1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đánh giá và các biện pháp nâng cao chất lượng điện năng của lưới điện phân phối tỉnh nam định

103 485 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

  LỜI CAM ĐOAN   Tác  giả  xin  cam  đoan  đây  là  công  trình  nghiên  cứu  khoa  học  của  riêng  tác  giả, có sử dụng những kết quả nghiên cứu của nhiều nhà khoa học lớn. Các số liệu,  kết quả tính toán trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong  các công trình khoa học khác.    Tác giả Nguyễn Ngọc Huấn                           1      LỜI CẢM ƠN   Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật hoàn thành ngoài sự nỗ lực của bản thân tác giả  còn có sự giúp đỡ của Nhà trường, cơ quan, các Giáo sư, Tiến sỹ, các thầy cô giáo  Trường Đại học Bách khoa Hà Nội – Bộ môn Hệ thống điện.  Tác giả vô cùng biết ơn sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo Tiến sỹ   Phan Đăng Khải trong suốt thời gian làm luận văn.  Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến  đóng góp khoa học, chính xác về nội dung, hình thức luận văn của tập thể các thầy  cô giáo Viện Điện - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.  Tác giả xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Công ty Điện lực Nam Định và tất  cả  các  đồng  nghiệp,  bạn  bè,  gia  đình  đã  tạo  điều  kiện,  giúp  đỡ  tác  giả  học  tập,  nghiên cứu và thực hiện luận văn này.  Xin trân trọng cảm ơn!  Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Huấn       2      MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN  . 1  LỜI CẢM ƠN   2  MỤC LỤC   3  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  . 5  DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ   6  DANH MỤC CÁC BẢNG   8  MỞ ĐẦU   10  CHƯƠNG 1:   12  TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG   12  1.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng điện năng trong lưới phân phối   12  1.1.1. Tần số   12  1.1.2. Điện áp nút phụ tải   13  1.2. Ðộ tin cậy cung cấp điện và các biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện. 22  1.2.1. Độ tin cậy cung cấp điện  . 22  1.2.2. Các biện pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện   26  CHƯƠNG 2:   28  CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG   28  2.1. Tổng quan về lưới phân phối   28  2.1.1 Khái niệm chung   28  2.1.2. Cấu trúc lưới phân phối   28  2.2. Nhóm các biện pháp tổ chức quản lý vận hành  . 30  2.3. Nhóm các biện pháp kỹ thuật   31  2.3.1. Điều chỉnh điện áp   32  2.3.2. Bù công suất phản kháng   33  2.3.3. Nâng cao chất lượng điện bằng cách khử sóng hài  . 40  2.3.4. Đối xứng hóa lưới điện   45  CHƯƠNG 3:   58  ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XàHỘI VÀ HIỆN TRẠNG   58    3      LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TỈNH NAM ĐỊNH   58  3.1. Ðặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của tỉnh Nam Ðịnh   58  3.1.1. Điều kiện tự nhiên - vị trí địa lý   58  3.1.2. Diện tích và dân số   58  3.2. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2013   59  3.2.1. Tình hình kinh tế tỉnh Nam Định giai đoạn 2002-2013   59  3.2.2. Tình hình dân số tỉnh Nam Định giai đoạn 2002 - 2013   63  3.2.3. Định hướng phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030    64  3.2.4. Phân tích tình hình tiêu thụ điện năng giai đoạn 2002 - 2013   64  3.3. Hiện trạng nguồn và lưới điện trung áp tỉnh Nam Ðịnh   66  3.3.1. Nguồn nhận   66  3.3.2. Lưới điện trung áp   67  CHƯƠNG 4:   71  ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP CỦA LƯỚI PHÂN PHỐI  . 71  TỈNH NAM ĐỊNH BẰNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT   71  4.2.  Đánh  giá  chất  lượng  điện  áp  một  số  xuất  tuyến  điển  hình  của  lưới  phân  phối  tỉnh Nam Định   75  4.2.1. Các dữ liệu phần mềm PSS/ADEPT  . 75  4.2.2. Kết quả tính toán của một số xuất tuyến điển hình lưới điện tỉnh Nam Định 80  4.3. Phân tích các giải pháp nâng cao CLĐA và đề xuất giải pháp nâng cao CLĐA  lưới phân phối tỉnh Nam Định   84  4.3.1. Đề xuất giải pháp điều chỉnh đầu phân áp của máy biến áp trung gian   85  4.3.2. Kết hợp vừa điều chỉnh đầu phân áp và nâng tiết diện dây dẫn   94  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  . 101  TÀI LIỆU THAM KHẢO  . 