1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

CHUYÊN đề THỰC tập QUẢN lý tài NGUYÊN RỪNG

60 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 381,5 KB
File đính kèm quản lý rừng.rar (63 KB)

Nội dung

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý rừng nguyên sinh 1.1. nguyên sinh 1.1.1.Khái niệm rừng nguyên sinh. Rừng nguyên sinh là rừng trong quá trình phát sinh chưa bị tác động của con người. Rừng nguyên sinh có thể là bao gồm rộng hơn của khái niệm rừng nguyên thủy mà ở giới hạn hẹp hơn về thời gian nguồn gốc thì rừng nguyên thủy chính là những khu rừng được hình thành có lịch sử cổ đại lâu đời mà chưa từng bị tác động khai phá của con người. 1.1.2.Đặc điểm của rừng nguyên sinh. Rừng nguyên sinh nói chung chính là rừng mà chưa có sự tác động của con người, cây rừng mọc theo quy luật tự nhiên, tạo sự đa dạng hóa về sinh học, chải qua nhiều năm tháng còn giữ được vẻ hoang sơ của rừng tự nhiên. 1.1.3.Vai trò của rừng nguyên sinh đối với địa phương. Rừng có giá trị về mặt kinh tế. Rừng cho ta sản phẩm gỗ và vật liệu kiến trúc quan trọng để phục vụ trong sản xuất và đời sống. Ngoài ra rừng còn có giá trị sản phẩm ngoài gỗ như các sản phẩm động thực vật, thịt thú rừng,những cây dược liệu, những loại cỏ có hương thơm, dầu thực vật, vỏ cây quý, hoa quả có giá trị thương mại. Những sản phẩm này là nguồn thu nhập quan trọng của những người dân nông thôn ở vùng rừng núi. Ngoài ra rừng Nà Hẩu còn giữ được vẻ hoang sơ của tự nhiên, hàng năm thu hút trên 1000 du khách thập phương đến tham quan, tạo điều kiện phát triển kinh tế cho các hộ kinh doanh dịch vụ du lịch cộng đồng, giúp họ có thêm thu nhập ổn định.

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP “Quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu bị lấn chiếm vê diện tích Cụ thể năm 2010 diện tích rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu là 4.000ha, đến năm 2016 diện tích rừng nguyên sinh theo thống kê của UBND xã là 3.960ha tổng diện tích đất tự nhiên là 5.640,36ha, điêu này ảnh hưởng đến hệ sinh thái, đa dạng sinh học và biến đổi môi trường nói chung Nhằm tăng cường hiệu bảo tồn và dịch vụ của hệ sinh thái rừng giảm thiểu thiên tai, bảo vệ tài nguyên nước, giảm phát thải CO2 Cùng với vấn đê mà tỉnh Yên Bái đặt là sinh kế cho người dân tộc thiểu số thi UBND phải xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát diện tích rừng; tuyên truyên nhân dân biết lợi ích của rừng đối với môi trường sống Chính phủ Việt Nam đã nhấn mạnh mối quan hệ chặt chẽ xóa đói giảm nghèo và bảo tồn rừng, việc đặt kế hoạch giảm tỉ lệ nghèo của toàn quốc xuống 40% và phục hồi tỉ lệ che phủ rừng tới tương lai Một số tiêm được xác định bao gồm: (a) chi trả dịch vụ môi trường đã được xem xét chính sách Việc phát triển chế hỗ trợ người nghèo thông qua việc đên đáp dịch vụ môi trường mà họ cung cấp diễn ra; (b) quản lý rừng dựa vào cộng đồng (CBFM) được khuyến khích phát triển dựa nhận định cộng động chính là chủ thể quản lý đất rừng; (c) hợp tác công tư theo định hướng thị trường việc trồng rừng, phòng tránh phá rừng và suy thoái rừng, tạo thu nhập thay thế đảm bảo an toàn lương thực được nhà tài trợ và chính phủ khuyến khích và hỗ trợ Đáng khuyến khích hơn, dự án thí điểm tỉnh Yên Bái đã cho thấy hội và giải pháp đôi bên có lợi việc giải quyết vấn đê nghèo đói và môi trường, đặc biệt với trường hợp rất khó giải quyết nhiêu năm Ngoài ra, đên đáp động lực cho việc quản lý môi trường ngày càng trở nên phổ biến sự tác động và hỗ trợ của việc thực hiện chế thị trường và phức tạp Quá trinh thực hiện chính sách kinh tế nhiêu thành phần và chuyển hướng chiến lược lâm nghiệp, từ lâm nghiệp Nhà nước sang lâm nghiệp nhân dân đã xuất hiện nhiêu nhân tố mới, đặc biệt là đa dạng hoá phương thức quản lý tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là mô hinh quản lý rừng thu hút sự quan tâm cấp Trung ương và địa phương Xét vê mặt lịch sử, Việt Nam, rừng cộng đồng đã tồn từ lâu đời, gắn liên với sự sinh tồn và tín ngưỡng của cộng đồng dân cư sống dựa vào rừng Đặc biệt xã Nà Hẩu dân cư sinh sống chủ yếu là dân tộc Mông chiếm 97% tổng dân số toàn xã Xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, số thôn đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng , nhóm hộ ) quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó, cộng đồng với tư cách chủ rừng Ngoài ra, cộng đồng tham gia nhận khoán bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh và trồng rừng của tổ chức Nhà nước Thực tiễn số nơi đã chỉ rõ quản lý rừng dựa vào cộng đồng địa phương sống gần rừng là mô hinh quản lý rừng có tính khả thi vê kinh tế - xã hội, phù hợp với tập quán sản xuất truyên thống của nhiêu dân tộc Việt Nam Xã Nà Hẩu là nơi có diện tích đất rừng nguyên sinh lớn nhất của huyện Văn Yên với là vai trò của rừng và đất rừng đối với đồng bào dân tộc Mông không chỉ đơn là tư liệu sản xuất mà mang ý nghĩa vê văn hóa, tâm linh; Hàng năm theo phong tục tập quán người Mông xã Nà Hẩu vào ngày cuối tháng Âm lịch tổ chức “Lễ hội Tết rừng”, hiện Lễ hội này được UBND xã quan tâm tổ chức hàng năm cho thôn bản, bên cạnh việc tổ chức Lễ hội Tết rừng theo phong tục tập quán người Mông họ thờ Thần rừng, mong gặp mùa màng bội thu, có đủ ăn, đủ mặc, đoàn kết gắn bó với nhau, bên cạnh UBND xã tuyên truyên nhân dân cần biết cách gin giữ, chăm sóc và bảo vệ rừng lâu dài Theo thống kê năm gần Tài nguyên rừng xã Nà Hẩu bị lấn chiếm vê diện tích, khai thác lâm sản sảy thôn Đặc biệt vùng giáp danh xã bên cạnh Trong lực lượng bảo vệ rừng mỏng, sự hiểu biết của nhân dân vê chăm sóc và bảo vệ rừng nhiêu hạn chế Điêu này gây khó khăn cho cán làm công tác quản lý rừng, ảnh hưởng không ít đến khả sinh trưởng và phát triển tự nhiên của rừng, làm mất sự đa dạng hóa sinh học của rừng Nà Hẩu Trong rừng đóng vai trò hết sức quan trọng đối với đời sống của người dân xã Nà Hẩu Đó chính là lý Em lựa chọn đê tài:“Quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” - Mục tiêu nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu mô hinh quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, Em nhận thấy rừng là bị lấn chiếm ngày càng rộng, diện tích đất đồi gần rừng hàng năm người dân thường phát lân chiếm Như cần phải nâng cao vai trò cộng đồng vào quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, để từ xem xét mô hinh có được triển khai hiệu hay không, khó khăn việc áp dụng mô hinh này là gi và có thể đưa giải pháp nhằm khắc phục khó khăn - Nhiệm vụ: - Đánh giá hiệu của việc áp dụng mô hinh quản lý rừng dựa vào cộng đồng xã Nà Hẩu Từ đưa khó khăn mà mô minh gặp phải và giải pháp, kiến nghị để giải quyết khó khăn - Phạm vi nghiên cứu đề tài - Vê không gian lãnh thổ: địa bàn nghiên cứu là rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu quản lý - Vê giới hạn khoa học: chuyên đê chỉ sâu vào nghiên cứu mô hinh quản lý rừng nguyên sinh xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên dựa vào cộng đồng được thực hinh thức giao đất rừng cho tổ bảo vệ, nhân dân và thôn phụ trách quản lý - Bố cục báo cáo Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rừng nguyên sinh Chương 2: Thực trạng quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 3: Phương hướng giải pháp quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rừng nguyên sinh 1.1 nguyên sinh 1.1.1.Khái niệm rừng nguyên sinh Rừng nguyên sinh là rừng trinh phát sinh chưa bị tác động của người Rừng nguyên sinh có thể là bao gồm rộng của khái niệm rừng nguyên thủy mà giới hạn hẹp vê thời gian nguồn gốc thi rừng nguyên thủy chính là khu rừng được hinh thành có lịch sử cổ đại lâu đời mà chưa từng bị tác động khai phá của người 1.1.2.Đặc điểm rừng nguyên sinh Rừng nguyên sinh nói chung chính là rừng mà chưa có sự tác động của người, rừng mọc theo quy luật tự nhiên, tạo sự đa dạng hóa vê sinh học, chải qua nhiêu năm tháng giữ được vẻ hoang sơ của rừng tự nhiên 1.1.3.Vai trò rừng nguyên sinh địa phương * Rừng có giá trị mặt kinh tế Rừng cho ta sản phẩm gỗ và vật liệu kiến trúc quan trọng để phục vụ sản xuất và đời sống Ngoài rừng có giá trị sản phẩm ngoài gỗ sản phẩm động thực vật, thịt thú rừng,những dược liệu, loại cỏ có hương thơm, dầu thực vật, vỏ quý, hoa có giá trị thương mại Những sản phẩm này là nguồn thu nhập quan trọng của người dân nông thôn vùng rừng núi Ngoài rừng Nà Hẩu giữ được vẻ hoang sơ của tự nhiên, hàng năm thu hút 1000 du khách thập phương đến tham quan, tạo điêu kiện phát triển kinh tế cho hộ kinh doanh dịch vụ du lịch cộng đồng, giúp họ có thêm thu nhập ổn định * Rừng có giá trị bảo vệ môi trường Rừng có vai trò giữ nước, chống xói mòn, lũ lụt, điêu hoà khí hậu, chống sự thiêu đốt của mặt trời, tạo môi trường sinh thái cho loại đông thực vật khác Giá trị của việc bảo vệ môi trường rất quan trọng khó định lượng giá trị kinh tế Hai mặt này thường có mâu thuẫn với đêu rất quan trọng sản xuất và đời sống của nhân dân Như có thể nói Rừng nguyên sinh xã Nà Hẩu đóng vai trò hết sức to lớn đối với đời sống của muôn loài, đặc biệt là đời