1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu nguyên lý làm việc các khối điều khiển của SVC trong việc giữ ổn định điện áp

86 702 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THANH SƠN NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CÁC KHỐI ĐIỀU KHIỂN CỦA SVC TRONG VIỆC GIỮ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN – HỆ THỐNG ĐIỆN HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ THANH SƠN NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CÁC KHỐI ĐIỀU KHIỂN CỦA SVC TRONG VIỆC GIỮ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN – HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH QUANG HUY HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn luận văn thân học hỏi, nghiên cứu, tính toán phân tích Nội dung, số liệu tham khảo tập hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác Thuyết minh, mô kết tính toán thân thực Hà Nội, ngày 29 tháng 09 năm 2014 Lê Thanh Sơn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THIẾT BỊ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TĨNH SVC 1.1 Vấn đề bù công suất phản kháng hệ thống điện 1.2 Cấu tạo chung thiết bị bù công suất phản kháng tĩnh SVC 1.2.1 Cấu tạo chung 1.2.2 Khả ứng dụng SVC hệ thống điện 1.3 Cuộn kháng điều chỉnh thyristor - TCR 10 1.3.1 TCR pha 10 1.3.2 TCR ba pha 15 1.4 Cuộn kháng đóng mở thyristor – TSR 23 1.5 Tụ điện đóng cắt thyristor – TSC 23 1.5.1 Đóng tụ điện vào nguồn áp 23 1.5.2 Đóng tụ điện cuộn cảm nối tiếp vào nguồn áp 24 1.5.3 Cấu tạo TSC 25 1.5.4 Nguyên lý hoạt động TSC 27 1.4 Các cấu hình thiết bị bù công suất phản kháng tĩnh SVC 30 1.4.1 Cấu hình FC-TCR 30 1.4.2 Cấu hình MSC-TCR 31 1.4.3 Cấu hình TSC-TCR 33 CHƯƠNG II: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CÁC KHỐI ĐIỀU KHIỂN CỦA THIẾT BỊ SVC 35 2.1 Giới thiệu chung điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC 35 2.2 Khối đo lường 35 2.2.1 Đo điện áp 36 2.2.2 Đo dòng điện 39 2.2.3 Đo công suất 40 2.2.4 Các yêu cầu khối đo lường 41 2.3 Điều khiển điện áp hệ thống 41 2.3.1 Cơ sở điều chỉnh 41 2.2.2 Điều chỉnh điện dẫn 44 2.2.3 Thực số hóa điều chỉnh điện áp 46 2.3 Phát xung điều khiển 47 2.4 Đồng hóa hệ thống 49 CHƯƠNG III: MÔ PHỎNG SỰ LÀM VIỆC CỦA SVC BẰNG PHẦN MỀM MATLAB – SIMULINK 51 3.1 Xây dựng thiết bị SVC dựa số liệu thực tế 51 3.1.1 Xây dựng TCR 53 3.1.2 Xây dựng lọc hài 54 3.2 Xây dựng mô Matlab – Simulink 56 3.2.1 Giới thiệu Matlab - Simulink 57 3.2.2 Xây dựng mô hình mô 58 3.3 Tiến hành mô 66 3.3.1 Tác dụng SVC tải có nguồn thay đổi 66 3.3.2 Tác dụng SVC với tải cảm đưa vào lưới điện điện áp lưới giữ cố định 68 3.3.3 Tác dụng SVC với tải cảm ngắt khỏi lưới điện điện áp lưới giữ cố định 71 3.3.4 Vấn đề sóng hài lọc 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT EPRI Electric Power Research Institute FACTS Flexible Alternating Current Transmission Systems MSC Mechanical Switched Capacitor SVC Static Var Compensator TCR Thyristor