103    4      DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   CCĐ  :  Cung cấp điện  CLĐA  :  Chất lượng điện áp  CLĐN  :  Chất lượng điện năng  CSPK  :  Công suất phản kháng  CSTD  :  Công suất tác dụng  ĐADT  :  Điện áp dưới tải  ĐCĐA  :  Điều chỉnh điện áp  ĐCĐB  :  Động cơ đồng bộ  ĐCKĐB  :  Động cơ không đồng bộ  HTĐ  :  Hệ thống điện  LPP  :  Lưới phân phối  MBA  :  Máy biến áp  TCTĐL  :  Tổng Công ty Điện lực  TTN  :  Thứ tự nghịch  TTT  :  Thứ tự thuận  TG  :  Trung gian                5      DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ   Hình 1.1: Miền chất lượng điện áp                Hình 1.2: Các chế độ công suất  . 14 Hình 1.3: Diễn biến của điện áp trong lưới phân phối   16 Hình 1.4: Quan hệ với công suất phụ tải   Hình 1.5: Tiêu chuẩn độ lệch điện áp   17 Hình 1.6: Sự biến đổi đặc tính momen của động cơ điện không đồng bộ   19 Hình 1.7: Đồ thị thời gian phục vụ của đèn và quang thông   20 Hình 1.8: Sự ảnh hưởng của điện áp đối với công suất   21 Hình 2.1: Lưới phân phối hình tia không phân đoạn   29 Hình 2.2: Lưới phân phối hình tia có phân đoạn   29 Hình 2.3: Lưới điện kín vận hành hở   29 Hình 2.4: Sơ đồ và đồ thị điện áp tại các vị trí lắp tụ bù dọc   37 Hình 2.5: Sơ đồ đơn tuyến và sơ đồ tương đương LC  . 41 Hình 2.6: Tổng trở của mạng điện khi lắp cuộn cảm triệt hài   42 Hình 2.7: Mạch lọc thụ động  44 Hình 2.8: Sơ đồ mô phỏng bộ lọc  sóng hài bậc 5   44 Hình 2.9: Dạng sóng điện áp trên lưới khi có nguồn phát   44 sóng hài không có bộ lọc   44 Hình 2.10: Dạng sóng điện áp trên lưới khi có bộ lọc hài bậc 5  . 45 Hình 2.11: Mô hình phụ tải không đối xứng nối tam giác   47 Hình 2.12: Mô hình phụ tải không đối xứng nối sao   48 Hình 2.13: Mô hình hóa phụ tải 3 pha không đối xứng bất kỳ  . 50 Hình 2.14: Sơ đồ đối xứng hóa một phần tử   51 Hình 2.15: Sơ đồ thiết bị đối xứng hai phần tử  . 53 Hình 2.16: Sơ đồ đối xứng hóa ba phần tử  . 55 Hình 4.1: Các cửa sổ View trong PSS/ADEPT   73 Hình 4.2: Cửa sổ Progress View của chương trình PSS/ADEPT   74 Hình 4.3: Cửa sổ Report Preview của chương trình PSS/ADEPT   74 Hình 4.4: Chu trình triển khai chương trình PSS/ADEPT   75   6      Hình 4.5: Thiết lập thông số mạng lưới điện   76 Hình 4.6: Hộp thoại Network Properties   77 Hình 4.7: Hộp thoại thuộc tính nút Source  . 77 Hình 4.8: Hộp thoại thuộc tính đoạn đường dây  . 78 Hình 4.9: Hộp thoại thuộc tính máy biến áp   78 Hình 4.10: Hộp thoại thuộc tính nút tải điện năng   79 Hình 4.11: Các lựa chọn cho các bài toán phân bố công suất   79 Hình 4.12: Sơ đồ thay thế MBA giảm áp   86   7      DANH MỤC CÁC BẢNG   Bảng 3.1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) phân theo thành phần kinh tế  . 60 Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 4 năm   61 Bảng 3.3: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh Nam Định   61 giai đoạn 2008-2013 (%)   61 Bảng 3.4: Dân số tỉnh Nam Định giai đoạn 2002 - 2013   63 Bảng 3.5: Kịch bản phát triển kinh tế đến 2025   64 Bảng 3.6: Tiêu thụ điện năng theo thời gian giai đoạn 2002 - 2013  . 65 Bảng 3.7: Diễn biến giá điện theo các lĩnh vực khác nhau  . 65 Bảng 3.8: Tình trạng mang tải các trạm 220-110kV hiện có của tỉnh Nam Định   66 Bảng 3.9: Tình trạng mang tải các trạm biến áp trung gian   67 Bảng 3.10: Thống kê đường dây trung áp và hạ áp hiện trạng  . 68 Bảng 3.11: Tình trạng mang tải các đường dây trung áp sau trạm 110kV  . 69 Bảng 4.1: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút phụ tải của đường dây   80 973-TG Đông Bình 3 - Nghĩa Hưng  . 80 Bảng 4.2: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút phụ tải của đường dây   81 973 TG Trực Nội - Trực Ninh   81 Bảng 4.3: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút phụ tải của đường dây   82 972 TG Trực Đại - Trực Ninh   82 Bảng 4.4: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút phụ tải của đường dây   83 973 TG - Hải Hậu   83 Bảng 4.5: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu phân  áp trạm biến áp trung gian của đường dây 973-E3.10 - Nghĩa Hưng  . 90 Bảng 4.6: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu phân  áp trạm biến áp trung gian của đường dây 973 - Trực Nội - Trực Ninh   91 Bảng 4.7: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu  . 92 phân áp trạm biến áp trung gian của đường dây 972 - Trực Đại - Trực Ninh   92 Bảng 4.8: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu  . 93   8      phân áp trạm biến áp trung gian của đường dây 973 - Hải Hậu  . 93 Bảng 4.9: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép  . 95 cần nâng tiết diện lộ 973-E3.10 . 95 Bảng 4.10: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây 973-E3.10 - Nghĩa Hưng  . 