CƠ SỞ NGÀNH TRẮC ĐỊA Câu 8: Cách kiểm nghiệm và hiệu chỉnh máy thủy chuận có độ chính xác trung bình Đốỉ với máy thủy chuẩn có độ chính xác trung bình cần phải kiểm nghiệm các điều kiện sau đây: 1. Kiểm tra và điều chinh sự làm việc bình thường của các ốc vít của máy thủy chuẩn, núm điêu quang, vành điều chỉnh kính mắt …. 2. Kiểm tra chất lượng và xác định tham số kỹ thuật ống kính như: độ phóng đại, vùng ngắm 8, hệ số nhân khoảng cách K, hằng số cộng c... 3. Xác định trị giá khoảng chia t trên ống thủy dài; 4. Kiểm tra và điều chỉnh vị trí chuẩn của màng chữ thập (chỉ đứng và trục quay vv của máy phải nằm trong cùng một mặt phang, còn chỉ ngang phải vuông góc với nó). 5. Kiểm tra và điều chỉnh sự cân bằng hợp lý giữa ống thúy dài với ống thúy tròn, và chỉnh ống thúy để đưa trục quay của máy về vị trí thẳng đứng. 6. Kiểm nghiệm và điềuxhỉnh điều kiện cơ bản nhất của máy: Trục của ống thúy dài LL phải song song vói trục ngắm cc. Thông thường mục kiểm nghiệm này được phân thành hai bước: a) Kiểm nghiệm sai số giao chéo (hình chiếu của cc và LL trên mặt nhăng ngang giao chéo nhau). b) Kiểm nghiệm sai số góc i (hình chiếu cc và LL trôn mặt phảng thẳng đứng không song song). 7. Kiểm nghiệm sự ấn định cửa trục ngắm khi điều quang. 8. Đối với máy tự động cân bằng trục ngắm phải kiểm nghiệm sai số tư điều chỉnh của bộ tự cân bằng (Kompesator). Kiểm nghiệm và điều chỉnh điều kiện trục của ống thủy dài và trục ngắm phải song song với nhau ( sai số góc i) Để có được điều kiện này trước hết ta phải kiểm nghiệm và điều chỉnh cho hình chiếu của chúng trên mặt phẳng nằm ngang song song với nhai, sau đó mới kiểm nghiệm và điều chỉnh tiếp hình chiếu của chúng trên mặt phẳng thẳng đứng phải song song a) Hình chiếu của trục ống thúy dài và và trục ngắm trên mặt phẳng nằm ngang phải song song ( kiểm nghiệm “sai số giao chéo” Để hạn chế sai số giao chéo trên cùng một tuyến thúy chuẩn tiến hành đặt máy sao cho ốc cân số 3 lần lượt ở hai phía PHẢI và TRÁI tuyển đo. b) Hình chiếu của trục ống thúy dài và trục ngắm trên mặt phang thẳng đứng phải song song (kiểm nghiêm sai số góc ì ) Sau khi kiểm nghiệm và điều chỉnh tốt sai số giao chéo, nghĩa là hai trụ CC và LL đã nằm trong hai mặt phẳng thẳng đứng song song với nhau, ta mới tiến hành kiểm nghiệm điều kiện này. Từ đây ta có một nhận xét quan trọng: Khi đo thùy chuẩn, nếu đặt may thuy binh chính xác ở giữa cách đều hai mia thì trong kết quả chênh cao sẽ loại trừ được sai số góc i.
CƠ SỞ NGÀNH TRẮC ĐỊA Câu 8: Cách kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy thủy chuận có độ xác trung bình Đốỉ với máy thủy chuẩn có độ xác trung bình cần phải kiểm nghiệm điều kiện sau đây: Kiểm tra điều chinh làm việc bình thường ốc vít máy thủy chuẩn, núm điêu quang, vành điều chỉnh kính mắt … Kiểm tra chất lượng xác định tham số kỹ thuật ống kính như: độ phóng đại, vùng ngắm 8, hệ số nhân khoảng cách K, số cộng c Xác định trị giá khoảng chia t" ống thủy dài; Kiểm tra điều chỉnh vị trí chuẩn màng chữ thập (chỉ đứng trục quay vv máy phải nằm mặt phang, ngang phải vuông góc với nó) Kiểm tra điều chỉnh cân hợp lý ống thúy dài với ống thúy tròn, chỉnh ống thúy để đưa trục quay máy vị trí thẳng đứng Kiểm nghiệm điềuxhỉnh điều kiện máy: Trục ống thúy dài LL phải song song vói trục ngắm cc Thông thường mục kiểm nghiệm phân thành hai bước: a) Kiểm nghiệm "sai số giao chéo" (hình chiếu cc LL mặt nhăng ngang giao chéo nhau) b) Kiểm nghiệm sai số góc i (hình chiếu cc LL trôn mặt phảng thẳng đứng không song song) Kiểm nghiệm ấn định cửa trục ngắm điều quang Đối với máy tự động cân trục ngắm phải kiểm nghiệm sai số tư điều chỉnh tự cân (Kompesator) Kiểm nghiệm điều chỉnh điều kiện trục ống thủy dài trục ngắm phải song song với ( sai số góc i) Để có điều kiện trước hết ta phải kiểm nghiệm điều chỉnh cho hình chiếu chúng mặt phẳng nằm ngang song song với nhai, sau kiểm nghiệm điều chỉnh tiếp hình chiếu chúng mặt phẳng thẳng đứng phải song song a) Hình chiếu trục ống thúy dài và trục ngắm mặt phẳng nằm ngang phải song song ( kiểm nghiệm “sai số giao chéo” Để hạn chế sai số giao chéo tuyến thúy chuẩn tiến hành đặt máy cho ốc cân số hai phía PHẢI TRÁI tuyển đo b) Hình chiếu trục ống thúy dài trục ngắm mặt phang thẳng đứng phải song song (kiểm nghiêm "sai số góc ì ") Sau kiểm nghiệm điều chỉnh