Controlled Reactor TSR Thyristor Switched Reactor TSC Thyristor Switched Capacitor GPG Gate Pulse Generation DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông số lọc 52 Bảng 3.2 Thông số lọc SVC cho trạm Thái Nguyên 56 Bảng 3.3 Các khối chức hệ thống mô 59 Bảng 3.4 Thông số thành phần TCR 60 Bảng 3.5 Các thành phần cấu tạo nên khối đo lường 62 Bảng 3.6 Cấu tạo thành phần tạo góc mở α 64 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu tạo nguyên lý hoạt động thiết bị SVC Hình 1.2 Điều chỉnh điện áp nút phụ tải trường hợp SVC, có SVC giới hạn có SVC lý tưởng Hình 1.3 Biểu đồ thể đường đặc tính truyền tải công suất hệ thống SVC, có SVC giới hạn có SVC vô hạn Hình 1.4 Cấu tạo TCR pha 10 Hình 1.5 Dòng điện điện áp TCR trường hợp góc mở α = 1050 α = 1500 11 Hình 1.6 Độ biến thiên dung dẫn TCR theo góc mở α 13 Hình 1.7 Các sóng hài dòng điện qua TCR 14 Hình 1.8 Sóng hài tổng dòng điện sóng hài 15 Hình 1.9 TCR ba pha nối tam giác, giá trị dòng điện pha pha ứng với trường hợp khác góc mở α 16 Hình 1.10 Sơ đồ nhánh TCR ba pha có lọc 17 Hình 1.11 Thiết bị SVC sử dụng TCR 20 Hình 1.12 Đặc tuyến khác SVC (a) Đặc tuyến V-A (b) Đặc tuyến dẫn 21 Hình 1.13 Nguyên lý hoạt động TCR có điện áp điều khiển (a) Hệ thống SVC (b) Đặc tuyến V-I 22 Hình 1.14 Đóng tụ điện vào nguồn áp (a) Sơ đồ mạch điện (b) Dạng điện áp dòng điện 24 Hình 1.15 Một TSC với kháng mắc nối tiếp 25 Hình 1.16 Sơ đồ cấu tạo TSC (a) TSC pha (b) TSC ba pha mắc tam giác (c) TSC ba pha mắc hình kết nối với thứ cấp máy biến áp 26 Hình 1.17 Sơ đồ TSC bao gồm n khối TSC 27 Hình 1.18 Đặc tuyến làm việc TSC 28 Hình 1.19 Dạng sóng minh họa trình đóng cắt độ TSC 29 Hình 1.20 Đặc tính V-I TSC 30 Hình 1.21 Cấu hình FC-TCR 31 Hình 1.22 Cấu hình MSC-TCR 32 Hình 1.23 Máy phát công suất phản kháng tĩnh loại TSC-TCR công suất so với công suất phản kháng đầu 33 Hình 2.1 Sơ đồ khối điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC 35 Hình 2.2 Sơ đồ mạch đo lường cho điều khiển thiết bị bù tĩnh SVC 36 Hình 2.3 Phướng pháp biến đổi tức thời đo giá trị tức thời điện ba pha 37 Hình 2.4 Nguyên tắc hoạt động hệ thống đo Fourier pha (a) hệ thống đo Fourier pha (b) 38 Hình 2.5 Đo dòng TCR sử dụng biến dòng vi sai 39 Hình 2.6 Cấu trúc biến đổi PRM Megawat 40 Hình Thực thay độ dốc dòng điện khâu điều chỉnh điện áp 43 Hình 2.8 Bộ điều chỉnh điện dẫn thiết bị chuyển mạch cơ: (a) Cấu trúc chung; (b) diều chỉnh điện dẫn; (c) thiết bị chuyển mạch khí 45 Hình 2.9 Hàm tuyến tính hóa 49 Hình 2.10 Mô hình PLL phổ thông diễn tả hệ thống điều khiển số 50 Hình 3.1 Sơ đồ SVC trạm biến áp 220kV Thái Nguyên 52 Hình 3.2 Mô hình hóa hệ thống mô trạm 220k Thái Nguyên 57 Hình 3.3 Cấu tạo TCR 60 Hình 3.4 Sơ đồ điều khiển 61 Hình 3.5 Khối đo lường điều khiển SVC 61 Hình 3.6 Khối điều chỉnh điện áp 63 Hình Khối tạo góc dẫn α 63 Hình 3.8 Khối tạo xung điều khiển 64 Hình 3.9 Sơ đồ mô Matlab – Simulink 66 Hình 3.10 Điện áp đo điện áp tham chiếu