1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Áp dụng thiết bị bù SVC để giảm thiểu tác động của sự cố cộng hưởng cơ điện SSR trong hệ thống điện

55 320 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC 1  LỜI CAM ĐOAN 4  LỜI CẢM ƠN 5  DANH MỤC CÁC HÌNH 6  MỞ ĐẦU 8  CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ VÀ MÔ HÌNH HÓA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ 10  1.1 Hiện tượng cộng hưởng đồng 10  1.1.1.Tụ bù dọc hệ thống điện 10  1.1.2 Hiện tượng cộng hưởng 13  1.1.3 Hiện tượng cộng hưởng đồng 14  1.1.4 SSR nhà máy điện 17  1.1.5 Kết luận 18  1.2 Mô hình hóa tượng cộng hưởng đồng 18  1.2.1 Mô hình máy điện quay 20  1.2.2 Mô hình mạng 23  1.2.3 Kết hợp mô hình máy điện mô hình lưới điện 24  1.2.4 Mô hình trục máy phát điện 25  1.2.5 Kết luận 30  CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ SVC VÀ ỨNG DỤNG SVC TRONG GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA SSR ĐẾN TRỤC TUABIN 32  2.1 Thiết bị bù SVC 32  2.1.1 Giới thiệu thiết bị bù SVC 32  2.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động SVC 32 2.1.2.1 Bộ thyristor mắc song song ngược …………………………………….32 2.1.2.2 Kháng điều chỉnh Thyristor……………………………………….32 2.1.2.3 Kháng đóng mở Thyristor … …………………………………….32 2.1.2.4 Bộ tụ đóng mở Thyristor ………………………………………….32 2.1.2.5 Đặc tính điều chỉnh SVC …….…………………………………….32 2.1.3 Tác dụng SVC hệ thống điện ……………………… 35 2.2 Ứng dụng SVC để giảm thiểu tác động SSR 36  2.3 Sử dụng phần mềm Matlab& Simulink để mô SSR 38  2.3.1 Phần mềm Matlab 38  2.3.2 Công cụ Simulink 39  CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG VIỆC ÁP DỤNG THIẾT BỊ BÙ SVC ĐỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA SSR ĐẾN CÁC TRỤC TUABIN 40  3.1 Sử dụng phương pháp mô để nghiên cứu tượng SSR 40  3.2 Mô hình nghiên cứu việc áp dụng SVC để giảm thiểu tượng SSR Matlap/Simulink 40  3.3 Mô hình phần tử hệ thống mô 42  3.3.1 Mô hình máy phát điện xoay chiều 42  3.3.2 Mô hình máy biến áp 43  3.3.3 Mô hình đường dây truyền tải 45  3.3.4 Mô hình hệ thống điện (nguồn công suất vô lớn) 46  3.3.5 Mô hình tụ bù dọc 46  3.3.6 Mô hình tuabin 47  3.3.7 Thiết bị SVC 49  3.4 Mô Matlap/Simulink 49  3.4.1 Trường hợp 1: Khi tụ bù đường dây (XC /XL=0%) 51 3.4.2 Trường hợp 2: Khi có tụ bù đường dây tỉ lệ XC /XL=30% 51  3.4.3 Trường hợp 3: Khi có tụ bù đường dây tỉ lệ XC /XL =55% 51 3.4.4 Áp dụng thiết bị bù SVC để giảm thiểu tượng SSR 52 3.4.4.1 Khi chưa đưa thiết bị SVC vào hệ thống( tỉ lệ XC /XL=55%) 52 3.4.4.2 Trường hợp 2: Khi đưa thiết bị bù SVC vào hệ thống (tỉ lệ XC /XL=55%) 52 KẾT LUẬN CHUNG 54  TÀI LIỆU THAM KHẢO 55  LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, vấn đề trình bày luận văn nghiên cứu riêng cá nhân tôi, có tham khảo số tài liệu báo tác giả nước xuất Số liệu đưa luận văn dựa kết tính toán trung thực tôi, không chép hay số liệu công bố Nếu sai với lời cam đoan trên, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Nguyễn Đức Hùng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên muốn gửi lời cảm ơn đến thầy cô giảng viên Viện Điện, đặc