Khoa ĐD- ĐH Thành Tây (2009) Trường ĐH Y khoa Vinh (2010) Khoa ĐD - ĐH Duy Tân Khoa Y, ĐH Tây Nguyên (1997) Khoa Y, ĐH Yersin (2004) Trường ĐH Y Dược Cần Thơ (1979) Khoa Y-ĐH An Giang Khoa Y - ĐH Quốc gia TP HCM (2010) ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh (1947) Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch (2007) Khoa Điều dưỡng KTYH, Đại học Hồng Bàng* (2006) Trường công lập Trường công lập ... chức hệ thống y tế Việt Nam 46 2.5 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển nguồn nhân lực y tế học cho vùng đồng sông Hồng 53 Chương THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG GIAI ĐOẠN... TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 122 4.1 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực y tế vùng đồng sông Hồng đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 122 4.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân. .. TIỄN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ 21 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguồn nhân lực y tế 21 2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực y tế 32 2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới nguồn nhân lực y tế 37 2.4 Mô

Ngày đăng: 20/07/2017, 17:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Bảo Trung (2011), "Dự báo dân số Việt Nam 2009- 2049", tại trang http://www.gopfp.gov.vn, [truy cập ngày 29/12/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo dân số Việt Nam 2009- 2049
Tác giả: Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Minh Hồng, Nguyễn Bảo Trung
Năm: 2011
2. Vân An (2013), “Không thể chấp nhận những tiêu cực như vụ việc ở BV Hoài Đức”, tại trang http://hanoimoi.com.vn, , [truy cập ngày 16/4/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không thể chấp nhận những tiêu cực như vụ việc ở BV Hoài Đức
Tác giả: Vân An
Năm: 2013
3. Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử Bộ Y tế (2014), "Trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội về chế độ chính sách đối với cán bộ y tế", tại trang http://www.moh.gov.vn, [truy cập ngày 26/5/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trả lời chất vấn Đại biểu Quốc hội về chế độ chính sách đối với cán bộ y tế
Tác giả: Ban Biên tập Cổng Thông tin điện tử Bộ Y tế
Năm: 2014
4. Báo Nhân dân điện tử (2006), "Xây dựng đồng bằng sông Hồng trở thành vùng kinh tế động lực đi đầu", tại trang http://www.nhandan.com.vn/, [Truy cập ngày 15/11/2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đồng bằng sông Hồng trở thành vùng kinh tế động lực đi đầu
Tác giả: Báo Nhân dân điện tử
Năm: 2006
5. D.Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch (1995), Kinh tế học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: D.Begg, Stanley Fischer & Rudiger Dornbusch
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
6. BB-HP (2013), "Đề án mở cho nguồn nhân lực y tế Quảng Nam", tại trang http://cadn.com.vn, [truy cập ngày 24 /4 /2014] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án mở cho nguồn nhân lực y tế Quảng Nam
Tác giả: BB-HP
Năm: 2013
7. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo hoạt động Bệnh viện năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Hải Dương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hoạt động Bệnh viện năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014
Tác giả: Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương
Năm: 2014
8. Bộ Chính trị (2005), Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, Nghị quyết số 46- NQ/TW ngày 23 tháng 2 năm 2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2005
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Y tế (2007), Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực y tế nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Y tế
Năm: 2007
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục (2012), Hướng dẫn tự đánh giá trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Công văn số 462/KTKĐCLGD-KĐĐH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tự đánh giá trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục
Năm: 2012
12. Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm 2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra lao động việc làm 2012
Tác giả: Bộ Kế hoạch đầu tư, Tổng cục Thống kê
Năm: 2012
13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Dân số và lao động, Báo cáo số 1809/BC-BTNMT ngày 15 tháng 5 năm 2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và lao động
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2014
14. Bộ Y tế (2003), Xây dựng Y tế Việt Nam công bằng và phát triển, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Y tế Việt Nam công bằng và phát triển
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2003
15. Bộ Y tế (2003), Hội thảo về Hướng dẫn chuyên môn của bệnh viện tuyến trên cho tuyến dưới, Các kết quả nghiên cứu về chất lượng chuyên môn ở các bệnh viện tuyến dưới ở Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo về Hướng dẫn chuyên môn của bệnh viện tuyến trên cho tuyến dưới, Các kết quả nghiên cứu về chất lượng chuyên môn ở các bệnh viện tuyến dưới ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2003
16. Bộ Y tế (2004), Tài liệu hội nghị kết hợp trường Y Dược và bệnh viện trong công tác đào tạo nhân lực y tế, tháng 6/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội nghị kết hợp trường Y Dược và bệnh viện trong công tác đào tạo nhân lực y tế
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2004
18. Bộ Y tế (2007), Báo cáo Y tế Việt Nam 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới, NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Y tế Việt Nam 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới
Tác giả: Bộ Y tế
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
19. Bộ Y tế (2007), Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước, Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, 5/6/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nước
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2007
20. Bộ Y tế và Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở Y tế, Phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
Tác giả: Bộ Y tế và Bộ Nội vụ
Năm: 2008
21. Bộ Y tế (2008), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2007
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2008
23. Bộ Y tế (2009), Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế 2009
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w