trường hợp nguồn thay đổi 67 Hình 3.11 Điện dẫn SVC trường hợp nguồn thay đổi 67 Hình 3.12 Góc mở Thyristor trường hợp nguồn thay đổi 68 Hình 3.13 Điện áp công suất phản kháng bù SVC Khi đóng tải cảm vào lưới điện 68 Hình 3.14 Điên áp đo tham chiếu đóng tải cảm vào lưới điện 69 Hình 3.16 Điện dẫn SVC đóng tải cảm vào lưới điện 69 Hình 3.17 Góc dẫn TCR đóng tải cảm vào lưới điện 70 Hình 3.18 Điện áp công suất phản kháng SVC đóng tải cảm vào lưới điện 70 Hình 3.19 Điện áp đo tham chiếu ngắt tải cảm khỏi lưới điện 71 Hình 20 Điện dẫn SVC đóng ngắt tải cảm khỏi lưới điện 71 Hình 21 Góc dẫn TCR ngắt tải cảm khỏi lưới điện 72 Hình 3.22 Điện áp công suất bù SVC ngắt tải cảm khỏi lưới điện 72 Hình 3.23 Biên độ song hài trước có lọc 73 Hình 3.24 Biên độ sóng hài sau có lọc 74 Tùy vào mục đích sử dụng thiết bị SVC, khối nhận tín hiệu đo lường khác điện áp SVC (Vmeas), dòng điện chảy vào SVC(Imeas), thông số dòng điện công suất chạy đường dây, góc pha điện áp cái, tần số quay máy phát…Một vài tín hiệu đo trực tiếp, vài tín hiệu tính toán thông qua trị số dòng điện điện áp Bảng 3.5 Các thành phần cấu tạo nên khối đo lường Tên Tham số phase Phase Locked Dùng để đồng tần số thay đổi với Loop giá trị tiêu chuẩn Nếu AGC kích hoạt tín hiệu PLL điều chỉnh theo tỉ lệ tín hiệu đầu vào Fmin = 45Hz Pha ban đầu: Tần số ban đầu: 50Hz Điều khiển PLL fmin = 45Hz Pha ban đầu: Tần số ban đầu : 50Hz 62  Khối điều chỉnh điện áp: Hình 3.6 Khối điều chỉnh điện áp Khối điều chỉnh điện áp khối đo xử lý tín hiệu đo đưa xung tín hiệu tỷ lệ với công suất bù mong muốn Các tín hiệu đo lường hàm truyền khối điều chỉnh điện áp sử dụng tùy thuộc vào ứng dụng cụ thể thiết bị SVC Các biến tín hiệu đo so sánh với tín hiệu chuẩn thường điện áp mẫu Vref, tín hiệu sai số Ve = Vmeas- Vref đặt vào biến đổi Tín hiệu đầu điều chỉnh dung dẫn Bref tạo để giảm sai số,tỉ lệ với trị số dung dẫn cần hiệu chỉnh cho SVC để giữ điện áp Tín hiệu đặt vào cổng phát xung, tạo góc trễ α thích hợp cho điều chỉnh van thyristor  Khối tính góc mở α: Dựa vào giá trị đầu vào điện dẫn hệ thống, qua thuật toán mạch chức năng, khối đưa giá trị góc mở α TCR Hình Khối tạo góc dẫn α 63 Bảng 3.6 Cấu tạo thành phần tạo góc mở α Tên Tham số Hàm truyền: Hàm biểu diễn chung theo áp: 𝑈(1) 𝑋 %𝑆 1+𝑈(1) 𝑛 𝐵𝑎𝑠𝑒 U(1): tín hiệu vào 100.𝑆𝑛𝑜𝑟𝑚 Giới hạn khuếch đại: Giới hạn: Bmin = Bmax = 0.137 µS Khuếch đại:: k = 1/BTCR Chứa giá trị đầu α Look up: Chưa giá trị đầu vào BTCR: BTCR = 2π-2α+sin(2α) πωLTCR  Khối tạo xung điều khiển: Hình 3.8 Khối tạo xung điều khiển 64 Đây khối thực chức SVC Dung dẫn đầu điều chỉnh điện áp truyền tới khối phát xung, để tạo góc mở α cho tất phần tử TCR TSC SVC cho đạt dung dẫn yêu cầu vị trí lắp đặt SVC Các chức khối phát xung bao gồm: - Xác định số lượng nhánh TSC đóng vào để đạt dung dẫn yêu cầu - Tính toán độ lớn dung dẫn cảm kháng TSR để bù dung dẫn tụ thừa đóng nhánh TSC - Xác định thứ tự nhánh TSC đóng ( điều phụ thuộc vào phân cực điện tích tồn tụ) để đảm bảo giảm trình độ - Tính toán góc mở α cho van thyristor để có dung dẫn cảm kháng TCR mong muốn Điều thực cách chia dung dẫn Bref có từ đầu khối điều chỉnh điện áp cho dung điện dẫn nhánh, Bc Thương số phép chia làm tròn đến số tự nhiên xác định số nhánh TSC cần đóng vào, nc Sự khác dung dẫn tổng nc nhánh TSC với Bref xác định dung dẫn cảm kháng yêu cầu TCR thông qua góc điều khiển α Để giảm trình độ đóng nhánh TSC cần đảm bảo điều kiện nhánh TSC đóng điện áp TSC là nhỏ Xung mở van thyristor TSC tạo giống với xung mở van thyristor TCR, ngoại trừ truyền không ngừng đến van thyristor TSC để giữ trạng thái dẫn liên tục 65 Mô hình sau xây dựng Matlab hình (3.9) Hình 3.9 Sơ đồ mô Matlab – Simulink 3.3 Tiến hành mô Để khảo sát làm việc SVC thực tế khó khăn, nên khuôn khổ luận văn này, tác giả đơn giản hóa Ở có toán mà khảo sát, ba trường hợp phổ biến thực tế - Trường hợp 1: tải giữ cố định suốt trình mô phỏng, nguồn điện áp bị sụt (tăng) thời điểm t = 1s, khảo sát làm việc SVC - Trường hợp 2: Nguồn điện nhóm tải giữ ổn định suốt trình mô phỏng, thời điểm t = 1s, nhóm tải nối vào lưới điện,điện áp lưới bị giảm, khảo sát làm việc SVC - Trường hợp 3: Nguồn điện giữ ổn định suốt trình mô phỏng, ban đầu hai tải nối vào lưới điện, thời điểm t = 1s, tải hai ngắt khỏi lưới điện, điện áp lưới tăng lên, khảo sát làm việc SVC 3.3.1 Tác dụng SVC tải có nguồn thay đổi Trong trường hợp này, ban đầu có nhóm tải (tải mang tính cảm) công suất 50MW-20MVAr, SVC điều khiển TCR để bù vào điện lưới công suất phản kháng +20MVAr Tại thời điểm t = 1s, điện áp nguồn cấp bị giảm xuống 66 0.95pu Khi lưới điện bị thiếu hụt lượng, bù phần nặng thiếu hụt này,t hì điện áp lưới bị ảnh hưởng nghiêm trọng, Các tải lưới điện chạy chế độ non tải, ảnh hưởng xấu tới chế độ làm việc tải Hình 10 Điện áp đo điện áp tham chiếu trường hợp nguồn thay đổi Trên hình (3.10) ta thấy, điện áp đo trước thời điểm t = 1s khoảng 1pu Tại thời điểm t = 1s, điện áp lưới bị sụt xuống 95pu, điện áp đo xấp xỉ 0.96pu Điện áp đo dẫn vào khối điều chỉnh điện áp Đầu vào khối điều chỉnh điện áp bao gồm điện áp tham chiếu Khối điều chỉnh điện áp dựa vào sai số điện áp đo điện áp tham chiếu để tạo tín hiệu BSVC hình (3.11) Hình 3.11 Điện dẫn SVC trường hợp nguồn thay đổi Giá trị BSVC sinh đưa vào khối tạo góc dẫn α Như hình (3.12) ta thấy, trước thời điểm t = 1s, giá trị góc mở xấp xỉ 103o, sau thời điểm t = 1s giá trị góc dẫn thay đổi thành 116o Thời gian độ xấp xỉ 0.3s Sự tăng giá trị góc dẫn phù hợp cần giảm dòng điện chảy qua Thyristor, qua giảm công suất phản kháng kháng TCR, bù vào phần công suất bị hụt sụt điện áp 67 Hình 3.12 Góc mở Thyristor trường hợp nguồn thay đổi Khi điện áp lưới tăng lên 1pu để ổn định hệ thống Công suất bù SVC tăng từ 25 lên thành 35MVAr hình (3.13) Hình 3.13 Điện áp công suất phản kháng bù SVC Khi đóng tải cảm vào lưới điện 3.3.2 Tác dụng SVC với tải cảm