tốt sai số giao chéo, nghĩa hai trụ CC LL nằm hai mặt phẳng thẳng đứng song song với nhau, ta tiến hành kiểm nghiệm điều kiện Từ ta có nhận xét quan trọng: Khi đo thùy chuẩn, đặt may thuy binh xác cách hai mia kết chênh cao loại trừ sai số góc i Câu 9:Các loại sai số đo thủy chuẩn độ xác TB cách khắc phục: Sai số lăng kính điều quang chuyển dịch không xác quang trục Khi kiểm nghiệm ta dừng lại lại phát hiện sai số trục ngắm không ổn định điều quang Vì để hạn chế sai số đo thùy chuẩn từ ta cố gắng để khoảng cách từ máy thủy bình tới hai mia để không thay đổi tiêu cự Sai số trục đứng máy thủy bình bị nghiêng Nguyên nhân chủ yếu sai số ống thủy tròn chưa điều chỉnh xác để đảm bảo điều kiện trục ống thủy tròn phải song song với trục quay máy thủy bình Đối với máy thủy bình có cân tự động sai số ảnh hưởng đến kết đo quay ống kính kính xung quanh trục đứng máy thủy bình bị nghiêng tia ngắm máy thủy bình thay đổi vị trí dẫn đến số đọc mia trước mia sau không chuẩn xác Do để hạn chế sai số ta phải tiến hành đo hai chiều ( đo đi, đo ) đo ý đua bọt nước ống thủy tròn vào phải theo quy luật Sai số khả phân ly ống kính Khi đọc số mia, sai số làm tròn đọc số khả phân ly mắt, khả phân ly ống kính bị hạn chế gây nên sai số Sai số mia nghiêng Trường hợp mia bọt thủy tròn có chưa xác, điều kiện trục ống thủy tròn song song với trục đứng mia sinh sai số mia nghiêng Sai số mia cong, độ chênh điểm cặp mia, chiều dài trung bình 1m mia Vì độ cong mia không ổn định nên phải thường xuyên kiểm tra Sai số làm tròn số đọc Khi lấy số đọc thông thường ta ước đọc làm tròn đến 0,1 giá trị vạch khắc nhỏ mia Độ xác việc ước đọc phụ thuộc vào khả phân ly mắt, độ suốt môi trường, độ dày vạch chuẩn đọc số, độ sáng phông phía sau mia, khả phân ly ống kính… Vì sai số xác định phương pháp thực nghiệm Sai số ảnh hưởng độ cong đất Trong đo thùy chuẩn hặng thấp, ta coi đất khối cầu có bán kính lớn nên tia ngắm bị cong Để loại bỏ sai số ta phải chọn khoảng cách từ máy thủy bình đến mia trước mia sau Sai số ảnh hưởng chiết quang Như ta biết, mật độ không khí lên cao giảm tạo thành lớp từ trường quang học có hệ số chiết suất khác nên tia ngắm bị khúc xạ theo đường cong chiết quang, phụ thuộc với yếu tố khí tượng thời điểm đo ngắm phức tạp Vì sai số chiết quang mang dấu – + tà tùy thuộc vào hướng lồi đường cong chiết quang so với mặt đất - Do ảnh hưởng mặt mặt trời nên đường cong chiết quang ban ngày ban đêm có hướng lồi ngược chiều Vì nên chọn thời gian đo sau lúc mặt trời mọc mọc trước lúc mặt trời lặn 1,5h - Càng gần mặt đất sai số chiết quang lớn, từ độ cao 1-2m tương đối ổn định Vì vập cần phải đặt máy thủy bình thủy bình cho tia ngắm cao mặt đất từ 1.5m trở nên - Cần phải thao tác máy thủy bình thủy bình nhanh phân bố thời gian trạm máy thủy bình đối xứng - Cần phải tiến hành đo hai chiều với khoảng thời gian khác ngày - Sai số chiết quang phụ thuộc vào địa hình Với địa hình phẳng đặt máy thủy bình cách hai mia sai số chiết quang coi không đáng kể Nếu địa hình dốc sai số chiết quang mia sau lớn mia trước nên cố gắng chọn trạm cách dữa hai mia Sai số máy thủy bình thủy bình lún Khi đo thùy chuẩn vùng đất mềm, chên máy thủy bình thủy bình bị lún Vì máy thủy bình lún tỷ lệ với thời gian nên để giảm bớt sai số máy thủy bình lún việc thao tác trạm máy thủy bình thủy bình phải nhanh, ta cần phải chọn phương pháp đo thích hợp 10 Sai số mia lún Sai số mia lún tỷ lệ với thời gian đo, để giảm việc phải dùng đế đỡ mia, tăng nhanh tốc độ thao tác, phải khắc phục cách tiến hành đo hai chiều ( + ) lấy trị trung bình 11 Sai số ngẫu nhiên khoảng chia dm mia Vì địa hình không phẳng tuyệt đối chiều cao máy thủy bình thay đổi nên trạm máy thủy bình thủy bình khác số đọc a b hai mia rơi vào khoảng dm có sai số khác mà thực tế ta khó cải vào kết đo 12 Sai số rung hình ảnh mia lớp không khí sát mặt đất Trạng thái đặc trung khí có mật độ không khí giảm độ cao tăng Hiện tượng gay sai số chiết quang đứng Trong thực tế có tượng ngược lại khí gradien trung bình nhiệt độ lớn gradien nhiệt độ môi trường đồng mật độ không khí lại tăng theo chiều cao không ổn định Nguyên nhân tượng bề mặt đất luân chuyển vị trí cho Lúc hình ảnh mia bị rung đạc biệt tia ngắm thấp Vì để tránh sai số ta không nên đo thời điểm nắng to phải nâng cao chiều cao máy thủy bình Câu 4: Cách