95 Bảng 4.11: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   97 cần nâng tiết diện lộ 973- TG - Trực Nội  97 Bảng 4.12: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây 973 - TG - Trực Nội   97 Bảng 4.13: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   98 cần nâng tiết diện lộ 972- TG - Trực Đại   98 Bảng 4.14: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây  972 - TG - Trực Đại  . 99 Bảng 4.15: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   99 cần nâng tiết diện lộ 973 - TG – Hải Hậu  . 99 Bảng 4.16: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây  973 - TG - Hải Hậu   100   9      MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước ta có bước tăng trưởng một cách  ấn  tượng,  kéo  theo  đó  là  nhu  cầu  dùng  điện  tăng  rất  nhanh.  Thực  tế  trên  đòi  hỏi  chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ xây dựng các loại nhà máy điện, đồng thời tập trung  thiết lập một cấu trúc quản lý mới, tái cơ cấu Công ty Điện lực hiện nay đang thống  lĩnh  ngành  điện  và  từng  bước  xây  dựng  một  thị  trường  điện  cạnh  tranh.  Sự  đồng  thời  diễn  ra  trên  đã  tạo  ra  những  thách  thức  đối  với  ngành  điện  Việt  Nam.  Tăng  trưởng của nhu cầu điện ở Việt Nam hiện nay chủ yếu do gia tăng nhu cầu điện của  ngành công nghiệp và gia tăng sử dụng điện cho sinh hoạt của người dân.  Ngoài việc cần sản xuất ra lượng điện năng đủ lớn, chúng ta biết rằng điện  năng tuy là một loại sản phẩm nhưng nó có những đặc điểm khác biệt không giống  bất kỳ các loại sản phẩm nào. Nó phụ thuộc đồng thời vào các quá trình sản xuất,  truyền tải, phân phối và tiêu thụ. Sở hữu những đặc tính khác biệt và trực tiếp tham  gia  vào  các  quá  trình  sản  xuất  các  dạng  sản  phẩm  khác  nhau,  nó  được  coi  là  một  nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng của các sản phẩm này. Không những  vậy  với  sự  ra  đời  và  sử  dụng  rộng  rãi  của  các  thiết  bị  phụ  tải  nhạy  cảm  với  chất  lượng điện như máy tính, các thiết bị đo lường, bảo vệ rơle, hệ thống thông tin liên  lạc, chúng đòi hỏi phải được cung cấp điện với chất lượng cao. Việc suy giảm chất  lượng điện làm cho thiết bị vận hành với hiệu suất thấp, tuổi thọ bị suy giảm, ảnh  hưởng trực tiếp đến kinh tế không chỉ của mỗi cá nhân mà còn đối với toàn xã hội  nhất  là  trong  thời  kỳ  mà  Việt  Nam  đã  gia  nhập  WTO.  Do  đó  việc  nâng  cao  chất  lượng điện năng đặc biệt là trong lưới điện phân phối mang một ý nghĩa chiến lược  và cần sự phối hợp nhận thức của toàn xã hội.  Trước những  yêu cầu đó ngoài việc mở rộng, phát triển nguồn điện thì vấn  đề nghiên cứu, đưa ra các giải pháp đảm bảo nâng cao các thông số chất lượng điện  là một vấn đề cấp bách hiện nay.    10         Công suất phụ tải cực tiểu, cực đại là:       P1=S1.cosφ1=1486,4.0,87 = 1293,2 (kW)      Q1=S1.sin φ1= 1486,4  0,87 = 732,87 (kVAr)       P2=S2.cosφ2=3750.0,83=3112,5 (kW)      Q2=S2.sin φ2= 3750  0,832 = 2091,6 (kVAr)  Hao tổn điện áp khi phụ tải cực tiểu và cực đại là:           U BA1  P1.RB  Q1 X B 1293, 2.2, 45  732,87.21, 43   520  (V) = 0,52 (kV)  U1 36,3         U BA  P2 RB  Q2 X B 3112,5.2, 45  2091, 6.21, 43   1498 (V) =1,5 (kV)  U2 35 Đầu phân áp lúc phụ tải cực đại, cực tiểu:  U pa  (U1 (max)  U Bmin ) U 20 10,5   36,3  0,52    35, 78 (kV)  U (max) 10,5 U pa m ax  (U1 (min)  U Bm ax ) U 20 10,5   35  1,5    37 (kV)  U (min) 9,5 Giá trị đầu phân áp cần chọn là trung bình của 2 chế độ tính toán Upa  min và  Upa max:  U pa  U pa  U pa m ax  35, 78  37  36, (kV)  Giá trị thực của điện áp phía thứ cấp.  U (max)  (36,3  0,52) U (min)  (35  1,5) 10,5  10,32  kV   10,5 kV  36, 10,5  9, 66  kV  9,5 kV  36, Vậy đầu phân áp lựa chọn là hợp lý.  Các đầu phân áp của các trạm biến áp trung gian được tính chọn tương tự.  Chạy phần mềm PSS/ADEPT để tính chế độ xác lập của lưới điện trong trường  hợp khi điều chỉnh đầu phân áp máy biến áp trung gian Đông Bình 3- Nghĩa Hưng là  10,32 kV ta có được điện áp các nút nằm ngoài độ lệch điện áp cho phép như sau:    89      Đường dây 973 - Trung gian - Đông Bình - Nghĩa Hưng điều chỉnh đầu phân áp Bảng 4.5: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu phân  áp trạm biến áp trung gian của đường dây 973-E3.10 - Nghĩa Hưng  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  1  NODE55  9.835  -1.65  27  NODE86  9.467  -5.33  2  NODE22-1  9.829  -1.71  28  NODE87  9.463  -5.37  3  NODE56  9.778  -2.22  29  NODE94  9.461  -5.39  4  NODE54  9.741  -2.59  30  