đưa vào lưới điện điện áp lưới giữ cố định Trong thực tế, tải cảm chiếm phần lớn thiết bị điện dân dụng công nghiệp Đặc biệt tải cảm có công suất lớn cực lớn nghành công nghiệp luyện kim khai khoáng máy cán thép, lò điện phân … Khi thiết bị hoạt động, tác động lượng công suất phản kháng lớn vào 68 lưới điện, gây tượng méo, biến dạng biên độ điện áp lưới điện, gây tác động xấu tới tải khác mắc lưới điện Để khảo sát tác động việc đóng tải lưới điện, ta xét trường hợp: Tải công suất 50MW-20MVAr giữ cố định, thời điểm t = 1s, ta đóng tải công suất 30MW-10MVAr vào lưới điện Sau đóng tải vào lưới điện, tải có công suất phản kháng 10MVAr, lưới điện bị thiếu công suất phản kháng cho tải 2, điện áp bị sụt giảm, điện áp đo hình (3.14) Hình 3.14 Điên áp đo tham chiếu đóng tải cảm vào lưới điện Trên hình (3.14) ta thấy, điện áp đo trước thời điểm t = 1s khoảng 1pu Tại thời điểm t = 1s, điện áp lưới bị sụt xuống 94pu Điện áp đo dẫn vào khối điều chỉnh điện áp Đầu vào khối điều chỉnh điện áp bao gồm điện áp tham chiếu Khối điều chỉnh điện áp dựa vào sai số điện áp đo điện áp tham chiếu để tạo tín hiệu BSVC hình (3.15) Hình 3.16 Điện dẫn SVC đóng tải cảm vào lưới điện Giá trị BSVC sinh đưa vào khối tạo góc dẫn α Như hình (3.17) ta thấy, 69 trước thời điểm t = 1s, giá trị góc mở xấp xỉ 103o, sau thời điểm t = 1s giá trị góc dẫn thay đổi thành 120o Thời gian độ xấp xỉ 0.4s Sự tăng giá trị góc dẫn phù hợp cần giảm dòng điện chảy qua Thyristor, qua giảm công suất phản kháng kháng TCR, bù vào phần công suất bị hụt sụt điện áp Hình 3.17 Góc dẫn TCR đóng tải cảm vào lưới điện Khi điện áp lưới tăng lên 1pu để ổn định hệ thống Công suất bù SVC tăng từ 25 lên thành 40MVAr hình (3.18) Hình 3.18 Điện áp công suất phản kháng SVC đóng tải cảm vào lưới điện 70 3.3.3 Tác dụng SVC với tải cảm ngắt khỏi lưới điện điện áp lưới giữ cố định Để khảo sát tác động việc đóng tải vào lưới điện, ta xét trường hợp: Ban đầu lưới điện gồm hai nhóm tải Nhóm tải công suất 50MW - 20MVAr giữ cố định, thời điểm t = 1s, ta ngắt tải công suất 30MW - 10MVAr khỏi lưới điện Sau ngắt nhóm tải khỏi lưới điện, nhóm tải có công suất phản kháng 10MVAr, lưới điện bị thừa công suất phản kháng tải, điện áp bị tăng lên, điện áp đo hình (3.19) Hình 3.19 Điện áp đo tham chiếu ngắt tải cảm khỏi lưới điện Trên hình (3.19) ta thấy, điện áp đo trước thời điểm t = 1s khoảng 1pu Tại thời điểm t = 1s, điện áp lưới bị tăng lên thành 1,08pu Điện áp đo dẫn vào khối điều chỉnh điện áp Đầu vào khối điều chỉnh điện áp bao gồm điện áp tham chiếu Khối điều chỉnh điện áp dựa vào sai số điện áp đo điện áp tham chiếu để tạo tín hiệu BSVC hình (3.20) Hình 20 Điện dẫn SVC đóng ngắt tải cảm khỏi lưới điện Giá trị BSVC sinh đưa vào khối tạo góc dẫn α Như hình (3.21) ta thấy, 71 trước thời điểm t = 1s, giá trị góc mở xấp xỉ 120o, sau thời điểm t = 1s giá trị góc dẫn thay đổi thành 100o Thời gian độ xấp xỉ 0.2s Sự giảm giá trị góc dẫn phù hợp cần tăng