kiểm nghiệm hiệu chỉnh máy kinh vĩ - Trục ống thủy dài bàn độ ngang LL' phải vuông góc trục quay máy kinh vĩ VV' - Chỉ đứng màng dây chữ thập phải thẳng đứng -Trục ngắm CC' ống kính ngắm máy kinh vĩ phải vuông góc với trục quay HH' của (2C) - Trục quay HH' ống kính ngắm phải vuông góc với trục quay VV' máy kinh vĩ - Kiểm nghiệm số đọc ban đầu MO Điều kiện trục ống thủy dài bàn độ ngang Để kiểm nghiệm điều kiện nằy, ta quay phận ngắm cho trục ống thủy dài bàn độ ngang song song với đường nối hai ốc cân đế máy, điều chỉnh hai ốc cân đưa bọt thủy vào ống Tiếp quay phận ngắm 180o, bọt thủy giữa, độ lệch nhỏ khoảng chia ống thủy coi điều kiện đảm bảo, lệch khoảng chia phải điều chỉnh lại ống thủy dài Kiểm nghiệm màng dây chữ thập Một cách đơn giản treo dây dọi mảnh nơi kín gió Máy kinh vĩ cần kiểm nghiệm đặt cách dây dọi chừng 20m Sau cân máy tiến hành ngắm chuẩn dây dọi, đứng màng dây chữ thập trùng với dây dọi điều kiện đạt yêu cầu, không trùng phải chỉnh lại màng dây chữ thập Kiểm nghiệm trục ngắm ống kính ngắm (2c) Trục ngắm ống kính máy kinh vĩ đường thẳng nối quang tâm kính vật, tâm màng dây chữ thập quang tâm kính mắt Nếu trục ngắm có sai số ngắm mục tiêu hai vị trí bàn độ chúng lệch góc ký hiệu 2c a = T - c = P ±180 + c ⇒ 2c = T - (P±180 ) Để kiểm nghiệm điều kiện trục ngắm ta chọn mục tiêu A rõ nét, cách xa máy có góc đứng không 5o Đầu tiên vị trí bàn độ trái, sau cân máy ta tiến hành ngắm chuẩn mục tiêu A, đọc số bàn độ ngang số đọc ký hiệu T Sau thực tương tự vị trí bàn độ phải số đọc ký hiệu P Thay giá trị T P vào công thức để tính 2C Nếu giá trị nhỏ hai lần độ xác phận đọc số coi điều kiện trục ngắm đảm bảo, không phải chỉnh lại màng dây chữ thập Kiểm nghiệm trục quay ống kính ngắm (2i) Nếu hai ổ trục quay ống kính ngắm không nằm mặt phẳng ngang làm cho trục quay ống kính không vông góc với trục quay máy kinh vĩ Để kiểm nghiệm điều kiện này, tường cần đánh dấu điểm A cao mặt phẳng ngang ống kính chừng 30o ~ 50o Máy kinh vĩ đặt cách tường 20m Sau cân máy, tiến hành chiếu điểm A xuống mặt phẳng ngang vị trí bàn độ trái phải, đánh dấu hai điểm tương ứng a a' Nếu thấy đoạn aa' lớn chiều rộng cặp đứng song song màng dây chữ thập phải điều chỉnh lại trục quay ống kính Kiểm nghiệm số đọc ban đầu MO Nếu trục ngắm ống kính ngắm nằm ngang thang đọc số cân mà đường kính nằm ngang bàn độ đứng không trùng với vạch "0" thang đọc số gây sai số số đọc ban đầu MO Công thức tính MO: MO = (Tv + Pv +(-)k) / Câu : Các nguồn sai số ảnh hưởng đến độ xác đo góc biện pháp khắc phục - Sai số than máy kinh vĩ +) sai số lêch tâm bàn độ +) sai số lệch tâm bàn độ +) Sai số 2c +) Sai số 2i +) Sai số MO • • • Sai số ngắm ( gồm sai số bắt mục tiêu sai số đọc số ) Sai số định tâm máy Sai số bắt vị trí Sai số môi trường đo Cách khắc phục sai số 2C : Khi đo phải đo hai vị trí bàn độ lấy kết TB Cách khắc phục sai số 2i : Khi đo góc ta chọn hướng ngắm có độ cao tốt độ cao máy kinh vĩ ( V = ) đồng thời phải đo vị trí bàn độ sau lấy giá trị TB Cách khắc phục sai số MO : Khi đo phải đo hai vị trí bàn độ lấy kết TB, phải đo nhiều lần đo, lần đo độ biến động sai số tiêu ΔMO phải nhỏ ổn định Câu : Đo cao hình học đo cao lượng giác - PP Đo cao hình học ( đo thủy chuẩn, đo ni – vô ): Nguyên lý dựa vào tia ngắm nằm ngang, nghĩ phạm vi hẹp coi tia ngắm song song với mặt thủy chuẩn vuông góc với phương dây dọi Dụng cụ máy mia thủy chuẩn - PP đo cao lượng giác: nguyên lý dựa vào mối quan hệ tương quan hàm lượng giác tam giác tạo tia ngằm nghiêng, khoảng cách điểm phương dây dọi qua điểm cần xác định độ cao Dụng cụ đo máy có bàn độ đứng ( máy kinh vĩ, máy toàn đạc….) Câu 1: Hệ tọa độ cầu hệ tọa độ vuông góc phẳng trắc địa a, Hệ Tọa độ Cầu: Gồm hệ tọa độ địa lý hệ tọa độ trắc địa Hệ tọa độ địa lý Hệ tọa độ địa lý: hệ tọa độ cho phép tất điểm Trái Đất xác định tập hợp số kèm ký hiệu + Kinh tuyến (λ) : giao tuyến mặt phẳng chứa trục quay TĐ với mặt cầu Mặt phẳng chứa trục quay TĐ mặt phẳng kinh tuyến + Vĩ tuyến (φ): giao tuyến mặt phẳng vuông góc với trụ quay TĐ với mặt cầu Mặt phẳng vuông góc với trục quay TĐ mặt phẳng vĩ tuyến + Mặt phẳng xích đạo: mặt phẳng vĩ tuyến qua tâm TĐ 2.Hệ tọa độ trắc địa: xác lập Elipxoid đất có gốc tâm mp xích đạo mp kinh tuyến gốc Tọa độ diểm xác định vĩ độ trắc địa B kinh độ trắc địa L, giao điểm kinh tuyến gốc