sống của người nơi Rừng có vai trò ngăn gió bão, lũ lụt, lũ quét, sạt lở đất, vừa là nơi cung cấp lương thực, nguyên liệu cho người dân; bên cạnh rừng có vai trò quan trọng việc phát triển Du lịch sinh thái, Du lịch cộng đồng xã Nà Hẩu, đem lại khí hậu mát mẻ, lành, nguyên vẻ hoang sơ mà du khách muốn nghé thăm Rừng không chỉ điêu hòa khí hậu mà là kho báu quý giá cho người lấy thuốc nam, bở rừng Nà Hẩu nơi giữ nguyên được theo quy luật rừng mọc tự nhiên, đem lài nhiêu cảnh quan hùng vĩ, đẹp mãn nguyên đến du chỉ lần nhớ mãi Người dân nơi họ coi rừng là nguồn nguyên liệu vô giá, rừng cung cấp nguyên liệu đốt, thực dược và nhiêu sản vật khác từ rừng mang lại; loài thú quý hiếm nhờ rừng vẻ hoang sơ tự nhiên mà phát triển nhanh thành bầy đàn, tăng thêm phần đa dạng hóa sinh học nơi * Giá trị vô hình: Là giá trị phi vật thể của rừng - Môi trường (Khí hậu ) Rừng có tác dụng điêu hòa khí hậu toàn cầu thông qua làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bê mặt trái đất che phủ của tán rừng là rất lớn so với loại hinh sử dụng đất khác, đặc biệt là vai trò hết sức quan trọng của rừng việc tri chu trinh carbon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu - Đất đai Rừng bảo vệ độ phi nhiêu và bồi dưỡng tiêm của đất: vùng có đủ rừng thi dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phi nhiêu được tri Rừng lại liên tục tạo chất hữu Điêu này thể hiện qui luật phổ biến: rừng tốt tạo đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, trinh đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy rất nhanh chóng và mãnh liệt Ước tính nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ Đồng thời trinh feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hinh thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể hiện qui luật phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thi đất kiệt, và đất kiệt thi rừng bị suy vong, hinh thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đến cằn cỗi, trơ sỏi đá Thể hiện qui luật phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thi đất kiệt, và đất kiệt thi rừng bị suy vong - Đa dạng sinh học Rừng nguyên sinh rất phong phú Với đặc trưng vê khí hậu, đất đai Vi vậy, thảm thực vật rất phong phú Một số loài trở nên hiếm Môi trường sống đa dạng và phong phú là điêu kiện để động vật rừng phát triển mà là nguồn dự trữ gen quí hiếm của động thực vật rừng - Tài nguyên khác Rừng điêu tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điêu hòa nguồn nước giảm dòng chảy bê mặt chuyển vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điêu hòa được dòng chảy của sông, suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa) * Giá trị hữu hình: giá trị sản phẩm từ rừng mang tính chất hàng hóa - Dược liệu Rừng là nguồn dược liệu vô giá Từ ngàn xưa, người đã khai thác sản phẩm của rừng để làm thuốc chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe Ngày nay, nhiêu quốc gia đã phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vô phong phú của rừng và tim kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y - Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái là dịch vụ của rừng cần sử dụng cách bên vững Nhiêu dự án phát triển du lịch sinh thái được hinh thành Du lịch sinh thái không chỉ phục vụ nhu cầu vê mặt tinh thần mà tăng them thu nhập cho dân địa phương Thông đó, người dân đã gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cực công tác bảo vệ và xây dựng rừng Thêm vấn đê đặt vê môi trường bị ảnh hưởng hoạt động du lịch và làm thế nào để quản lí môi trường nói chung và của loài động vật - Ổn định dân cư Cùng với rừng, người dân được nhà nước hỗ trợ kinh phí để bảo vệ rừng, hỗ trợ biện pháp kỹ thuật, sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân từ rừng Giúp dân thấy được lợi ích của rừng, gắn bó với rừng Từ người dân ổn định nơi ở, sinh sống - Tạo nguồn thu nhập Rừng và sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân, hoạt động du lịch được mở rộng là nguồn thu nhập cho dân rừng mang lại thực phẩm, dược liệu tự nhiên có giá trị cho người 1.2.Quản lý rừng nguyên sinh 1.2.1.Khái niệm quản lý rừng nguyên sinh Khoa học vê quản lý rừng đã được hinh thành từ cuối thế kỷ thứ 18, đầu thế kỷ 19 Ban đầu chỉ trọng đến khai thác, sử dụng gỗ được lâu dài, liên tục; gỗ có giá trị thương mại trao đổi lớn Chủ rừng muốn có nhiêu lãi suất cách nâng cao suất, sản lượng gỗ đơn vị diện tích; sở giải pháp kỹ thuật tạo rừng, nuôi dưỡng, khai thác, thương mại trở thành môn khoa học được nghiên