biệt môn Hệ thống điện giảng dạy trình học cao học Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi muốn mở rộng lòng biết ơn đến Tiến sĩ Lê Đức Tùng, thầy hướng dẫn tôi, người giúp cho nghiên cứu luận văn tốt nghiệp lời khuyên có giá trị nhiệt tình bảo thầy Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ khuyến khích trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Do thời gian có hạn, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong thầy cô bảo, mong đồng nghiệp bạn bè đóng góp ý kiến để tác giả hoàn thiện, tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài Hà Nội, ngày 30 tháng 09 năm 2015 Nguyễn Đức Hùng DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mô hình hệ thống điện đơn giản có tụ bù dọc 10  Hình 1.2 Đặc tính P(δ) ứng với trường hợp tụ bù dọc (a) có tụ bù dọc (b) 11  Hình 1.3 Hệ thống tiêu biểu dùng để mô tượng SSR 19  Hình 1.4 Mô hình máy điện đẳng trị hệ tọa độ quay vuông góc gắn với roto 20  Hình 1.5 Mô hình học trục tuabin máy điện 26  Hình 2.1 Nguyên lý cấu tạo SVC 32  Hình2.2 Bộ thyristor mắc đối song song 33  Hình 2.3 Cấu tạo TCR 34  Hình 2.4 Nguyên lý cấu tạo hoạt động TSR 34  Hình 2.5 Cấu tạo TSC 34 Hình 2.6 dạng sóng dòng điện theo góc mở α 34  Hình 2.7 Đặc tính làm việc U-I SVC 37  Hình 2.8 Đặc tính làm việc SVC điều chỉnh theo điện áp 37 Hình 2.9 Sơ đồ cấu trúc điều khiển SVC …………………………… 37 Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu 41  Hình 3.2 Mô hình điều khiển SVC 41  Hình 3.3 Thông số máy phát điện 43  Hình 3.4 Thông số đầu vào máy biến áp 45  Hình 3.5 Thông số đường dây 46  Hình 3.6 Thông số hệ tụ bù dọc 47  Hình 3.7 Thông số tuabin 48  Hình 3.8 Gia tốc khối Tuabin mômen xoắn tụ bù dọc .49  Hình 3.9 Gia tốc khối Tuabin mômen xoắn tỉ lệ XC /XL=30% 50  Hình 3.10 Gia tốc khối Tuabin mômen xoắn tỉ lệ XC /XL=55% 51  Hình 3.11 Tốc độ quay roto 52 Hình 3.12 Góc mở anpha số lượng TSC 52 Hình 3.13 Gia tốc khối Tuabin mômen xoắn có thiết bị bù SVC 53 MỞ ĐẦU Các nhà máy điện thường nằm khoảng cách xa thành phố lớn, khu công nghiệp, phụ tải lớn Để truyền tải lượng điện từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, người ta thường phải xây dựng đường dây truyền tải điện cao áp Trên đường dây truyền tải điện thường có sử dụng tụ bù dọc để tăng khả truyền tải công suất tác dụng tăng độ dự trữ ổn định động Trước năm 1970, người ta nghĩ tụ bù dọc tác hại cho hệ thống điện Nhưng năm 1970-1971, sau hai cố tiếng nhà máy nhiệt điện miền Tây Hoa Kỳ [1], nghiên cứu sau tụ điện bù dọc gây dao động cộng hưởng tần số tương đối thấp, từ 10 đến 40 Hz Nguyên nhân gây hai cố trùng hợp ngẫu nhiên tổng tần số tự nhiên phía lưới điện với tần số tự nhiên bên phía (roto, tuabin) với tần số đồng Hiện tượng gọi tương cộng hưởng đồng SSR (SubSynchronous Resonance) Nguyên nhân phá hỏng trục tuabin nhà máy điện Mohave xác định tượng Hệ thống điện 500KV Việt Nam đưa vào vận hành vào ngày 27/5/1994 mang lại hiệu lớn việc truyền tải cung cấp điện Hiện lưới điện 500kV có chiều dài đường dây 500kV 3466km 10 trạm biến áp với tổng công suất 6150MVA Trên đoạn