NODE95  9.428  -5.72  5  NODE61  9.722  -2.78  31  NODE96  9.425  -5.75  6  NODE62  9.686  -3.14  32  NODE97  9.375  -6.25  7  NODE63  9.676  -3.24  33  NODE8  9.353  -6.47  8  NODE34  9.676  -3.25  34  NODE10  9.348  -6.52  9  NODE64  9.671  -3.29  35  NODE11  9.343  -6.57  10  NODE66  9.739  -2.61  36  NODE9  9.352  -6.48  11  NODE100  9.728  -2.72  37  NODE99  9.422  -5.78  12  NODE102  9.721  -2.79  38  NODE88  9.431  -5.69  13  NODE67  9.727  -2.73  39  NODE90  9.400  -6.00  14  NODE68  9.719  -2.81  40  NODE92  9.387  -6.13  15  NODE69  9.711  -2.89  41  NODE13  9.381  -6.19  16  NODE72  9.695  -3.05  42  NODE32  9.385  -6.15  17  NODE73  9.685  -3.15  43  NODE12  9.384  -6.16  18  NODE74  9.674  -3.26  44  NODE15  9.380  -6.20  19  NODE57  9.762  -2.38  45  NODE16  9.377  -6.23  20  NODE58  9.737  -2.63  46  NODE17  9.379  -6.21  21  NODE59  9.733  -2.67  47  NODE18  9.375  -6.25  22  NODE76  9.833  -1.67  48  NODE78  9.597  -4.03  23  NODE77  9.610  -3.90  49  NODE79  9.592  -4.08  24  NODE29  9.570  -4.30  50  NODE83  9.588  -4.12  25  NODE30  9.570  -4.30  51  NODE82  9.587  -4.13  26  NODE84  9.519  -4.81  52             90      Nhận xét: - Số nút khảo sát là 103 nút.  - Khi điện áp là 10kV thì tổng số nút có điện áp không nằm trong giới hạn về  độ  lệch  điện  áp  cho  phép  là  51  nút.  Trong  đó  nút  có  điện  áp  (trung  áp)  thấp  nhất  8.984 kV.  - Khi điều chỉnh đầu phân áp thì tổng số nút có điện áp không nằm trong giới  hạn về độ lệch điện áp cho phép đã giảm xuống còn 21 nút. Trong đó nút có điện áp  (trung áp) thấp nhất 9.343 kV.  Đường dây 973 - Trung gian - Trực Nội - Trực Ninh điều chỉnh đầu phân áp Bảng 4.6: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu phân  áp trạm biến áp trung gian của đường dây 973 - Trực Nội - Trực Ninh  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  1  NODE6  9.81213  -1.88  20  NODE52  9.39592  -6.04  2  NODE19  9.80437  -1.96  21  NODE47  9.40016  -6.00  3  NODE20  9.79145  -2.09  22  NODE48  9.36919  -6.31  4  NODE8  9.76376  -2.36  23  NODE49  9.31579  -6.84  5  NODE23  9.76124  -2.39  24  NODE50  9.31502  -6.85  6  NODE24  9.64429  -3.56  25  NODE51  9.29952  -7.00  7  NODE25  9.64425  -3.56  26  NODE72  9.30944  -6.91  8  NODE26  9.64366  -3.56  27  NODE63  9.31223  -6.88  9  NODE27-1  9.63775  -3.62  28  NODE54  9.36798  -6.32  10  NODE30  9.53215  -4.68  29  NODE55  9.32617  -6.74  11  NODE31  9.52333  -4.77  30  NODE56  9.31111  -6.89  12  NODE32  9.47358  -5.26  31  NODE57  9.3102  -6.90  13  NODE33  9.46026  -5.40  32  NODE58  9.30872  -6.91  14  NODE34  9.46026  -5.40  33  NODE59  9.31871  -6.81  15  NODE39  9.44233  -5.58  34  NODE45  9.44019  -5.60  16  NODE40  9.40307  -5.97  35  NODE37  9.50218  -4.98  17  NODE41  9.3987  -6.01  36  NODE18  9.49566  -5.04  18  NODE42  9.39687  -6.03  37  NODE35  9.53053  -4.69  19  NODE43  9.39675  -6.03  38  NODE77  9.52821  -4.72    91      Nhận xét: - Số nút khảo sát là 78 nút.  - Khi điện áp là 10kV thì tổng số nút có điện áp không nằm trong giới hạn về  độ  lệch  điện  áp  cho  phép  là  38  nút.  Trong  đó  nút  có  điện  áp  (trung  áp)  thấp  nhất  8.607 kV.  - Khi điều chỉnh đầu phân áp thì tổng số nút có điện áp không nằm trong giới  hạn về độ lệch điện áp cho phép đã giảm xuống còn 24 nút. Trong đó nút có điện áp  (trung áp) thấp nhất 9.299 kV.  Đường dây 972 - Trung gian - Trực Đại - Trực Ninh điều chỉnh đầu phân áp Bảng 4.7: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu   phân áp trạm biến áp trung gian của đường dây 972 - Trực Đại - Trực Ninh  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Độ lệch  Điện áp  điện áp  (kV)  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  1  NODE14  9.8264  -1.74  13  NODE33  9.2755  -7.25  2  NODE14-1  9.8081  -1.92  14  NODE77  9.2723  -7.28  3  NODE15  9.7880  -2.12  15  NODE17-1  9.2680  -7.32  4  NODE22  9.7852  -2.15  16  NODE29  9.2988  -7.01  5  NODE23  9.6847  -3.15  17  NODE28  9.2736  -7.26  6  NODE42  9.6777  -3.22  18  NODE43  9.2402  -7.60  7  NODE9  9.5307  -4.69  19  NODE31  9.2337  -7.66  8  NODE10  9.3982  -6.02  20  NODE32  9.2257  -7.74  9  NODE24  9.3391  -6.61  21  NODE45  9.2304  -7.70  10  NODE16  9.2991  -7.01  22  NODE44  9.2379  -7.62  11  NODE17  9.2792  -7.21  23  NODE25  9.3979  -6.02  12  NODE11  9.2775  -7.23  24  NODE9-1  9.5155  -4.84  Nhận xét: - Số nút khảo sát là 78 nút.  - Khi điều chỉnh đầu phân áp thì độ lệch điện áp đã giảm, tuy nhiên tổng số  nút  có  điện  áp  không  nằm  trong  giới  hạn  về  độ  lệch  điện  áp  cho  phép  đã  giảm  xuống còn 16 nút. Trong đó nút có điện áp (trung áp) thấp nhất 9.2304 kV.    92      Đường dây 973 - Trung gian - Hải Hậu điều chỉnh đầu phân áp Bảng 4.8: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi đã điều chỉnh đầu   phân áp trạm biến áp trung gian của đường dây 973 - Hải Hậu  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  1  NODE40  9.949  -0.51  22  NODE2  9.292  -7.08  2  NODE41  9.843  -1.57  23  NODE13  9.190  -8.10  3  NODE42  9.843  -1.57  24  NODE18  9.181  -8.19  4  NODE44  9.830  -1.70  25  NODE19  9.103  -8.97  5  NODE49  9.764  -2.36  26  NODE20  9.101  -8.99  6  NODE51  9.661  -3.39  27  NODE29  9.075  -9.25  7  NODE1  9.650  -3.50  28  NODE31  9.050  -9.50  8  NODE53  9.588  -4.12  29  NODE31-1  8.825  -11.75  9  NODE54  9.565  -4.35  30  NODE21  9.171  -8.29  10  NODE55  9.564  -4.36  31  NODE27  8.928  -10.72  11  NODE57  9.551  -4.49  32  NODE61  9.291  -7.09  12  NODE58  9.550  -4.50  33  NODE76  9.762  -2.38  13  NODE60  9.428  -5.72  34  NODE66  9.827  -1.73  14  NODE3  9.416  -5.84  35  NODE67  9.787  -2.13  15  NODE4  9.406  -5.94  36  NODE70  9.786  -2.14  16  NODE5  9.391  -6.09  37  NODE72  9.777  -2.23  17  NODE7  9.401  -5.99  38  NODE73  9.777  -2.23  18  NODE6  9.412  -5.88  39  NODE75  9.759  -2.41  19  20  21  NODE64  NODE11  NODE14  9.381  9.346  9.278  -6.19  -6.54  -7.22  40  41  NODE47  NODE68  9.746  9.827  -2.54  -1.73          Nhận xét: - Số nút khảo sát là 80 nút.  - Khi điều chỉnh đầu phân áp thì độ lệch điện áp đã giảm, tuy nhiên tổng số  nút  có  điện  áp  không  nằm  trong  giới  hạn  về  độ  lệch  điện  áp  cho  phép  đã  giảm  xuống còn 20 nút. Trong đó nút có điện áp (trung áp) thấp nhất 8.825 kV.    93      4.3.2 Kết hợp vừa điều chỉnh đầu phân áp nâng tiết diện dây dẫn - Tổn thất công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đoạn đường dây  được xác định bởi công thức sau:  Pd  Pd2  Qd2 Pd2  Qd2 3 , kV  ;   R 10  Q   X 103 , kVAr  d 2 U dd U dd Trong đó:  Pd, Qd: Công  suất tác  dụng và công suất phản kháng cuối đoạn đường dây;  kW, kVAr.  R, X: Điện trở và điện kháng của đường dây, .  Udd: Điện áp định mức của mạng, kV.  - Tổn thất điện áp trên đường dây:  U di  Pi Ri  Qi X i , kV  103U dd Trong đó:   Udi: Tổn thất điện áp trên nhánh thứ i, kV.  Pi, Qi: Công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i kW,  kVAr.  Ri, Xi: Điện trở và điện kháng của đoạn đường dây thứ i, .  Từ công thức xác định tổn thất công suất tác dụng, tổn thất công suất phản  kháng  và  tổn  thất  điện  áp  ta  thấy  muốn  giảm  P,  Q,  U  có  thể  dùng  giải  pháp  giảm điện trở và điện kháng của đường dây bằng cách nâng tiết diện dây dẫn như  sau:  - Đối với các lộ đã điều chỉnh đầu phân áp của các máy biến áp trung gian  nhưng tổn thất công  suất còn lớn, số đoạn dây có điện áp vi phạm nhiều . Vì vậy  tiến hành nâng tiết diện ở đoạn dây xuất tuyến có chiều lớn, đoạn dây vi phạm điện  áp.  - Sau khi nâng tiết diện ở đoạn dây có điện áp vi phạm, kiểm tra lại phân bố  công  suất  và  tính  tổn  thất  công  suất  trên  lưới  điện  trung  áp  bằng  phần  mềm  PSS/ADEPT.    94      Nâng tiết diện số đoạn đường dây lộ 973 TG Đông Bình Dựa trên bảng 4.9, tác giả đề xuất nâng tiết diện một số đoạn đường dây lộ  973 TG Đông Bình 3, vì xuất tuyến trên tuy đã điều chỉnh đầu phân áp nhưng tổn  thất còn lớn, số đoạn dây điện áp vi phạm nhiều.  Bảng 4.9: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   cần nâng tiết diện lộ 973-E3.10  STT  Tên  Tiết diện trước khi nâng , mm2  Tiết diện sau khi nâng , mm2  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  14  15  5-55  55-56  54-56  54-66  66-67  5-76  76-77  77-78  29-77  29-84  84-86  95-96  96-97  8-97  51-64  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-50  AC-70  AC-70  AC-50  AC-35  AC-35  AC-50  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-95  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  Kết  quả  tính  toán  PSS/ADEPT  sau  khi  kết  hợp  điều  chỉnh  đầu  phân  áp  và  nâng tiết diện một số đoạn dây.  