với đường xích đạo H b Hệ tọa độ vuông góc phẳng Gauss – Kruger (X, Y) - - - - Hệ tọa độ xây dựng mặt phẳng múi chiếu o phép chiếu Gauss Trong nhận hình chiếu kinh tuyến múi trục tung (OX), hình chiếu xích đạo trục hoành (OY) (hình 1-6) Như vậy, tính từ điểm gốc phía Bắc tọa độ X mang dấu dương, phía Nam mang dấu âm, tọa độ Y phía Đông mang dấu dương, phía Tây mang dấu âm Việt Nam nằm hoàn toàn phía Bắc bán cầu nên tọa độ X dương Tuy nhiên tọa độ Y âm dương Vì vậy, để tính toán tránh trị số Y âm, người ta quy ước điểm gốc O có tọa độ x o = 0, yo = 500 km Nghĩa tịnh tiến kinh tuyến phía Tây 500 km X XÝch ®¹o y 500Km - - - Hình 1-6 Hệ toạ độ vuông góc Gauss-Kruger Để tiện sử dụng, đồ địa hình người ta kẻ sẵn lưới tọa độ vuông góc Gauss đường thẳng song song với trục OX, OY tạo thành lưới ô vuông Chiều dài cạnh lưới ô vuông có tính đến ảnh hưởng biến dạng tương ứng với tỷ lệ đồ Để tính trị số kinh tuyến múi thứ n đó, ta dùng công thức: λn = 60 × n - 30 Hệ tọa độ phẳng OXY Việt Nam hệ toạ độ HN -72 xây dựng theo lưới chiếu tọa độ phẳng vuông góc Gauss – Kruger, Elipxoid dùng số liệu Kraxovski C Hệ tọa độ vuông góc phẳng UTM (N, E) Trong phép chiếu hình UTM, hình chiếu kinh tuyến xích đạo hai đường thẳng vuông góc chọn làm trục hệ trục tọa độ phẳng UTM Đặc điểm hệ trục tọa độ mô tả hình 1-7 - - Trong M điểm cần xác định tọa độ, O’ hình chiếu kinh tuyến O’Z xích đạo O’E Điểm F hình chiếu điểm M kinh tuyến giữa, cung LM hình chiếu vĩ tuyến qua M, cung ZM hình chiếu kinh tuyến qua M γ độ hội tụ kinh tuyến M Tọa độ UTM điểm M xác định tung độ NM (North) hoành độ EM (East) Ở giống quy định phép chiếu hình Gauss, trị số E M tính từ trục ON cách kinh tuyến 500 km phía tây B n - γ Z e' f m l Nm 500km E M XÝch ®¹o e Hình 1-7 Hệ toạ độ vuông góc UTM - Bài toán tính chuyển hệ tọa độ (ϕ, λ), (B, L), (N, E ) nghiên cứu giáo trình trắc địa lý thuyết Trong hệ tọa độ VN-2000 sử dụng hệ tọa độ vuông góc UTM Câu 2: Góc phương vị tọa độ, góc phương vị thực, góc phương vị từ Góc phương vị tọa độ a Khái niệm Đối với góc phương vị toạ độ, người ta nhận hướng chuẩn hướng Bắc hình chiếu kinh tuyến múi chiếu hình Gauss đường song song với nó, ta có định nghĩa: Góc phương vị tọa độ đường thẳng MK góc tính từ hướng Bắc hình chiếu kinh tuyến đường song song với theo chiều thuận kim đồng hồ đến hướng đường thẳng đó, ký hiệu αMK (hình 1-23a) b Đặc điểm - Góc phương vị tọa độ thuận nghịch chênh 180o: αKM = αMK – 180o - Tại điểm khác đường thẳng có phương vị tọa độ - Góc phương vị thực xác định phương pháp đo đạc trắc địa 10 - Do điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ thay đổi, chiết quang tia ngắm… c Phân loại Sai số hệ thống có hai loại: * Sai số hệ thống cố định: Là sai số hệ thống cố định dấu, giá trị không thay đổi Ví dụ: Sai số kiểm nghiệm thước, sai số kiểm nghiệm mia, sai số 2c, sai số bắt mục tiêu … * Sai số hệ thống biến đổi: Là sai số có dấu cố định giá trị thay đổi có quy luật Ví dụ: Các sai số định tuyến, ảnh hưởng gió, độ cong trái đất, máy lún, mia lún, chiết quang đứng … d Phương pháp làm giảm ảnh hưởng sai số hệ thống Có ba phương pháp chủ yếu sau dùng để làm giảm ảnh hưởng sai số hệ thống đến kết đo Phương pháp hiệu chỉnh vào trị đo Trong phương pháp ta xác định quy luật giá trị sai số hệ thống dạng biểu thức toán học, sau dựa vào tính chất biểu thức mà hiệu chỉnh vào trị đo Việc xác định quy luật giá trị tiến hành nhờ việc kiểm nghiệm thực tế, nhờ chứng minh phương trình toán học Bằng phương pháp loại bỏ sai số hệ thống cố định làm giảm đến mức cao ảnh hưởng sai số hệ thống biến đổi trị đo Ví dụ: - Khi chiều dài thước thép phải kiểm nghiệm thước, xác định độ sai lệch chiều dài thực với chiều dài danh nghĩa, ứng với lần đặt thước ta hiệu chỉnh sai số kiểm nghiệm vào chiều dài danh nghĩa thước - Khi đo góc phải kiểm nghiệm yêu cầu kỹ thuật máy kinh vĩ tiến hành hiệu chỉnh, để giảm ảnh hưởng sai số nguyên nhân gây nên góc đo *Phương pháp đo thích hợp Dựa vào chất số loại sai số hệ thống, loại bỏ giảm ảnh hưởng chúng cách sử dụng phương pháp đo thích hợp Đây phương pháp hiệu nghiên cứu để ứng dụng rộng rãi Ví dụ: 29 - Khi đo góc theo phương pháp toàn vòng đơn giản, sau lần đo thay 180 n +i đổi số đọc hướng mở đầu lượng (i tùy theo cấp hạng quy định), để giảm ảnh hưởng sai số hệ thống khắc vạch bàn