đường dây 500kV có khoảng cách lớn lắp đặt tụ bù dọc hai đầu trạm biến áp với mức độ bù 60% Công suất truyền tải đường dây 500kV mức cao, công suất đường dây 500kV Pleiku – Đà Nẵng khoảng 1500MW đường dây 500kV Đà Nẵng – Hà Tĩnh 1200MW nên điện áp 500kV Đà Nẵng, Dốc Sỏi, Hà Tĩnh thường mức thấp Vì chế độ vận hành trạng thái làm việc tụ bù dọc 500kV ảnh hưởng nhiều đến ổn định điện áp hệ thống điện Như thấy việc nghiên cứu hiểu rõ chất tượng SSR cần thiết quan trọng, góp phần đảm bảo an toàn, đảm bảo độ tin cậy trình vận hành hệ thống điện Có nhiều phương pháp để nghiên cứu tượng SSR hệ thống điện, phương pháp xác định giá trị riêng (Eigenvalue analysis), phương pháp quét tần số (frequency scanning analysis) phương pháp mô theo miền thời gian (time domain simulation) Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung vào phần cụ thể sau: • Nghiên cứu chất tượng SSR từ sở lý thuyết: nguyên nhân trình xuất • Nghiên cứu mô hình phần tử hệ thống điện, phục vụ cho việc mô tượng SSR: Mô hình tuabin, máy phát, máy biến áp, đường dây… • Sử dụng phương pháp mô để đánh giá việc áp dụng thiết bị bù SVC để giảm thiểu tác động cố cộng hưởng điện SSR hệ thong điện: Thực mô mô hình IEEE phần mềm Matlab & Simulink Phân tích đánh giá tượng thông qua kết mô Nghiên cứu thực dựa vào nghiên cứu tác giả ZHANG Zhi-qiang báo “Analysis and Mitigation of SSR Based on SVC in Series Compensated System” Bài báo giới thiệu nghiên cứu đánh giá giảm thiểu tượng SSR việc sử dụng thiết bị bù SVC, mô phần mền PSCAD/EMTDC [2] Luận văn bao gồm ba chương: Chương thứ nhằm giới thiệu tranh toàn diện tượng SSR Chương thứ hai trình bày thiết bị bù SVC phần mền Matlap& Simulink Chương thứ ba trình bày kết mô hệ thống điển hình IEEE phần mềm mô Matlab & Simulink Luận văn kết thúc phần kết luận chung kiến nghị hướng nghiên cứu CHƯƠNG 1: HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ VÀ MÔ HÌNH HÓA HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG DƯỚI ĐỒNG BỘ 1.1 Hiện tượng cộng hưởng đồng Trong phần này, tác giả trình bày khái niệm tượng cộng hưởng đồng (SSR), lý giải tượng SSR xuất hệ thống điện có nhà máy nhiệt điện có tụ bù dọc lưới truyền tải 1.1.1.Tụ bù dọc hệ thống điện Tụ bù dọc thiết bị thường lắp đặt đường dây truyển tải điện cao áp mang lại nhiều lợi ích Hình 1.1 trình bày mô hình hệ thống điện đơn giản có tụ bù dọc đường dây xc xL U1 U2 Hình 1.1 Mô hình hệ thống điện đơn giản có tụ bù dọc Công suất tác dụng truyền tải đường dây có tụ bù dọc: P U1U sin  X L  XC (1.1) Khi có tụ bù dọc mắc nối tiếp vào đường dây có dung kháng XC làm tăng khả tải đường dây điện kháng đường dây giảm xuống Khi có tụ bù dọc Pgh  Pmax  U1U X L  XC tăng lên độ dự trữ ổn định tĩnh tăng lên Khảo sát đường đặc tính công suất P(δ) hình 1.2 10 (1.2) Hìình 3.1 Môô hình ngh hiên cứu đ giản cho tiếnn trình nghhiên cứu, tác t giả bỏ qua q hệ thốống kích từ Để đơn mô hìình tuabin máy phát Như hệ thống n ba khối : roto máy y phhát, khối LP L (low preessure) khối HP (hhigh pressuure) Việc giản lược khôngg cóó ảnh hưởnng đến kết k nghhiên cứu vềề SSR Hình