cứu áp dụng Suốt thế kỷ XIX và gần hết thế kỷ XX, khoa học quản lý rừng nhằm mục tiêu sản lượng ổn định, nghĩa là năm sau không ít năm trước; từ lý thuyết vê điêu chỉnh sản lượng theo diện tích, theo cấp suất để hàng năm có thu hoạch gỗ, thu nhập đồng đêu đã được xây dựng, phát triển cho môn quản lý quy hoạch rừng (Forest management) Việt Nam, sau đất nước hoàn toàn thống nhất, Đảng và Chính phủ đã chỉ đạo ngành lâm nghiệp tăng cường nghiên cứu và áp dụng thành tựu của khoa học quản lý rừng nhằm giữ vững sản lượng khai thác ổn định và không lạm dụng vào nguồn tài nguyên rừng Như công tác quản lý rừng đã được quan tâm từ lâu Vậy khái niệm vê quản lý rừng nguyên sinh có thể được nêu ngắn gọn sau: Quản lý rừng nguyên sinh công tác quản lý cấp, ngành trực tiếp địa phương, người dân phải tham gia bảo vệ rừng, đưa giải pháp công tác quản lý để giữ gìn, bảo vệ, phát triển rừng theo quy luật tự nhiên, đảm bảo tác động người 1.2.2.Mục tiêu quản lý rừng nguyên sinh Mục tiêu quản lý rừng nguyên sinh xã Nà Hẩu là dùng biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng đây, theo thống kê năm gần rừng Nà Hẩu bị lâm tặc khai thác vận chuyển gỗ trái phép, số người dân lợi dụng đất ven rừng lấn chiếm qua năm tháng sử dụng đất có diện tích giáp danh với rừng Điêu này cần phải ngăn chặn không để đất rừng nguyên sinh bị đe dọa vê diện tích *Hiện rừng nguyên sinh xã Nà Hẩu được coi là tiêm để phát triển du lịch cộng đồng giúp người dân nơi có hướng việc phát triển kinh tế, ổn định sống, vươn lên thoát nghèo Nơi có nhiêu thế mạnh, tiêm để mở rộng mô hinh du lịch cộng đồng tương lai, Vi hiện ô nhiễm môi trường là vấn đê cấp bách, đối với xã Nà Hẩu giữ gin được rừng nên nơi có khí hậu lành, mát mẻ, có hang động, thác nước thu hút nhiêu du khách đến thăm quan nghỉ mát Người dân xã Nà Hẩu giữ gin được phong tục tập quán của người Mông, điệu múa, nhạc cụ dân tộc, sắc đặc trưng của người Mông thu hút sự quan tâm của đông đảo quần chúng Với thế mạnh rừng nguyên sinh xã Nà Hẩu phải được trông coi, giữ gin, chăm sóc và phát triển mạnh có thi nên du lịch của xã thực sự phát triển được rộng rãi tương lại * Đối với rừng Nà Hẩu chỉ có thế mạnh vê du lịch đó, có nhiêu lợi ích khác Ở số thôn bên cạnh rừng nguyên sinh có rừng Quế Với thế mạnh của Quế nơi có trữ lượng tinh dầu lớn, có hiệu kinh tế cao, điêu kiện đất đai, khí hậu nơi phù hợp cho Quế sinh trưởng và phát triển tốt Hiện Quế không chỉ có thế mạnh vê khai thác đem lại nguồn thu nhập cho gia đinh, mà Quế nơi có giá trị vê tiêm du lịch Số liệu thống kê số quế đến tuổi khai thác hàng năm của xã Nà Hẩu giai đoạn 2010 – 2016 sau: ĐVT(Tấn) STT Thôn Thôn – Bản Tát Thôn – Khe Tát Thôn – Khe Cạn Thôn - Làng Thượng Thôn – Ba Khuy Tổng cộng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 3 9 5 10 10 20 24 29 34 39 46 15 Bảng thống kê khai thác Quế vỏ giai đoạn 2010 - 2016 Vê Mục tiêu của quản lý rừng nguyên sinh đem lại nhiêu thế mạnh cho việc phát triển kinh tế - xã hội hiện và tương lai, không chỉ đáp ứng nhu cầu vê vật chất mà vê tinh thần Bởi nơi đồng bào dân tộc sinh sống có 98% là dân tộc Mông Họ có tập tục thờ cúng thần rừng Với họ thần rừng che trở cho họ, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển, dòng họ khỏe mạnh, làm ăn phát đạt 1.2.3.Nội dung quản lý rừng nguyên sinh 1.2.3.1.Lập kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh Trên sở xây dựng đê án “quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu” đã được Chi cục kiểm lâm tỉnh Yên Bái, phòng bảo tồn tỉnh, UBND huyện và Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên phê duyệt Ủy ban nhân xã Nà Hẩu đã Xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyên, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã 10 Như sau phân tích vê cách giao đất, giao rừng Với xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái cần giao rừng cho đối tượng thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo Những hộ có điêu kiện kinh tế trở lên không được tham gia bảo vệ rừng Bởi công tác quản lý bảo vệ rừng có thêm thu nhập cho hộ gia đinh Song bên cạnh phải lựa chọn dòng họ có truyên thống tốt đẹp để giao rừng cho kết giao rừng và giữ rừng được mong muốn của Đảng ủy, Chính quyên địa phương 3.2.4.Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật quản lý rừng nguyên sinh Đây là bước quan trọng việc thực hiện mô hinh CBFM vê chất thi việc quản lý là từ xuống tức là từ chính phủ đến cộng đồng dân cư Cơ chế quản lý này thông qua nhiêu khâu vi phải có kế hoach thực hiện giám sát việc quy hoạch, phân chia đất nguồn vốn, tài chính, kỹ thuật từ xuống cách chặt chẽ tránh tinh trạng tham ô, quan liêu, sử dụng đất sai mục đích Công tác kiểm tra, tuần tra rừng phải được thực hiện thường xuyên, không để số đối tượng xấu lợi dụng sơ hở của tổ tuần tra để vận chuyển lậu gỗ, vận chuyển lâm sản trái phép Đặc biệt phải sát công tác cán bộ, lắng nghe ý kiến của người dân, phản ánh dư luận xã hội vê cán làm công tác liên quan đến lâm nghiệp, để cho cán tiếp tay cho đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép Có rừng nguyên sinh Nà Hẩu có thể vững vàng vươn lên ôn hòa khí hậu, đem lại sự mát mẻ cho đồi núi vùng cao tây bắc -Việc xử lý vi phạm đối tượng vận chuyển, khai thác lâm sản trái phép phải được thực hiện nghiêm minh, đồng thời phải phân tích, uấn nắn cho họ vào nê nếp, hiểu thấm nhuần lợi ích của rừng để từ họ không vi phạm, không tái phạm -Đánh giá kết hàng năm vê diện tích rừng giao khoán, nếu phát hiện hộ gia đinh, dòng họ không giữ được đất rừng cố tinh vi phạm phải có chế tài 46 đặc biệt với đối tượng này cách răn đe, đồng thời giáo dục đối tượng không vi phạm, và nếu gặp trường hợp vi phạm nghiêm trọng thi loại khỏi tổ bảo vệ, không cho nằm đối tượng hưởng trợ cấp trông coi theo quy định Xác định là mục tiêu chung của Đảng bộ, Chính quyên địa phương nên Ban thường vụ đảng ủy xã đã Quyết định số 66-QĐ/ĐU, ngày 22 tháng năm 2016 vê phân công nhiệm vụ cụ thể cho đồng chí phụ trách thôn và trách nhiệm chung thực hiện chương trinh sau: 1) Đ/C Bí thư Đảng uỷ - trưởng ban - phụ trác chung: 2) Đ/C Phó bí thư - chủ tịch HĐND xã - phó ban thường trực phụ trách công tác chỉ đạo tuyên truyên vận động, triển khai học tập chính sách của Đảng, nhà nước vê công tác bảo vệ rừng 3) Đ/C phó bí thư - chủ tịch UBND xã - phó ban thường trực tiếp là trưởng ban quản lý rừng có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức đánh giá hiện trạng, xây dựng kế hoạch giao đất rừng cho thôn Các Đ/C thành viên ban chỉ đạo là uỷ viên BCH Đảng uỷ nhiệm vụ được phân công phụ trách chi bộ, tổ chức triển khai tuyên truyên vận động thực hiện; đối với đồng chí trưởng ban ngành đoàn thể tổ chức triển khai tuyên truyên vận động tới hội viên, đoàn viên của tổ chức minh thực hiện hiệu *Phân công nhiệm vụ ban quản lý bảo vệ rừng 1) Đ/C Chủ tịch UBND xã - trưởng ban phụ trách chung toàn diện lĩnh vực liên quan đến rừng 2) Đ/c Phó CT UBND xã - Phó ban thường trực - Theo dõi toàn văn bản, nội dung triển khai xây dựng, hàng tháng tổng hợp báo cáo trưởng ban, và thực hiện số nhiệm vụ cụ thể trưởng ban phân công 3) Đ/c Phó CT HĐND - Uỷ viên - Phụ trách công tác giám sát chỉ đạo triển khai kế hoạch đánh giá toàn diện kế hoạch 4) Đ/c trưởng công an xã - Uỷ viên UBND xã phụ trách nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đảm bảo công tác an ninh trật tự địa bàn toàn xã, đồng thời lực lượng bảo vệ rừng tuần tra vùng giáp danh xã 5) Đ/c Kế toán chi NS xã - Uỷ viên - trực tiếp thực hiện nhiệm vụ theo dõi kinh phí thực hiện chương trinh, quyết toán kinh phí cho hộ tham gia trông coi bảo vệ 47 6) Đ/c Cán địa chính - xây dựng - Uỷ viên - trực tiếp phụ trách công tác quản lý sử dụng đất đai, đặc biệt vê diện tích đất giao khoán trông coi bảo vệ 7) Đ/c cán Văn phòng UBND - Uỷ viên - trực tiếp tham mưu xây dựng văn bản, kế hoạch chỉ đạo của ban quản lý, bảo quản lưu giữ hồ sơ sổ sách vê vấn đê phát sinh trinh thực hiện đê tài 8) Các thành viên lại ban quản lý chức nhiệm vụ được phân công chủ động tham mưu và thực hiện nhiệm vụ trưởng ban trực tiếp phân công 3.2.5.Nhóm giải pháp khác -Hoàn thiện hệ thống chính sách, chủ trương vê phát triển rừng và nghê rừng -Tuyên truyên giáo dục cho người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng phim, ảnh, báo chí,… vê tầm quan trọng của rừng và bảo vệ tài nguyên rừng -Tham vấn cho người dân cách thu lợi ích từ rừng -Lựa chọn và hỗ trợ giống rừng để thực hiện kế hoạch khôi phục rừng nghèo nàn kiệt quệ và trồng rừng đất hoang nhằm tăng độ che phủ rừng, có biện pháp quản lý phục hồi khu vực rừng bị tàn phá để cho rừng tái sinh -Khuyến khích người dân, chủ sở hữu rừng,… tham gia lớp khuyến nông để có thêm kiến thức vê trồng và bảo vệ rừng theo quy định của pháp luật -Nghiên cứu và đưa vào mô hinh rừng, tăng cường áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất: mô hinh nông lâm kết hợp nhằm nâng cao chất lượng rừng, lợi ích kinh tế,… - Xây dựng quy trinh, biện pháp kỹ thuật trồng cho từng loài sở xác định tập đoàn