độ gây nên - Trong đo cao hình học từ giữa, người ta bố trí cho khoảng cách từ máy đến mia trước mia sau nhau, để giảm bớt ảnh hưởng sai số trục ngắm không nằm ngang sai số triết quang không khí *Phương pháp tính toán thích hợp Nội dung phương pháp tách ảnh hưởng sai số hệ thống thông qua biện pháp phân chia hợp lý sai số thành phần nhỏ đến mức ảnh hưởng coi không đáng kể đến kết cuối Ví dụ: Tính số hiệu chỉnh sai số hệ thống nhiệt độ gây nên đo chiều dài thước thép Trên nêu lên số biện pháp làm giảm ảnh hưởng sai số hệ thống số ví dụ thực tế áp dụng Tuy nhiên nguồn gốc phát sinh sai số hệ thống phức tạp, khó phát Vì phải tùy trường hợp mà tiến hành phân tích, phát quy luật có biện pháp cụ thể để loại trừ làm giảm đến mức tối đa ảnh hưởng sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên a Khái niệm Khi đo dãy giá trị đo điều kiện, sai số trị đo xuất ngẫu nhiên giá trị xác định sai số gọi sai số ngẫu nhiên b Nguyên nhân Nguyên nhân sinh sai số ngẫu nhiên ảnh hưởng điều kiện đo quy luật đến kết đo Ví dụ: Nguyên nhân sinh sai số ngẫu nhiên người đo (bắt mục tiêu, đọc số …), máy móc dụng cụ đo cấu tạo không hoàn chỉnh, xác điều kiện ngoại cảnh gây Có thể xem sai số ngẫu nhiên tổng hợp nguyên nhân c Phương pháp làm giảm ảnh hưởng sai số ngẫu nhiên Để loại trừ sai số ngẫu nhiên khỏi kết đo điều thực được, phải nghiên cứu tìm biện pháp làm giảm ảnh hưởng chúng đến mức thấp nhất, cách sử dụng dụng cụ đo thành thạo, chọn thời điểm đo tốt nhất, dùng phương pháp đo thích hợp, tính toán cẩn thận, máy móc cấu tạo hoàn thiện 30 Khi kết đo loại trừ làm giảm bớt tối đa ảnh hưởng sai số hệ thống lại sai số ngẫu nhiên Câu 17: Tiêu chuẩn đánh giá độ xác: Để đánh giá độ xác kết đo người ta đưa số sai số đặc trưng sau: Sai số trung bình * Khái niệm: Sai số trung bình giới hạn số trung bình cộng giá trị tuyệt đối sai số thực độc lập số lần đo n tiến đến vô θ = lim [∆] n →∞ n ( 1) Thực tế, với số lần đo n có hạn, người ta dùng công thức gần để tính sai số trung bình: θ= [∆] n (2) Sai số trung phương * Khái niệm: Sai số trung phương giới hạn bậc hai số trung bình cộng bình phương sai số thực độc lập số lần đo n tiến đến vô m = lim [ ∆∆ ] n n →∞ (3) Thực tế, người ta đo n có hạn, nên người ta dùng công thức gần để tính sai số trung phương: m=± [ ∆∆] = [ ∆∆] n ∆21 + ∆22 + + ∆2n Trong đó: 31 (4) Sai số xác suất * Khái niệm Sai số xác suất giá trị sai số ngẫu nhiên mà sai số ngẫu nhiên có trị tuyệt đối lớn nhỏ có khả xuất Muốn xác định sai số xác suất, trước hết ta phải xếp dãy sai số thực theo thứ tự trị tuyệt đối tăng dần giảm dần coi sai số nằm sai số xác suất, ký hiệu r: r = ∆ n +1 - Khi n số lẻ : r= - Khi n số chẵn: (5) ∆ n + ∆ n+ 2 2 (6) Lưu ý: Dựa vào lý thuyết xác suất người ta chứng minh sai số trung bình, sai số trung phương, sai số xác suất có mối quan hệ: θ = 0.7979r ≈ 4/5r (7) m = 0.6745r ≈ 2/3r (8) Sai số trung phương tương đối Ba tiêu đánh giá độ xác θ, m, r nêu sai số tuyệt đối, số trường hợp, chẳng hạn đo chiều dài, dùng sai số trung phương tương đối phản ánh rõ mức độ xác dãy kết đo Trường hợp cần so sánh độ tin cậy đại lượng đơn vị vật lý độ lớn khác (như so sánh độ tin cậy phép đo dài có độ lớn khác nhau) so sánh độ tin cậy đại lượng khác đơn vị vật lý (như so sánh độ tin cậy đại lượng đo chiều dài đại lượng góc) người ta dùng sai số trung phương tương đối * Khái niệm Sai số trung phương tương đối tỷ số trị tuyệt đối sai số trung phương độ lớn đại lượng đo Tỷ số thông thường viết dạng mx Ký hiệu x = T T làm tròn bội số 10 32 T Sai số giới hạn Sai số giới hạn giá trị lớn sai số cho phép điều kiện đo, kết đo có sai số vượt sai số giới hạn phải bỏ Người ta lấy lần sai số trung phương làm sai số giới hạn Gọi ∆ max sai số giới hạn, ta có: ∆max= 3.m (9) Trường hợp yêu cầu độ xác cao người ta lấy: ∆max= 2.m (10) Sai số giới hạn hạn sai tính toán định sẵn trước dựa vào yêu cầu cụ thể độ xác đại lượng cần xác định Biết hạn sai ∆ max , ta tính sai số trung phương m bắt buộc phải chọn điều kiện đo để đạt độ xác 33 Câu 18: Trọng số trị đo, hàm trị đo Trọng số đại lượng bổ trợ cho việc tính toán lúc kết đo không độ xác kết đo có đơn vị vật lý khác ( góc, cạnh), đồng thời nói lên mức độ đáng tin cậy kết đo * Trọng số trị đo: Độ lớn sai số đo phụ thuộc vào điều kiện đo Trong thực tiễn công tác trắc địa phải xử