h 3.2 Mô hình h điều khiển k SVC C Dựa phân tích đánh giá chương 2,, tác giả đềề xuất điều đ khiểnn SV VC phục vụ v cho việcc giảm thiểu u tác động SSR n hình 3.2 Với b điều khhiển này, SV VC cóó thể đảm bảo b chức n điều chỉnh điệnn ápp (SVC hoạt động theeo tín hiệu u ∆V, trongg ∆w w=0 lúc tốc độộ quay củaa rooto không sai khác nhiều n so vớ ới giá trị chhuẩn) c có kh dậpp tắt cốố 41 SSR (lúc SVC hoạt động chủ yếu theo giá trị ∆w, khí ∆V=0 thời điểm đầu sau sảy SSR) Các đặc tính thông số điều chỉnh, máy phát điện, máy biến áp, đường dây thiết bị bù SVC đưa phần sau 3.3 Mô hình phần tử hệ thống mô Thông số hệ thống: Sbase=600 MVA Ubase=500 kV Mạng lưới nghiên cứu bao gồm bẩy thiết bị chính, mô tả mục 3.3.1 Mô hình máy phát điện xoay chiều Các thông số điện của máy phát bao gồm [5]: Rs XL Xd Xq X’d X’q X’’d X’’q 0.0045 0.14 1.65 1.59 0.25 0.46 0.2 0.2 T’d0 T’q0 T’’d0 T’’q0 X0 RN XN Xcan 4.5 0.67 0.04 0.09 0.13 0 0.16 Rs : Điện trở phần ứng, pu XL : Điện kháng phần ứng, pu Xd :Điện kháng cuộn dây dọc trục d, pu Xq : Điện kháng cuộn dây ngang trục, pu Xd’ : Điện kháng siêu độ cuộn dâydọc trục cấp 1, pu Xq’ : Điện kháng siêu độ cuộn dâyngang trục cấp 1, pu Xd’’ : Điện kháng siêu độ cuộn dây dọc trục cấp 2, pu Xq’’ : Điện kháng siêu độ cuộn dây ngang trục cấp 2, pu Tdo’ :Hằng số thời gian cuộn kích thích dọc trục cấp 1, s Tqo’ :Hằng số thời gian cuộn kích thích ngang trục cấp , s Tdo’’ :Hằng số thời gian cuộn kích thích dọc trục cấp 2, s 42 Tqo’’ :Hằngg số thời giian cuộn kíích thích ng gang trục cấp c 2, s Xo : Điệnn kháng cuuộn kích thíích, pu RN : Điệnn trở trung tính, pu XN : Điệnn kháng truung tính, puu S củủa máy pháát điện [9]: Thônng số thể hiiện Simulink Hình h 3.3 Thôn ng số máy phát điện Tron ng phạm vii mô g luận văn, máy phát p điện làm l việc nhhư nútt PV V với P=0 (không tảii) 3.2 Mô hình máy biiến áp Máy phát điện đ nối với v máyy biến áp tăng t áp có đặc điểm:  Hai cuuộn dây đấấu tam giácc-sao 43  Cấp điện áp 22/500 (kV)  Công suất đặt : Pn= 600e6 (VA)  Tần số : fn= 60 (Hz) • Cuộn dây sơ cấp:  Điện áp : V1= 2200 (Vrms)  Điện trở sơ cấp: R1= 0,0006 (pu)  Điện kháng sơ cấp : L1= (pu) • Cuộn dâythứ cấp:  Điện áp : V1=500.000 (Vrms)  Điện trở sơ cấp: R1= 0,0006 (pu)  Điện kháng sơ cấp : L1= 0,12 (pu) Trong Simulink, máy biến áp mô khối [9]: 44 Hình Thông số s đầu vàoo máy biến n áp 3.3 Mô hình đường dây truyềền tải Thônng số sử dụng nhhư tàài liệu [8] Trongg Simulinkk, đường dâây đ mô ph hỏng sau s [9]: 45 Hình h 3.5 Thôn ng số đường đ dâyy 3.4 Mô hình hệ thốn ng điện (nguồn côngg suất vô c lớn) hống điện đ mô tảả nguồn cônng suất vô lớn với v điện ápp Hệ th đư ược trìì ổn định giá trrị mong muuốn 3.5 Mô hình tụ bù d dọc ường dây truyền t tải có c đặt tụ bù ù dọc với dung d lượngg bù có thểể Giả thhiết đư thhay đổi theoo kịch nghiên ứu, trị số củủa tụ thể Siimulink nhhư sau [9]: 46 Hìn nh 3.6 Thôông số hệ tụ t bù dọc 3.6 Mô hình tuabin ng số củủa hệ tuabiin đượcc cho bảng b đây: Thôn H Hằng số quán giá trị s xoắn khhông giá trị t (p.ucoupple/rad) Hằng số (MW W.s/MVA A) tínnh đổi H1 1,5498 k12 