trồng, từng loài chính phù hợp với vùng kinh tế sinh thái; nghiên cứu đặc điểm tự nhiên và thị trường, đặc biệt ý đến nhu cầu và khả chế biến bảo quản, tiêu thụ sản phẩm theo vùng sinh thái - Xây dựng hệ thống trung tâm dịch vụ cung cấp giống, phân bón, thuốc trừ sâu, sở chế biến nông lâm sản, tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm của 48 người nông dân làm sở có chính sách ưu đãi vê thuế, tài chính để kêu gọi các doanh nghiệp, dự án của tổ chức tín dụng quốc tế vốn vay ưu đãi -Tạo điêu kiện cho người dân vùng núi cao vay vốn ưu đãi của Nhà nước để phát triển rừng -Có chế rõ ràng để kiểm tra, kiểm soát việc sử dụng đất cách chặt chẽ và hiệu -Có hệ thống dự báo, dụng cụ phòng chống cháy rừng có hiệu * Giải pháp liên quan đến quan đến sách - Nhà nước cần phải chính thức công nhận cộng đồng thôn là pháp nhân, tổ chức dân sự được trực tiếp nhận đất và nhận rừng - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cần xây dựng văn luật ban hành quy định việc giao nhiệm vụ cho cộng đồng thôn bản, buôn quản lý rừng Cần có chính sách quy định lợi ích của người dân và cộng đồng họ tham gia quản lý rừng * Giải pháp liên quan đến công tác quy hoạch giao đất giao rừng - Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cần hoàn chỉnh việc xây dựng quy hoạch tổng thể Nông – Lâm nghiệp, xác định rõ việc phân loại và hướng quy hoạch loại rừng chủ yếu - Ưu tiên việc giao đất giao rừng cho cộng đồng cho vùng sâu, vùng xa, thôn có truyên thống cộng đồng cao và có tác dụng bảo vệ rừng đầu nguồn -Có sơ đồ giao đất rừng, giao cụ thể theo từng năm, hàng năm có kế hoạch kiểm kê đất rừng giao khoán * Giải pháp khuyến khích, hỗ trợ dịch vụ cho phát triển quản lý rừng cộng đồng 49 - Hoàn thiện hệ thống khuyến nông – khuyến lâm từ tỉnh xuống đến cấp thôn nhằm chuyển giao kiến thức quản lý tài nguyên rừng đến tận người dân - Khuyến khích phát triển hệ thống hỗ trợ dịch vụ con, hạt giống, phân bón đến tận cấp thôn, - Củng cố cộng đồng và quy chế quản lý bảo vệ rừng * Giải pháp đầu tư tín dụng - Cần có đầu tư nghiên cứu điểm vê quản lý rừng cộng đồng từ làm sở nhân rộng - Các dự án và chương trinh đầu tư phát triển lâm nghiệp cần lôi kéo sự tham gia quản ký cộng đồng hợp đồng khoán bảo vệ rừng nên dựa cộng đồng là chủ yếu - Nên phát triển hệ thống tín dụng dựa sở cộng đồng để phát triển nguồn tài nguyên rừng của thôn * Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức đào tạo và đào tạo lại cho cán lâm nghiệp theo hướng tiếp cận lâm nghiệp xã hội - Đào tạo cán thôn và khuyến lâm viên sở vê kiến thức quản lý rừng cộng đồng 3.3.Một số kiến nghị -Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng cho cán địa chính nông, lâm nghiệp của xã làm công tác quản lý rừng - Thường trực Đảng ủy phải quan tâm thường xuyên, giao nhiệm vụ cho từng đồng chí Ban Chấp hành phụ trách thôn kiểm tra nắm bắt tinh hinh vê số diện tích rừng để kịp thời báo cáo Thường trực Đảng ủy có biện pháp triển khai chỉ đạo 50 KẾT LUẬN Theo số liệu thống kê diện tích rừng từ năm 2010 đến nay, số diện tích đất rừng nguyên sinh bị chặt phá, lấn chiếm lên 40ha, có nghĩa là năm rừng nguyên sinh xã Nà Hẩu mất 6,6ha Diện tích rừng lại hiện chỉ 3.960ha, tỷ lệ che phủ rừng chỉ 70% diện tích đất nhiên của toàn xã bị đe dọa nghiêm trọng Hiện tỉnh Yên Bái diện tích rừng nguyên sinh không nhiêu, vi muốn cứu cánh rừng hay chính là cứu lấy trái đất người cần có chiến lược lâu dài vê quản lý và bảo tồn chúng Một hinh thức quản lý đã và được Việt Nam số nước khu vực Châu Á áp dụng là mô hinh quản lý rừng dựa vào cộng động Mô hinh này đã bước đầu phát huy hiệu của việc nâng cao đời sống cho người dân và hạn chế được tinh trạng khai thác tràn lan, mức, làm giảm áp lực khai thác lên khu rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng là phương thức quản lý rừng dựa vào kiến thức kinh nghiệm truyên thống và nguyện vọng của cộng đồng, hướng đến việc nâng cao lực và tăng cường sự hợp tác chia sẻ kinh nghiệm cho cộng đồng và bên liên quan nhằm quản lý nguồn tài nguyên bên vững và góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá của cộng đồng dân tộc sống và gần rừng Xu hướng phát triển rừng cộng đồng là quan trọng phát triển lâm nghiệp nhiêu quốc gia nhằm định hướng thu hút sự quan tâm của cộng đồng để đóng góp vào tiến trinh quản lý rừng bên vững Mô hinh quản lý rừng dựa vào cộng đồng đã được thực hiện Nà Hẩu, góc độ nhỏ hộ gia đinh, chưa phát huy hết tính cộng đồng, mang tính chất nơi lỏng vê pháp lý, chưa có sự ràng buộc, quy hoạch chưa cụ thể, rõ ràng, Từ mở rộng mô hinh quản lý rừng dựa vào cộng đồng được phân chia cụ thể, rõ ràng theo từng hộ, từng dòng họ, thôn thi diện tích rừng đã có phần ổn định Tuy thời gian thí điểm mô hinh này chỉ chưa đầy tháng đã mang lại hiệu cao, có thể giúp cho Ủy ban nhân dân xã 51 quản lý và hoạch định chính sách rút được nhiêu kinh nghiệm để có thể tiêp tục triển khai mô hinh toàn xã Đê tài: ““Quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái” trinh nghiên cứu nhanh, Em chọn cách quản lý rừng dựa vào cộng đồng nhằm mục đích vừa giữ được diện tích rừng nguyên sinh hiện có và đem lại thu nhập cho người dân, đồng thời đưa khó khăn mà mô hinh gặp phải để từ đưa giải pháp và kiến nghị hợp lý để thời gian tới nạn tàn phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép không xảy địa bàn xã Nà Hẩu Cánh rừng Nà Hẩu vươn cao, đem lại khí hậu mát mẻ, lành, nhân dân đoàn kết giúp đỡ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, phát nương làm rẫy bừa bãi, gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của rừng tự nhiên Đẩy mạnh nên du lịch không khói, quảng bá du khách thập phương đến thăm quan, đưa xã Nà Hẩu từ xã nghèo, trở thành khu du lịch sinh thái sầm uất tương lai 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu Đảng ủy, HĐND - UBND xã Nà Hẩu, 2.Tài liệu Quản Lý Rừng Bên Vững chọn lọc - TaiLieu.VN 3.Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam hiện TaiLieu.VN 4.Chuyên đê Chứng chỉ quản lý rừng bên vững theo tiêu chuẩn FSC Luận văn, đồ án, đê tài tốt nghiệp 5.Giáo trinh quản lý kinh tế quốc dân I-II của trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội xuất năm 2011- 2012 6.Giáo trinh khoa học quản lý I-II trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội xuất năm 2012-2014 7.Giáo trinh chính sách kinh tế xã hội trương đại học kinh tế quốc dân xuất năm 2010 8.Giáo trinh Kinh tế nông nghiệp trường Đại học kinh tế quốc dân 9.http://daln.gov.vn/vi/ac85a713/thong-tu-38-huong-dan-phuong-an-quanly-rung-ben-vung.html 10.http://doc.edu.vn/tai-lieu/bai-giang-quan-ly-rung-cong-dong-68497/ 11.http://www.nepcon.org/vi/tai-lieu-ve-quan-ly-rung-fsc 12.http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php %20lut/view_detail.aspx?itemid=15532 13.http://www.mard.gov.vn/Lists/appsp01_BantinLanhDao/Attachments/25 /LD_11_2015.pdf 14.https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%ABng_nguy%C3%AAn_sinh 15.http://123doc.org/document/266772-thuc-trang-quan-ly-rung-ben-vungo-viet-nam.htm 53 16.http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-quan-ly-rung-ben-vung-oviet-nam-21942/ 17 Thông tư số 17/2006/TT – BNN hướng dẫn việc thực hiện quyết định số 304/2005/QĐ – TTg của thủ tướng chính phủ, 14/03/06 54 NHẬN XÉT THỰC TẬP CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Nguyễn Anh Tài MSSV: TC – 450840 Trường: Đại học kinh tế quốc dân Khóa: K45 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn 55 XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH Giàng Chẩn Phử 56 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU - Tính cấp thiết của đê tài - Mục tiêu nghiên cứu của đê tài .3 - Nhiệm vụ: - Phạm vi nghiên cứu của đê tài - Bố cục của báo cáo Chương 1: Cơ sở lý luận vê quản lý rừng nguyên sinh .5 1.1 nguyên sinh .5 1.1.1.Khái niệm rừng nguyên sinh 1.1.2.Đặc điểm của rừng nguyên sinh .5 1.1.3.Vai trò của rừng nguyên sinh đối với địa phương 1.2.Quản lý rừng nguyên sinh 1.2.1.Khái niệm quản lý rừng nguyên sinh .8 1.2.2.Mục tiêu của quản lý rừng nguyên sinh 1.2.3.Nội dung quản lý rừng nguyên sinh .10 1.2.3.1.Lập kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh 10 Trên sở xây dựng đê án “quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu” đã được Chi cục kiểm lâm tỉnh Yên Bái, phòng bảo tồn tỉnh, UBND huyện và Hạt kiểm lâm huyện Văn Yên phê duyệt Ủy ban nhân xã Nà Hẩu đã Xây dựng kế hoạch tổ chức tuyên truyên, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội vê rừng, khuyến khích hộ gia đinh, cá nhân nhận và bảo vệ diện tích rừng Các chính sách đầu tư, hỗ trợ vốn; miễn và giảm thuế cho hộ bảo vệ rừng Tiến hành giao rừng cho người dân kinh doanh và hưởng thành lao động từ đất rừng được giao Nhà nước hỗ trợ vê mặt kỹ thuật và áp dụng nghiên cứu khoa học theo dự án; quy hoạch, kế hoạch và chính sách Nhà nước để bảo vệ và phát triển rừng mang lại lợi ích cho cá nhân 10 1.2.3.2.Tổ chức máy quản lý rừng nguyên sinh 12 57 1.2.3.3.Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh 13 1.2.3.4.Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật vê quản lý rừng nguyên sinh 15 1.2.4.Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rừng nguyên sinh .18 1.2.4.1.Nhóm yếu tố thuộc vê môi trường vĩ mô 18 1.2.4.2.Nhóm yếu tố thuộc vê chính quyên địa phương 20 1.2.4.3.Nhóm yếu tố thuộc vê người dân, doanh nghiệp 21 Chương 2: Thực trạng quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 25 2.1.Giới thiệu vê xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 25 2.1.1.Vị trí địa lý, điêu kiện tự nhiên của xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 25 2.1.2.Đặc điểm kinh tế, xã hội của xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 26 2.2.Thực trạng rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 27 Nà Hẩu là nơi có rừng nguyên sinh được giữ vững, bạt ngàn xanh thẳm núi đồng rộng lớn, cối xanh tưới, khí hậu mát mẻ, lãnh, cảnh quan tươi đẹp, sự ô nhiễm môi trường; hàng năm thu hút nhiêu du khách đến tham quan cảnh vật nơi Vậy mà năm gần cánh rừng bị tàn phá, chủ yếu là người dân lấn chiếm đất rừng, phát nương làm rẫy bừa bãi, làm diện tích rừng năm qua dần bị thu hẹp Đảng ủy, chính quyên địa phương đã có nhiêu biện pháp tuyên truyên phổ biến cho nhân dân biết lợi ích của rừng mang lại điêu chưa đủ để ngăn cản nạn chặt phá rừng bừa bãi 27 Đảng ủy, chính quyên địa phương đã lên kế hoạch phát triển kinh tế hộ gia đinh nhằm nâng cao chất lượng sống, ngăn nạn phá rừng nơi Đưa chính sách quan trọng để thực hiện, đồng thời giao đất giao rừng cho nhân dân để tự họ nắm được tầm quan trọng vê rừng để số khu vực đất rừng đã bị phát tái sinh trở lại .28 58 Kết hợp với phong tục tập quán của người dân địa nhằm tuyên truyên, giáo dục cho thế hệ không chặt phá rừng bừa bãi, cánh rừng Nà Hẩu có thể mãi ngàn sanh thẳm .28 2.3.Thực trạng quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 28 2.3.1.Lập kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh .28 2.3.2.Tổ chức máy quản lý rừng nguyên sinh 32 2.3.3.Tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh 32 2.3.4.Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật vê quản lý rừng nguyên sinh 33 2.4.Đánh giá quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 34 2.4.1.Điểm mạnh 35 2.4.2.Điểm yếu và nguyên nhân của điểm yếu 37 Chương 3: Phương hướng và giải pháp quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 38 3.1.Phương hướng quản lý rừng nguyên sinh của xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đến năm 2020 38 3.2.Giải pháp hoàn thiện quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái 39 3.2.1.Hoàn thiện kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh 39 3.2.2.Hoàn thiện máy quản lý rừng nguyên sinh 40 3.2.3.Hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh.43 3.2.4.Hoàn thiện công tác kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm pháp luật vê quản lý rừng nguyên sinh 46 3.2.5.Nhóm giải pháp khác 48 3.3.Một số kiến nghị .50 KẾT LUẬN .51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 59 60 ... giải pháp quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rừng nguyên sinh 1.1 nguyên sinh 1.1.1.Khái niệm rừng nguyên sinh Rừng nguyên sinh... tổ bảo vệ, nhân dân và thôn phụ trách quản lý - Bố cục báo cáo Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý rừng nguyên sinh Chương 2: Thực trạng quản lý rừng nguyên sinh địa bàn xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên,... đã làm cho công tác quản lý, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản ngày càng chuyển biến tích cực 1.2.3.2.Tổ chức máy quản lý rừng nguyên sinh Căn kế hoạch quản lý rừng nguyên sinh của Ủy

Ngày đăng: 19/07/2017, 10:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Tài liệu Đảng ủy, HĐND - UBND xã Nà Hẩu Khác
2.Tài liệu Quản Lý Rừng Bên Vững chọn lọc - TaiLieu.VN Khác
3.Tiểu luận Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay - TaiLieu.VN Khác
4.Chuyên đê Chứng chỉ trong quản lý rừng bên vững theo tiêu chuẩn FSC - Luận văn, đồ án, đê tài tốt nghiệp Khác
5.Giáo trinh quản lý kinh tế quốc dân I-II của trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội xuất bản năm 2011- 2012 Khác
6.Giáo trinh khoa học quản lý I-II trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội xuất bản năm 2012-2014 Khác
7.Giáo trinh chính sách kinh tế xã hội trương đại học kinh tế quốc dân xuất bản năm 2010.8 . Giáo trinh Kinh tế nông nghiệp trường Đại học kinh tế quốc dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w