1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

MUA bán và sáp NHẬP

4 265 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 460,83 KB

Nội dung

MUA BÁN SÁP NHẬP M&A (Mergers and Acquisitions: mua bán sáp nhập) việc mua bán sáp nhập doanh nghiệp thị trường, có hiểu hoạt động thâu tóm tùy theo mục đích lợi ích cách thức M&A Hai khái niệm thường chung với có nhiều nghiệp vụ giống nhau, nhiều trường hợp người ta phân biệt khác đủ thông tin để nhận định Theo cách khác, hoạt động M&A dạng hoạt động chiến lược Doanh nghiệp liên quan đến việc cạnh tranh, tài quản trị Doanh nghiệp bắng cách mua lại, thâu tóm, sáp nhập với Doanh nghiệp khác nhằm tăng cường sức cạnh tranh nhờ tận dụng nguồn lực, lợi cạnh tranh bên M&A thực số trường hợp sau:  Nguyên tắc bản: Việc mua lại sáp nhập công ty phải tạo giá trị cho cổ đông mà việc trì tính trạng cũ không đạt  Về mặt giá trị: Giá trị công ty sau tiến hành M&A phải lớn tổng giá trị hai công ty đứng riêng rẽ  Về lực cạnh tranh: Những công ty mạnh mua lại công ty khác thường nhằm tạo công ty với lực cạnh tranh cao hơn, đạt hiệu tốt chi phí, chiếm lĩnh thị phần lớn hơn, hiệu vận hành  Đồng thuận: Các cổ đông phải đồng ý việc với đa số phiếu thuận Vụ M&A Microsoft Yahoo! không thành công nguyên nhân đủ đồng thuận cần thiết Hiệu ứng M&A: Thông thường giá cổ phiếu công ty mua tăng Tuy nhiên, sau M&A, số công ty bị vứt bỏ Đơn giản bên mua muốn loại đối thủ Diễn biến M&A:  Tên gọi: sau phi vụ M&A, hai công ty có quy mô, thường tham gia hợp với trở thành doanh nghiệp với tên gọi (hai tên cũ theo nguyên không tồn tại)  Tuy nhiên, số trường hợp Ebay mua lại Paypal, Skype để công ty tồn độc lập với tên cũ Tương tự Unilever mua BestFood  Trong số trường hợp khác, sau M&A công ty bị mua lại ngừng hoạt động, công ty tiến hành mua lại "nuốt" trọn hoạt động kinh doanh công ty Tiến trình M&A: Một thương vụ mua lại thường bắt đầu đề xuất Ban giám đốc với Hội đồng quản trị việc Nếu thuận, hai ban giám đốc tiến hành thỏa thuận với để M&A mang lại lợi ích lớn cho hai bên Ngược lại, tính "hữu hảo" không tồn - mà đối tượng bị mua lại không muốn, chí thực kỹ thuật tài để chống lại, hoàn toàn mang hình ảnh thương vụ mua lại Như vậy, để "điểm mặt tên" thương vụ xác sáp nhập hay mua lại, cần phải xem đến tính chất hợp tác hay thù địch hai bên Nói cách khác, cách ban giám đốc, người lao động cổ đông công ty bị mua lại nhận thức thương vụ M&A Việt Nam: Tại Việt Nam, mặt pháp lý, theo quy định Điều 17 Luật Cạnh tranh (2004) “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Dù hai hoạt động khác chất M&A thay đổi cấu trúc doanh nghiệp theo chiều hướng tạo giá trị lớn hơn, mở rộng hội kinh doanh mới, nâng cao vị kinh doanh hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Ngoài ra, hoạt động M&A Việt Nam chịu điều chỉnh Luật Đầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán văn quy phạm phạm luật khác Việt Nam trải qua sóng thứ thương vụ M&A với tổng trị giá 15 tỷ USD giai đoạn 2008 - 2013, mà đỉnh cao số tỷ USD vào năm 2012 Làn sóng thứ diễn bối cảnh kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp, kinh tế vĩ mô ổn định, thị trường chứng khoán suy giảm, thị trường bất động sản trầm lắng, nhiều doanh nghiệp tiến hành tái cấu trúc để tồn vượt qua khủng hoảng Mặc dù vậy, giá trị thương vụ M&A Việt Nam giai đoạn tăng trưởng lần, từ tỷ USD năm 2008 lên tỷ USD năm 2013 Nhiều nhà đầu tư doanh nghiệp tận dụng hội, với chiến lược M&A phù hợp, trở thành tập đoàn mạnh Masan, Kinh Đô, Vinamilk, Viettel… Trong giai đoạn này, xuất thương vụ lớn lựa chọn đối tác chiến lược Vietcombank - Mizuho, Vietinbank - Mitsubishi Bank, thương vụ mua lại để phát triển thị trường đối tác Nhật Bản ASEAN Unicharm - Diana 120 triệu USD, SCG mua lại Prime Group 240 triệu USD, Fortis - Hoàn Mỹ 65 triệu USD Trải qua giai đoạn thứ nhất, M&A Việt Nam bước sang giai đoạn thứ hai 2014 - 2018 kỳ vọng sôi động với việc tăng trưởng giá trị số lượng thương vụ bối cảnh kinh tế hồi phục, tái cấu doanh nghiệp đẩy mạnh, văn Luật thông qua dòng vốn ngoại hội đầu tư vào Việt Nam Làn sóng M&A thứ hai Việt Nam giai đoạn 2014 – 2018 ước đạt quy mô giá trị lên tới 20 tỷ USD Các ngành dự báo có thương vụ M&A lớn gồm ngành ngân hàng, sản xuất tiêu dùng, công nghệ thông tin, bất động sản, vận tải – logistic ... tồn - mà đối tượng bị mua lại không muốn, chí thực kỹ thuật tài để chống lại, hoàn toàn mang hình ảnh thương vụ mua lại Như vậy, để "điểm mặt tên" thương vụ xác sáp nhập hay mua lại, cần phải xem... dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Dù hai hoạt động... hợp Ebay mua lại Paypal, Skype để công ty tồn độc lập với tên cũ Tương tự Unilever mua BestFood  Trong số trường hợp khác, sau M&A công ty bị mua lại ngừng hoạt động, công ty tiến hành mua lại

Ngày đăng: 19/07/2017, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w