lý tập hợp số liệu đo không đọ xác, tức có sai số trung phương khác Trị đo có đọ xác cao đồng nghĩa với trị đo có sai số trung phương nhỏ, bình sai, trị đo nhận số hiệu chỉnh có trị tuyệt đối nhỏ so với trị đo có đọ xác thấp Từ người ta đưa khác niệm trọng số trị đo để giải toán bình sai có trị đo không đọ xác Một trị đo xác cao trị đo khác trị có trọng số lướn Tuy nhiên khía niệm trọng số lớn hay nhỏ phép so sánh toán bình sai * Cách tính trọng số trị đo: Trong mạng lưới tam giác đo góc, coi tất góc đo độc lập với coi sai số trung phương nhau, trọng số góc Trong trường hợp này, chọn σ0 sai số trung phương đo góc mβ , trọng số tất góc vì: Pβ = 02 / m2β = m2β / m2β = (1) Trong lưới tam giác đo cạnh, sai số trung phương đo chiều dài cạnh mD thường phụ thuộc vào chều dài cạnh D tính theo công thức: m2Di = a2 +( b.Di)2 (2) a b tham số độ xác máy đo khoảng cách Như vậy, trọng số cạnh đo lưới tam giác đo cạnh không tính theo công thức : PDi = 02 / m2Di (3) Trong lưới độ cao, trọng số chênh cai đoạn đo tính : Ph = 02 / m2h (4) Trong mh sai số trung phương chênh cao đo Ký hiệu L chiều dài đoạn đo cao µ sai số trung phương đo cao K sai số trung phương chênh cao tính: mh = µ (5) Nếu chọn số σ0 = µ, từ công thức (4) ta có công thức tính trọng số đoạn đo sau: 34 Ph = (6) Như vậy, cách tính trọng số trị đo lưới đọ cao theo công thức (6) lấy sai số đo cao km làm sai số trung phương trọng số đơn vị Trọng số lưới độ cao tính theo công thức : Ph = (7) n số trạm máy đoạn đo Cách tính trọng số đoạn đo theo (7) thực chất chọn sai số đo cao trạm máy làm sai số trung phương trọng số đơn vị Trong lươi GPS, trọng số cua véc tơ cjanh ma trận vuông đối xứng (3x3), tính dựa vào ma trận hiệp phương sai thành phần véc tơ cạnh C xyz theo công thức: Pxyz = σ02 C-1xyz (8) Trong giá trị số σ0 thường chọn Câu 19: Khái niệm, phân loại nguyên lý viễn thám * Khái niệm: Viễn thám ngành khoa học có lịch sử phát triển lâu đời Sự phát triển phim giấy ảnh từ khinh khí cầu, máy bay Ngày nay, phát triển khoa học kỹ thuật, viễn thám ứng dụng nhiều ngành khoa học khác quân sự, địa chất, địa lý, môi trường, khí tượng, thủy văn, nông nghiệp, lâm nghiệp, Viễn thám ngành khoa học nghiên cứu, đo đạc, thu thập thông tin đối tượng, vật cách sử dụng thiết bị đo tác động cách gián tiếp với đối tượng nghiên cứu Từ ảnh chụp phim ban đầu thu nhận từ khinh khí cầu, máy bay, …hiện nay, nguồn liệu viễn thám ảnh số thu nhận từ hệ thống vệ tinh quan sát Trái đất Có nhiều định nghĩa khác viễn thám, xét cho tất định nghĩa có đặc điểm chung, nhấn mạnh “ viễn thám khoa học nghiên cứu thực thể, tượng trái đất từ xa mà không cần tác động trực tiếp vào nó” * Phân loại viễn thám: Sự phân biệt loại viễn thám vào yếu tố - Hình dạng quỹ đạo vệ tinh - Độ cao bay vệ tinh - Loại nguồn phát tín hiệu thu nhận - Dải phổ thiết bị thu 35 a Phân loại theo nguồn lương sử dụng (Loại nguồn phát tín hiệu thu nhận ), kỹ thuật viễn thám bao gồm: - Viễn thám bị động: sử dụng lượng mặt trời lượng vật thể xạ - Viễn thám chủ động: thiết bị thu nhận phát nguồn lượng tới vật thể thu nhận tín hiệu phản xa lại b Phân loại theo vùng bước song sử dụng( theo dải phổ thiết bị thu): ứng với vùng bước sóng sử dụng, viễn thám phân thành loại bản: - Viễn thám dải sóng nhìn thấy hồng ngoại phả xạ: nguồn lượng sử dụng xạ mặt trời, ảnh viễn thám nhận dựa vào đo lường lượng vùng ánh sáng nhìn thấy hồng ngoại phản xá từ vật thể bề mặt trái đất Ảnh thu kỹ thuật viễn thám gọi ảnh quang học - Viễn thám hồng ngoại nhiệt: nguồn lượng sử dụng xạ nhiệt vật thẻ sản sinh Ảnh thu kỹ thuật viễn thám gọi ảnh nhiệt - Viễn thám siêu cao tần: hai kỹ thuật chủ động bị động đề áo dụng Ảnh thu từ kỹ thuật viễn thám ảnh radar c Phân loại theo đặc điểm quỹ đạo: có nhóm viễn thám vệ tinh địa tĩnh viễn thám vệ tinh quỹ đạo cực + Vệ tinh địa tĩnh vệ tinh có tốc độ góc quay tốc độ góc quay Trái đất Vị trí tương đối vệ tinh so với Trái đất đứng yên + Vệ tinh quỹ đạo cực vệ tinh có mặt phẳng quỹ đạo vuông góc gần vuông góc với mặt phẳng xích đạo cảu trái đất Tốc độ quay khác với tốc độ quay Trái đất * Nguyên lý viễn thám: Là thu nhận lượng phản hồi song điện từ chiếu tới vật thể, thông qua cảm biến giá trị phản xạ phổ chuyển giá trị số Bộ cảm biến thiết bị tạo ảnh phân bố lượng phản xạ hay phát xạ vật thể từ mặt đất theo phần định