dòng điện chảy qua Thyristor, qua tăng công suất phản kháng kháng TCR, lấy phần công suất tăng ngắt tải Hình 21 Góc dẫn TCR ngắt tải cảm khỏi lưới điện Khi điện áp lưới tăng lên 1pu để ổn định hệ thống Công suất bù SVC giảm từ 40 thành 25MVAr hình (3.22) Hình 3.22 Điện áp công suất bù SVC ngắt tải cảm khỏi lưới điện 3.3.4 Vấn đề sóng hài lọc Trong hệ thống điện sóng hài bậc cao tất yếu, hình thành sóng hài 72 nhiều nguyên nhân khác như: Các tải phi tuyến, thân linh kiện bán dẫn SVC, tải pha, hay đóng cắt phụ tải diễn vừa khảo sát… Nếu lượng sóng hài nhỏ không thấy tác động nhiều lên chất lượng lưới diện, biên độ sóng hài cao lên, công suất lớn ảnh hưởng trực tiếp tới phẩm chất lưới Vì cần phải lọc sóng hài Trong lưới điện cao lọc chủ yếu lọc thụ động vừa có tác dụng lọc, vừa có tác dụng bù công suất phản kháng LC3, LC5, LC7 mà thiết kế trước Các lọc sóng hài thực tế mắc song song điểm trước lưới điện để ngăn sóng hài vào lưới Do tác dụng bù công suất phản kháng nữa, nên thiết kế tác giả tính toán giá trị tụ bù cho tần số 50hz, sau tác giả thiết kế cuộn cảm để lọc tần số bậc cao 2,3,4,5 f0 Hình 3.23 Biên độ song hài trước có lọc 73 Hình 3.24 Biên độ sóng hài sau có lọc 74 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động tìm hiểu điều khiển thiết bị bù công suất phản kháng tĩnh SVC, với việc mô làm việc SVC lưới điện thay đổi cho phép tác giả đưa số kết luận sau: - Hệ thống truyền tải điện linh hoạt đời mở ứng dụng với việc điều khiển tự động nâng cao tính ổn định hệ thống tận dụng triệt để tất thiết bị điện có để đảm bảo độ tin cậy tính kinh tế vận hành hệ thống điện lên nhiều - SVC thiết bị đại, tính hiệu cao đáp ứng nhu cầu ổn định cho hệ thống điện Tuy nhiên để đảm bảo hiệu cần hiểu rõ cấu trúc, mô hình hóa lựa chọn tín hiệu điều khiển phù hợp Khi sử dụng thiết bị cần phải ý tới ưu nhược điểm loại để đưa lựa chọn hợp lí - Việc mô kết mô cho thấy việc đảm bảo ổn định, tránh cố điện bù phản kháng tĩnh mang lại hiệu cao, thể rõ rệt việc ổn định hệ thống, giảm trình độ tăng hay thiếu hụt công suất… Tuy nhiên để sử dụng cần khảo sát thêm số yếu tố kinh tế kĩ thuật khác Sau luận văn tác giả định hướng phát triển luận văn sau: - Nghiên cứu tối ưu hóa cho toán bù công suất phản kháng dựa thiết bị sẵn có - Nghiên cứu phương pháp xác định vị trí đặt tối ưu bù lưới điện - Phương pháp điều khiển mới, đặc biệt fuzzi logic điều khiển bù công suất phản kháng để nâng cao hiệu ổn định hệ thống điện 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Bách( 2005), Lưới điện hệ thống điện tập 1, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2003), Bù công suất phản kháng lưới cung cấp phân phối điện, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hồ Đắc Lộc (2013), Thiết bị FACTS hệ thống điện, Nhà xuất Xây Dựng Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng (2005), Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh R Mohan Mathur, Rajiv K Varma (2002), INC.PUBLICATION, Thyristorbased Facts controllers for electriccal transmission system, A JOHN WILEY & SONS K R Padiyar (2007), FACTS controllers in power transmission, New Age International (P) Ltd., Publishers K Clark, B Fardanesh (1995), Thyristor controlled seriers compensation application study-control interaction considerations, Publish by IEEE 76 ... chọn đề tài nghiên cứu nguyên lý làm việc khối điều khiển SVC việc giữ ổn định điện áp để nâng cao hiểu biết chế độ làm việc cách bù công suất phản kháng thiết bị SVC thực mô làm việc SVC Matlab-simulink... - LÊ THANH SƠN NGHIÊN CỨU NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CÁC KHỐI ĐIỀU KHIỂN CỦA SVC TRONG VIỆC GIỮ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT ĐIỆN – HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA... cao áp mà nối thông qua máy biến áp Việc giảm điện áp làm việc SVC làm giảm kích thước dung lượng thiết bị SVC cụ thể làm giảm kích thước tụ bù Bên cạnh đó, việc nối thiết bị SVC vào cao áp thông

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Bách( 2005), Lưới điện và hệ thống điện tập 1, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưới điện và hệ thống điện tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật
2. Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2003), Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện, Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bù công suất phản kháng lưới cung cấp và phân phối điện
Tác giả: Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học Kỹ Thuật
Năm: 2003
3. Hồ Đắc Lộc (2013), Thiết bị FACTS trong hệ thống điện, Nhà xuất bản Xây Dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết bị FACTS trong hệ thống điện
Tác giả: Hồ Đắc Lộc
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây Dựng
Năm: 2013
4. Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng (2005), Lý thuyết điều khiển tự động, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh. Tiếng Anh
Năm: 2005
5. R. Mohan Mathur, Rajiv K. Varma (2002), INC.PUBLICATION, Thyristor- based Facts controllers for electriccal transmission system, A JOHN WILEY & SONS Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyristor-based Facts controllers for electriccal transmission system
Tác giả: R. Mohan Mathur, Rajiv K. Varma
Năm: 2002
6. K. R. Padiyar (2007), FACTS controllers in power transmission, New Age International (P) Ltd., Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: FACTS controllers in power transmission
Tác giả: K. R. Padiyar
Năm: 2007
7. K. Clark, B. Fardanesh (1995), Thyristor controlled seriers compensation application study-control interaction considerations, Publish by IEEE Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thyristor controlled seriers compensation application study-control interaction considerations
Tác giả: K. Clark, B. Fardanesh
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w