833,47 H2 0,24894 k23 422,702 H3 k34 H4 k45 Thôn ng số b điều tốcc thể trrong Simulink saau: 47 Hìình 3.7 Th hông số tuaabin 48 3.7 Thiết bị SVC Thiếết bị bù SV VC mô m hình ngghiên cứu bao gồm m TCR (công suấtt 1009 MVAr) ba TSC C (công suấất TSC T 94 MVAr) M [9]] Mô Matlap/Sim M mulink Kịch h nghiên cứu: Tại T thời điiểm 0,2s thhì xảy ngắn n mạchh pha tạii thhanh phhía hệ thốnng điện Sự ự cố ngắn mạch đượ ợc giả thiếtt diễễn g 0,,09s Để chứng minhh xuất h SS SR áp dụụng thiết bị b SVC để giảm g thiểuu hiiện tượng SSR, S tác giiả đưa cáác kịch bảnn nghiên ứu sau: + Trrong trườngg hợp XC /X XL=0% (K Không có bùù) + Trrong trườngg hợp XC /X XL=30% + Trrong trườngg hợp XC /X XL=55% + Áp p dụng thiếết bị bù SV VC để giảm m thiểu n tượng SSR: Để đánhh giá SSR,, táác giả trìình bày cácc mô-men xoắn T sinnh c đoạn trrục nối giữ ữa tầngg tuuabin giiữa tuabin với máy phhát Cụ thểể trường hợp mô men xoắn giữaa H HP LP, g LP roto 4.1 Trườn ng hợp 1: Khi K không g có tụ bù đườn ng dây (XC /XL=0%)) H Hình 3.8 Giia tốc n khối Tuabin T vàà mômen xoắn x kh hông có tụ ụ bù dọc 49 q mô phhỏng cho thấy trongg trường hợp h có kích h thích (sự ự cố ngắnn Kết m mạch) mà không k có bù b đườ ờng dây: Các C mômenn xoắn (T22, T3,) cũnng tăng lênn (H Hình 3.8) Tuy nhiênn giá trịị khônng tăng độtt biến (đạt giá trị 0,6pu) sauu đóó giảm dần n, nên khhông phá vỡ v kết cấu ccác trục tubbin 4.2 Trườn ng hợp 2: Khi K có tụ bù b đư ường dây v tỉ lệ XC /XL=30% Hình 3.9 Gia tốc trrên khốối Tuabin mômen n xoắn khii tỉ lệ XC /X XL=30% Kết q mô phhỏng cho thấy trongg trường hợp h có kích h thích (sự ự cố ngắnn m mạch) mà không k có bù b đườ ờng dây: Các C mômenn xoắn (T22, T3,) cũnng tăng lênn (H Hình 3.9) Tuy nhiênn giá trịị khônng tăng độtt biến (đạt giá trị 1,5pu) sauu đóó giảm dần n 4.3 Trườn ng hợp 2: Khi K có tụ bù b đư ường dây v tỉ lệ XC /XL =55% % 50 H Hình 3.10 Gia G tốc trêên khốối Tuabin v mômen n xoắn tỉ lệ XC /X XL=55% Kết q mô phỏỏng cho thấy, khii xảy hiệện tượng ngắn mạch pha phíaa đư ường dây hệ h thống, c mô menn xoắn (T22, T3) dao động đ tăng dần với cư ường độ rấtt lớ ớn (đạt gần n 20 pu) Hiện H tượngg SSR xảyy có c thể pháá vỡ kết cấấu trụcc tuubin Như phân tíích chương c 1, giải quyếtt vấn đề k có SSR R nhanhh chhóng tác động đ để làm m giảm mô ô-men xoắắn, để trục tuabinn không bị phá hủy G Giải vấn v đề cònn quan trọnng toán ổn địịnh hệ thốnng điện 4.4 Áp dụ ụng thiết bị bù SVC để giảm th hiểu tượng t SSR R 4.4.1 Khi chưa đưaa thiết bị SV VC vào hệ thống( tỉ lệ l XC /XL=55%) : 51 Hìn nh 3.11 Tốốc độ quay y roto 4.2 Trườn ng hợp 2: Khi K đưa thiết bị bù SVC S vào hệệ thống ( tỉỉ lệ XC /XL=55%): = Hình 3.112 Góc mở anpha vàà số lượng TSC 52 n khối Tuabin T mômen xoắn x cóó thiết bị Hình 3.13 Giia tốc bù SV VC q mô phhỏng cho thhấy, cóó kíchh thích tác động vào hệ thống:: Kết Các mô meen xoắn (T T2, T3) daoo động ưng sau cường độ giảm dần d Trongg khhoảng thờii gian mô p 10s, mô-m men giảm giá trị dư ưới 0,2 pu Trong khii đóó trường hợp khôngg có SVC tác t động, momen m xoắắn đạt giá g trị lớ ớn (gần 200 puu) 53 KẾT LUẬN