Bảng 4.10: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây 973-E3.10 - Nghĩa Hưng  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  1  NODE55  9.840  -1.60  27  NODE86  9.578  -4.22  2  NODE22-1  9.834  -1.66  28  NODE87  9.575  -4.25  3  NODE56  9.796  -2.04  29  NODE94  9.573  -4.27  4  NODE54  9.768  -2.32  30  NODE95  9.549  -4.51    95      5  NODE61  9.753  -2.47  31  NODE96  9.547  -4.53  6  NODE62  9.707  -2.93  32  NODE97  9.517  -4.83  7  NODE63  9.694  -3.06  33  NODE8  9.503  -4.97  8  NODE34  9.692  -3.08  34  NODE10  9.499  -5.01  9  NODE64  9.684  -3.16  35  NODE11  9.494  -5.06  10  NODE66  9.765  -2.35  36  NODE9  9.503  -4.97  11  NODE100  9.755  -2.45  37  NODE99  9.544  -4.56  12  NODE102  9.748  -2.52  38  NODE88  9.563  -4.37  13  NODE67  9.756  -2.44  39  NODE90  9.547  -4.53  14  NODE68  9.751  -2.49  40  NODE92  9.542  -4.58  15  NODE69  9.744  -2.56  41  NODE13  9.529  -4.71  16  NODE72  9.733  -2.67  42  NODE32  9.523  -4.77  17  NODE73  9.723  -2.77  43  NODE12  9.527  -4.73  18  NODE74  9.712  -2.88  44  NODE15  9.526  -4.74  19  NODE57  9.780  -2.20  45  NODE16  9.523  -4.77  20  NODE58  9.755  -2.45  46  NODE17  9.519  -4.81  21  NODE59  9.751  -2.49  47  NODE18  9.523  -4.77  22  NODE76  9.838  -1.62  48  NODE78  9.519  -4.81  23  NODE77  9.668  -3.33  49  NODE79  9.657  -3.43  24  NODE29  9.645  -3.55  50  NODE83  9.652  -3.48  25  NODE30  9.644  -3.56  51  NODE82  9.649  -3.51  26  NODE84  9.615  -3.85  52           Nhận xét: Sau khi kết hợp điều chỉnh đầu phân áp và nâng tiết  diện  một số đoạn dây  của đường dây 973 - Trung gian Đông Bình 3, ta nhận thấy số nút vi phạm độ lệch  điện áp đã giảm đi nhiều. Tổng số nút có điện áp nằm trong giới hạn cho phép được  tăng lên đáng kể. Giải pháp nâng tiết diện của một số đoạn trên đường dây 973 – Trung  gian  -  Đông  Bình  3  là  phù  hợp  với  tình  hình  thực  tế  vận  hành  của  tuyến  đường dây trên   96      Nâng tiết diện số đoạn đường dây lộ 973 TG Trực Nội - Trực Ninh Bảng 4.11: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   cần nâng tiết diện lộ 973- TG - Trực Nội  STT  Tên  Tiết diện trước khi nâng , mm2  Tiết diện sau khi nâng , mm2  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  12  13  33-39  39-40  40-41  41-42  42-43  40-47  47-48  48-49  49-50  50-72  50-51  49-63  48-54  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  Kết  quả  tính  toán  PSS/ADEPT  sau  khi  kết  hợp  điều  chỉnh  đầu  phân  áp  và  nâng tiết diện một số đoạn dây.  Bảng 4.12: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây 973 - TG - Trực Nội  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  1  NODE6  9.8563  -1.44  20  NODE47  9.5314  -4.69  2  NODE19  9.8485  -1.51  21  NODE48  9.5127  -4.87  3  NODE20  9.8357  -1.64  22  NODE49  9.4806  -5.19  4  NODE8  9.8130  -1.87  23  NODE50  9.4801  -5.20  5  NODE23  9.8105  -1.90  24  NODE51  9.4675  -5.32  6  NODE24  9.6942  -3.06  25  NODE72  9.4746  -5.25  7  NODE25  9.6941  -3.06  26  NODE63  9.4777  -5.22  8  NODE26  9.6935  -3.06  27  NODE54  9.5118  -4.88  9  NODE27-1  9.6876  -3.12  28  NODE55  9.4778  -5.22    97      10  NODE30  9.6151  -3.85  29  NODE56  9.4656  -5.34  11  NODE31  9.6079  -3.92  30  NODE57  9.4647  -5.35  12  NODE32  9.5698  -4.30  31  NODE58  9.4635  -5.37  13  NODE33  9.5624  -4.38  32  NODE59  9.4705  -5.30  14  NODE39  9.5549  -4.45  33  NODE45  9.5528  -4.47  15  NODE40  9.5332  -4.67  34  NODE37  9.5870  -4.13  16  NODE41  9.5300  -4.70  35  NODE18  9.5805  -4.19  17  NODE42  9.5286  -4.71  36  NODE35  9.6135  -3.87  18  NODE43  9.5286  -4.71  37  NODE77  9.6112  -3.89  19  NODE52  9.5277  -4.72  38        Nhận xét: Sau khi kết hợp điều chỉnh đầu phân áp và nâng tiết  diện  một số đoạn dây  của đường dây 973-TG - Trực Nội, ta nhận thấy số nút vi phạm độ lệch điện áp đã  giảm đi nhiều. Giải pháp nâng tiết diện của một số đoạn trên đường dây 973 - Trung  gian  973  -  Trung  gian  -  Trực  Nội  là  phù  hợp  với  tình  hình  thực  tế  vận  hành  của  tuyến đường dây trên Nâng tiết diện số đoạn đường dây lộ 972 TG - Trực Đại - Trực Ninh Bảng 4.13: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   cần nâng tiết diện lộ 972- TG - Trực Đại  STT  Tên  Tiết diện trước khi nâng , mm2  Tiết diện sau khi nâng , mm2  1  2  3  4  5  6  7  8  9  10  11  9-10  10-24  24-16  16-17  11-17  15-23  23-9  11-33  24-28  28-43  43-44  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-35  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50    98      Kết  quả  tính  toán  PSS/ADEPT  sau  khi  kết  hợp  điều  chỉnh  đầu  phân  áp  và  nâng tiết diện một số đoạn dây.  Bảng 4.14: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây  972 - TG - Trực Đại  Độ lệch  điện áp  STT  (%)  Độ lệch  Điện áp  điện áp  (kV)  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  1  NODE14  9.8994  -1.01  13  NODE33  9.5119  -4.88  2  NODE14-1  9.8812  -1.19  14  NODE77  9.5085  -4.92  3  NODE15  9.8655  -1.35  15  NODE17-1  9.5028  -4.97  4  NODE22  9.8626  -1.37  16  NODE29  9.5226  -4.77  5  NODE23  9.7907  -2.09  17  NODE28  9.4936  -5.06  6  NODE42  9.7838  -2.16  18  NODE43  9.4667  -5.33  7  NODE9  9.6802  -3.20  19  NODE31  9.4603  -5.40  8  NODE10  9.5873  -4.13  20  NODE32  9.4525  -5.47  9  NODE24  9.5463  -4.54  21  NODE45  9.4571  -5.43  10  NODE16  9.5229  -4.77  22  NODE44  9.4648  -5.35  11  NODE17  9.5137  -4.86  23  NODE25  9.5870  -4.13  12  NODE11  9.5135  -4.86  24  NODE9-1  9.6653  -3.35  Nút  Nhận xét: Sau khi kết hợp điều chỉnh đầu phân áp và nâng tiết  diện  một số đoạn dây  của đường dây 972 - TG - Trực Đại, ta nhận thấy số nút vi phạm độ lệch điện áp đã  giảm đi nhiều, chất lượng điện áp được cải thiện đáng kể.  Nâng tiết diện số đoạn đường dây lộ 973 TG - Hải Hậu Bảng 4.15: Thống kê đoạn dây có điện áp không nằm trong  giới hạn cho phép   cần nâng tiết diện lộ 973 - TG – Hải Hậu  STT  Tên  Tiết diện trước khi nâng , mm2  Tiết diện sau khi nâng , mm2  1  2  3  4  5  60-64  11-64  64-2  2-13  13-18  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-50  AC-75  AC-70  AC-70  AC-70  AC-70    99      Kết  quả  tính  toán  PSS/ADEPT  sau  khi  kết  hợp  điều  chỉnh  đầu  phân  áp  và  nâng tiết diện một số đoạn dây.  Bảng 4.16: Bảng đánh giá chất lượng điện áp tại các nút khi kết hợp điều chỉnh đầu  phân áp và nâng tiết diện của đường dây  973 - TG - Hải Hậu  Độ lệch  điện áp  (%)  STT  Nút  Độ lệch  Điện áp  điện áp  (kV)  (%)  STT  Nút  Điện áp  (kV)  1  NODE40  10.0379  0.38  22  NODE2  9.5609  -4.39  2  NODE41  9.9506  -0.49  23  NODE13  9.5145  -4.85  3  NODE42  9.9501  -0.50  24  NODE18  9.5111  -4.89  4  NODE44  9.9396  -0.60  25  NODE19  9.4729  -5.27  5  NODE49  9.8884  -1.12  26  NODE20  9.4726  -5.27  6  NODE51  9.8061  -1.94  27  NODE29  9.4474  -5.53  7  NODE1  9.7957  -2.04  28  NODE31  9.4221  -5.78  8  NODE53  9.7487  -2.51  29  NODE31-1  9.2065  -7.94  9  NODE54  9.7312  -2.69  30  NODE21  9.5016  -4.98  10  NODE55  9.7301  -2.70  31  NODE27  9.2668  -7.33  11  NODE57  9.7205  -2.80  32  NODE61  9.5601  -4.40  12  NODE58  9.7198  -2.80  33  NODE76  9.8867  -1.13  13  NODE60  9.6286  -3.71  34  NODE66  9.9371  -0.63  14  NODE3  9.6162  -3.84  35  NODE67  9.8968  -1.03  15  NODE4  9.6071  -3.93  36  NODE70  9.8966  -1.03  16  NODE5  9.5921  -4.08  37  NODE72  9.8877  -1.12  17  NODE7  9.6021  -3.98  38  NODE73  9.8875  -1.13  18  NODE6  9.6126  -3.87  39  NODE75  9.8692  -1.31  19  NODE64  9.6047  -3.95  40  NODE47  9.8566  -1.43  20  NODE11  9.5790  -4.21  41  NODE68  9.9368  -0.63  21  NODE14  9.5132  -4.87          Nhận xét: Đối với đường dây 972 - TG - Hải Hậu hiện trạng đang vận hành có 2 bộ bù  tĩnh tại vị trí nút 64 và 20. Sau khi kết hợp điều chỉnh đầu phân áp và nâng tiết diện  một số đoạn dây của tuyến đường dây trên, ta nhận thấy số nút vi phạm độ lệch điện  áp đã giảm đi nhiều, chất lượng điện áp được cải thiện đáng kể.    100      KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chất lượng điện năng là một vấn đề rất quan trọng trong công tác phân phối  và tiêu thụ điện năng. Bởi việc nâng cao chất lượng điện năng là một trong những  giải pháp tốt nhất để giảm tổn thất điện năng. Những ảnh hưởng của chất lượng điện  năng không tốt như sự có mặt của các thành phần dòng điện sóng hài bậc cao, sự  không  đối  xứng  lưới  điện  gây  ra  các  thành  phần  thứ  tự  nghịch,  thứ  tự  không  là  những  nguyên  nhân  chính  gây  ra  tổn  thất  điện  năng  trong  các  phần  tử  của  mạng  điện.  Chất lượng điện năng ở nước ta hiện nay vẫn chưa được quan tâm đúng mức,  một số tiêu chuẩn đã không còn phù hợp nhưng chưa được điều chỉnh hợp lý. Mạng  lưới điện nhất là lưới điện phân phối nơi cung cấp trực tiếp cho phụ tải thì chúng ta  mới chỉ quan tâm đến số lượng. Chất lượng điện ở nhiều nơi còn thấp, hiệu quả vận  hành không cao, thậm chí một số nơi không dùng được trong các giờ cao điểm do  điện áp sụt xuống quá thấp.  Việc nghiên cứu để nâng cao chất lượng điện năng vừa có lợi ích về mặt kỹ  thuật vừa có lợi ích về mặt kinh tế vì nó cho phép cải thiện được chế độ làm việc  của các thiết bị điện đồng thời cho phép tiết kiệm điện năng, một nhiệm vụ mang  tính toàn cầu.  