CHUNG Hiện tượng cộng hưởng điện tần số đồng (Subsynchronous Resonance – SSR) lần xuất gây cố nghiêm trọng hệ thống điện vào năm 1970 nhà máy điện Mohave, Mỹ Sự cố phá hủy toàn phần nhà máy (các trục tuabin) gây điện vùng rộng lớn Từ đến nay, hàng loạt nghiên cứu nhà khoa học giới thực nhằm đánh giá xác loại bỏ, giảm thiểu ảnh hưởng cố tương tự Trong phạm vi luận văn này, tác giả tìm hiểu nguyên nhân, sở lý thuyết tượng nghiên cứu cộng hưởng điện tần số đồng hệ thống điện Tiếp đến thông qua phần mềm mô Matlab & Simulink, tác giả mô cố SSR hệ thống đặc trưng dựa chuẩn IEEE áp dụng thiết bị bù SVC để giảm thiểu tác hại SSR Luận văn trình bày cách tổng quát chi tiết tượng cộng hưởng đồng xảy hệ thống điện lắp đặt tụ bù dọc.Trong luận văn tác giả đưa hai trường hợp khác để nêu lên tác dụng thiết bị bù SVC việc giảm thiểu tượng SSR hệ thống điện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] D.N.Walker, C.E Bowler, R.L Jackson and D.A Hodges, “Results of subsynchronous resonance test at Mohave”, IEEE Transactions on PAS pp -1878- 1889 Sept/Oct 1975 [2] ZHANG Zhi-qiang and XIAO Xiang-ning, “Analysis and Mitigation of SSR Based on SVC in Series Compensated System”, International Conference on Energy and Environment Technology, 2009 [3] Lã Văn Út, “Phân tích điều khiển ôn định hệ thống điện”, NXB KHKT, 2001 [4] Mohamed ABD-EL-AAL ABD-EL-REHIM, ‘Contribution l’étude de la résonance subsynchrone dans les systèmes d’énergie électrique simples ou multiple machines Détermination d’un procédé de stabilisation du phénomène’, Thèse de doctorat de l’Institut National Polytechnique de Grenoble (INPG), Juin 1982 [5] Lê Đức Tùng, “Etude de la Résonance Subsynchrone de Torsion dans les Systèmes Electriques Stabilisation du Phénomène en Utilisant le TCSC (Compensateur Série Contrôle par Thyristor”, Mémoire de fin d’études de l’Institut Polytechnique de HaNoï, 2007 [6] Đỗ Xuân Bình, “Nghiên cứu tượng cộng hưởng điện tần số đồng hệ thống điện”, Luận văn thạc sĩ trường ĐHBK Hà nội, 2014 [7] IEEE SSR Task Foree, “First Benchmark Model For Computer Simulation of Subsynchronous Resonance” IEEE Trans on Power Apparatus and Systems,1977,96(4):1565-1572 [8] IEEE SSR Task Foree, “Second Benchmark Model For Computer Simulation of Subsynchronous Resonance” IEEE Trans on Power Apparatus and Systems, pp 10571066,Vol 104, N.5, 1985 [9] Simulink®, www.mathworks.com 55 ... VIỆC ÁP DỤNG THIẾT BỊ BÙ SVC ĐỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA SSR ĐẾN CÁC TRỤC TUABIN 40  3.1 Sử dụng phương pháp mô để nghiên cứu tượng SSR 40  3.2 Mô hình nghiên cứu việc áp dụng SVC để giảm thiểu. ..CHƯƠNG 2: THIẾT BỊ SVC VÀ ỨNG DỤNG SVC TRONG GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA SSR ĐẾN TRỤC TUABIN 32  2.1 Thiết bị bù SVC 32  2.1.1 Giới thiệu thiết bị bù SVC 32  2.1.2... nhiệt điện nguyên nhân gây tượng cộng hưởng SSR, gây tác động tiêu cực đến hệ thống nhà máy điệnnhiệt điện Như việc sử dụng tụ bù dọc cần thiết, cần biện pháp để loại trừ hay giảm thiểu cố SSR Để

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w