Tuy nhiên nghiên cứu chất  lượng điện năng là  một  vấn đề rất phức  tạp,  đặc  biệt  là  khảo  sát  các  chỉ  tiêu  về  sóng  hài,  hay  phân  tích  về  sự  không  đối  xứng  lưới  điện.  Nó  đòi  hỏi  chúng  ta  phải  áp  dụng  các  phương  tiện  hiện  đại,  các  chương trình chuyên sâu như phần mềm Matlab, chương trình PSS/ADEPT để khảo  sát.  Đối với lưới điện khảo sát, các lộ đường dây trung áp điển hình có độ lệch  điện áp còn nhiều của tỉnh Nam Định. Kết quả tính toán cho thấy chất lượng điện áp  của các lộ thực trạng vận hành hiện nay còn chưa đảm bảo. Có nhiều điểm nút phụ  tải vận hành có độ lệch điện áp vượt ra ngoài giới hạn cho phép, tổn thất công suất  có lộ còn khá lớn. Đây cũng là thực trạng về chất lượng điện năng ở lưới điện phân  phối trong tỉnh Nam Định.    101      Để nâng cao chất lượng điện áp của một số lộ đường dây trên tác giả đề xuất  kết hợp giải pháp điều chỉnh đầu phân áp tại các trạm biến áp trung gian và nâng tiết  diện một số đoạn đường dây có số nút vi phạm điện độ lệch điện áp và tổn thất điện  áp lớn. Giải pháp trên phù hợp với điều kiện vận hành và vốn đầu tư của Công ty  Điện lực Nam Định.  Kiến nghị hướng phát triển đề tài Đề  tài  đã  nghiên  cứu  được  một  số  nội  dung,  tuy  nhiên  những  vấn  đề  liên  quan đến nội dung của đề tài thì cần nhiều nghiên cứu để kiểm chứng. Với tầm quan  trọng trong việc nghiên cứu chất lượng điện năng hiện nay, đặc biệt là việc nghiên  cứu  ứng  dụng  công  nghệ  mới  trong  lưới  điện  phân  phối,  thì  đề  tài  cần  tiếp  tục  nghiên cứu sâu hơn ứng dụng của các thiết bị hiện đại này.  Khai thác và sử dụng hiệu quả chương trình PSS/ADEPT để tính toán được  các chỉ tiêu chất lượng điện trong đó có việc phân tính sóng hài trên lưới. Áp dụng  chương trình PSS/ADEPT để tính toán chất lượng lưới điện hạ áp sau các trạm biến  áp phân phối của lộ. Đồng thời có biện pháp kết hợp với việc điều chỉnh đầu phân  áp MBA phân phối hợp lý. Đây là những nội dung mà luận văn cần tiếp tục nghiên  cứu của đề tài.    102      TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Bách (2000), Lưới điện hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà  Nội.  Trần Quang Khánh (2006), Hệ thống cung cấp điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật,  Hà Nội.  Trần Quang Khánh, Quy hoạch điện nông thôn, NXB Nông nghiệp – 2000.  Trần Đình Long (2000), Bảo vệ hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật,  Hà Nội.   Phan Đăng Khải, Huỳnh Bá Minh (2009), Cơ sở lý thuyết tính toán và thiết kế hệ  thống cung cấp điện, NXB Giáo dục tái bản lần 2.  Phan  Đăng  Khải,  Huỳnh  Bá  Minh  (2001),  Bù công suất phản kháng lưới cung cấp phân phối điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.  Nguyễn Xuân Phú (1998), Cung cấp điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.  Nguyễn Hữu Phúc, Áp dụng PSS/ADEPT 5.0 lưới phân phối, Đại học Điện  lực.  Trần  Vinh  Tịnh,  Trương  Văn  Chương  (2008),  Bù tối ưu công suất phản kháng lưới phân phối, Tạp chí khoa học và công nghệ số 2 (25).  10  Lã Văn  Út  (2000),  Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, NXB Khoa  học và Kỹ thuật, Hà Nội.  11 Nghị định của chính phủ: Số 105/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005, quy định chi tiết  và hướng dẫn thi hành một số điều của luật Điện lực.  12 Thông tư, 08/2010/TT-BCT ngày 24 tháng 02 năm 2010, Bộ công thương.   TIẾNG ANH 13 E. Acha, V. G. Agelidis, O. Anaya-Lara, T.J.E. Miller, Power Electrolic Control  in Electrical Systems, Oxford OX2&DP.  14 R.  C.  Dugan,  M.  F.  McGranaghan,  S.  Santoso,  H.  W.  Beaty,  “Electrical  Power  Systems Quality ’’, Second Edition, McGraw-Hill, New York, 1996.    103    ... điện năng đối với lưới điện phân phối.   Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu các giải pháp nâng cao chất lượng điện năng của lưới phân phối nói chung và ứng dụng vào một số xuất tuyến của lưới phân phối Nam Định. ... Chương 4: Ðánh giá chất lượng điện áp của lưới phân phối tỉnh Nam Định  bằng phần mềm PSS/ADEPT.      11      CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG 1.1 Các tiêu đánh giá chất lượng điện lưới phân phối. .. Duy trì điện áp định mức là một trong những yêu cầu cơ bản để đảm bảo chất lượng điện năng của hệ thống điện. Chất lượng điện năng được đặc trưng bằng các giá trị quy định của điện áp và tần số trong hệ thống điện. Chất lượng điện năng ảnh  hưởng đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của các thiết bị dùng điện. Các thiết bị dùng 

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w