quang phổ điện từ Bộ cảm biến thu nhận lượng sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể theo bước sóng xác định Năng lượng điện từ sau đến cảm biến chuyển thành tín hiệu số tương ứng với lượng xạ ứng với bước sóng bọ cảm biến nhận dải phổ xác định Sóng điện từ viễn thám tuân theo định luật xạ điện từ hệ phương trình Maxwell Năng lượng phổ dạng sóng điện từ, cho thông tin vật thể từ nhiều góc độ góp phần phân loại vật thể cách xác Câu 20: Đặc trưng phản xạ phổ đối tượng tự nhiên: 36 Khả phản xạ phổ vật thể thông số cần biết phân loại ảnh vệ tinh Khả phản xạ phổ phụ thuộc vào bước sóng sóng điện từ Ở bước sóng khác nhau, giá trị phản xạ phổ vật thể không giống * Đặc trưng phản xạ phổ thổ nhưỡng: Đặc trưng phản xạ phổ chung thổ nhưỡng khả phản xạ phổ tăng theo đọ dài bước sóng, đặc biệt bước sóng cận hồng ngoại hống ngoại nhiệt Ở dải sóng điện từ này, có lượng hấp thụ lượng phản xạ mà lượng thấu quang Với loại đất có thành phần cấu tạo chất hữu vơ đất khác nhau, khả phản xạ phổ khác Tùy thuộc vào thành phần hợp chất có đất mà biệ đọ đồ thị phả xạ phổ khác Các yêu tố ảnh hưởng đến khả phản xạ phổ thổ nhưỡng: cấu trúc bề mặt đất, độ ẩm đất, hợp chất hữu cơ, vô có đất * Đặc trưng phản xạ phổ thực vật: Khả phản xạ phổ thực vật phụ thuộc vào bước sóng điện từ Trong dải sóng điện từ nhìn thấy, sắc tố ảnh hưởng đến đặc tính phản xạ phổ nó, đặc biệt hàm lượng chất diệp lục Trong dả sóng này, thực vật trạng thái tươi tốt với hàm lượng diệp lục cao có khả pản xạ phổ cao bước sóng xanh cây(green), giảm xuống vùng sóng đỏ(red) tăng mạnh vùng sóng cận hồng ngoại(NIR) Khả phả xạ phổ vùng sóng ngắn vùng ánh sang đổ thấp Hai vùng suy giảm khả phản xạ phổ tương ứng với dải sóng bị chất diệp lục hấp thụ Ở vùng sóng này, chất diệp lục hấp thụ phần lớn lượng chiếu tới, khả phản xạ phổ không lớn Ở bước sóng xanh cây(green), khả phản xạ phổ cao, trạng thái tươi tốt măt người cảm nhận màu lục Khi úa có bệnh, hàm lượng clorophyl giảm đi, khả phản xạ phổ thay đổi , măt người cảm nhận có màu vàng , đỏ Ở vùng sóng hồng ngoại, anh hưởng chủ yếu đến khả phản xạ phổ hàm lượng nước chứa * Đặc trưng phản xạ phổ nước: Khả phản xạ phổ nước thay đổi theo bước sóng xạ chiếu tới thành phần vật chất có nước Ngoài ra, khả phản xạ phổ nước phụ thuộc vào bề mặt nước trạng thái nước Đối với đường bờ nước, dải sóng hồng ngoại cận hồng ngoại phân biệt cách rõ rang Nước có khả hấp thụ mạnh lượng bước sóng cận hồng ngoại hồng ngoại, lượng phản xạ Ở dải sóng dài, khả phản xạ phổ nước nhỏ nên sử dụng kênh dải sóng để xác định ranh giới nước – đất liền Trong nước chứa nhiều thành phần hữu vô cơ, khả phản xạ phổ nước phụ thuộc vào thành phần trạng thái nước Nước đục có khả phản xạ phổ cao nước trong, dải sóng dài Hàm lượng clorophyl ảnh hưởng đến khả phản xạ phổ nước Ngoài ra, số yếu tố khác 37 ảnh hưởng đến khả phản xạ phổ nước rõ rệt qua khác biệt đò thị phổ: độ ặn nước biển, hàm lượng khí metan,oxi,nito,cacbonic,… nước Độ thấu quang nước phụ thuộc vào đọ đục/trong Nước biển, nước ngọt, nước cất đề có chung đặc tính thấu quang, nhiên với nước đục, độ thấu quang giảm rõ rệt với bước sóng dài, đọ thấu quang lớn Khả thấu quang cao hấp thụ lượng dải sóng nhìn thấy lớp nước mỏng lượng phản xạ lớp đáy: cát đá… Câu 21: Bộ cảm biến, cách phân loại cảm biến: * Khái niệm: Thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể gọi cảm biến * Nhiệm vụ: Bộ cảm biến bao gồm tế bào quang điện thực nhiệm vụ thu nhận lượng sóng điện từ phản xạ hay xạ từ vật thể theo bước sóng xác định Sau Năng lượng sóng điện từ cảm biến chuyển thành tín hiệu điện Tiếp theo, tín hiệu điện lien tục chuyển thành tín hiệu số tương ứng với lượng sóng điện từ nhận ban đầu * Cách phân loại cảm biến: Bộ cảm biến phân loại dựa theo dải sóng thu nhận, chức hoạt động theo kết cấu Các cảm bị động thu nhận xạ bât thể phản xak phát xạ, cảm chủ động lại thu lượng vật thể phản xạ nguồn cung cấp nhân tạo Mỗi loại cảm thuộc nhóm chia thành hệ thống quét không quét Sau chúng lại tiếp tục chia thành loại tạo ảnh không tạo ảnh, máy quét đa phổ quang cơ, máy quét điện tử Đặc trưng chủ yếu cảm biến số kênh phổ sử dụng, đọ phân giải không gian, bề rộng tuyến chụp Câu 22: Vật mang quỹ đạo bay: * Vật mang: Phương tiện mang sensor gọi vật mang Vật mang máy bay, khinh khí cầu, tàu thoi vệ tinh,… Để cảm biến thu nhận lượng xạ phản xạ từ vật thể bề mặt đất tạo ảnh quang học hay ảnh rada, cảm bố trí vật mang phương tiện dùng để đưa cảm đến độ cao vị trí mong muốn cho việc thu nhận thông tin từ mặt đất đạt hiệu cao nhất, đáp ứng cho nhiều mục đích ưng dụng khác 38 Vệ tinh máy bay vật mang thường sử dụng viễn thám Chụp ảnh từ máy bay xem dạng viễn thám tồn phương pháp sử dụng rộng rãi thành lập đò địa hình chuyên để phục vụ công tác quản lý tìa nguyên thiên nhiên giám sát môi trường quy hoạch quản lý đô thị,,, Ngoài nhiều vật mang có đọ cao hoạt động từ vài chục mét trở lên như: thang trượt cần cẩu; máy bay không người lái… để chụp ảnh khu vực nhỏ mặt đất, khinh khí cầu dùng để nghiên cứu nhiều đối tượng khác Vệ tinh nhân tạo bao gồm vật mag phóng vào không gian chuyển động theo quỹ đạo định phục vụ công tác liên lạc viễn thông, định vị hang hải, thám sát khí tượng quan sát mặt đất Vệ tinh viễn thám cho phép nhìn thấy vùng rộng mặt đất bao gồm nhiều đối tượng có ưu cung cấp ảnh đa phổ đa thời gian cho toàn giới Ảnh vệ tinh có ưu điểm sau: - Bao phủ vùng rộng mặt đất - Khu vực cần nghiên cứu chụp lặp lại thường xuyên nhiều lần theo chu kỳ - Ảnh xử lý phân tích máy tính Ảnh vệ tinh có độ phân giải thấp so với ảnh hang không * Quỹ đạo bay Các vệ tinh nhân tạo thường chuyển động theo lộ trình thiết kế trước cho phù hợp với khả mục tiêu cảm biến đặt vệ tinh Lộ trình thiết kế để vệ tinh chuyển động vũ trụ xác định thông số định luật kepler áp dụng cho vật thể chuyển động vũ trụ gọi quỹ đạo bay vệ tinh Sự lựa chọn quỹ đạo tùy thuộc vào giá trị tập hợp thông số này, thông thường vệ tinh khác chuyển động theo quỹ đạo khác phân biệt bởi: - Những độ cao khác so với mặt đất - Theo quỹ đạo elip nằm mặt phẳng có góc nghiêng khác so với mặt phẳng chứa xích đạo - Theo thời gian vệ tinh di chuyển hoàn tất vòng quay quỹ đạo, gọi chu kỳ quỹ đạo - Theo khoảng thời gian cố định mà vệ tinh trở lại vị trí chụp ảnh ban đầu, gọi chu kỳ lặp lại vệ tinh Dựa theo quỹ đạo chuyển đọng vệ tinh so với trái đất mặt trời chia quỹ đạo vệ tinh thành loại sau: 39 - Quỹ đạo đồng trái đất: quỹ đạo mà vệ tinh chuyển động vận tốc góc với trái đất, nghĩa vệ tinh quay vòng quỹ đạo thời gian 24 Vệ tinh chuyển động quỹ đạo đồng trái đất mặt phẳng có góc nghiêng gọi quỹ đạo địa tĩnh Các vệ tinh có đọ cao khoảng 36000km treo lơ lửng điểm không trung Do Vệ tinh địa tĩnh cho phép quan sát thu thập thông tin liên tục vùng cụ thể sử dụng thích hợp vào mục đích quan sát khí tượng truyền tin… Vệ tinh vinasat cua Việt Nam vệ tinh thông tin, có quỹ đạo địa tĩnh - Quỹ đạo đồng mặt trời: quỹ đạo cho phép vệ tinh chuyển động theo hướng Bắc – Nam kết hợp với chuyển động quay Trái đất cho vệ tinh luôn nhìn bề mặt trái đất thời điểm có chiếu sang tốt mặt trời Như góc nghiêng mặt phẳng quỹ đạo gần với góc nghiêng trục quay trái đất nên gọi quỹ đạo gần cực Những vệ tinh chuyển động theo quỹ đạo đồng mặt trời thu thập thông tin vùng trái đất theo địa phương định vị trí vệ tinh thay đổi theo điều kiện chiếu sang mặt trời năm Loại quỹ đạo đảm bảo điều kiện chiếu sang mặt trời năm Các vệ tinh tài nguyên thường sử dụng quỹ đạo đòng mặt trời có ưu điểm tạo điều kiện chiếu sang ổn định Đây yếu tố quan trọng cho việc giám sát thay đổi giá trị phổ ảnh mà không cần hiệu chỉnh điều kiện chiếu sang khác Vệ tinh đặc trưng thông số sau: Độ cao bay (km) Chu kỳ lặp (ngày) Thời gian bay qua xích đạo (giờ địa phương) Góc nghiêng quỹ đạo ( độ) Dạng quỹ đạo 40 Câu 10: Xác định số cộng C hệ số nhân K Trong trình sử dụng máy, số C K bị biến động, cần xác định lại chúng Có nhiều phương pháp xác định, giới thiệu phương pháp thông dụng a Xác định số cộng C Để xác định C, cần phải biết khoảng cách từ tâm kính vật đến trục quay máy (δ) tiêu cự kính vật (fv) Muốn ta làm sau: Đưa máy ngắm vào vật xa khoảng 100 m, điều chỉnh tiêu cự cho ảnh rõ nét Lấy thước milimét đo khoảng cách từ kính vật đến màng chữ thập fv khoảng cách từ kính vật đến trục quay máy (δ) Đối với máy kinh vĩ điều quang trong, điều kiện kiểm nghiệm b Xác định hệ số nhân K Để xác định hệ số nhân K thực tế máy, ta làm sau: Trên bãi đất phẳng đóng cọc A (hình 4-11), dùng thước thép đo đoạn S i (i=1, 2, ) Thường người ta chọn S i đoạn chẵn chục mét: 10, 20, 30 … 100 m Đặt máy A, đặt mia thẳng đứng điểm i dựa vào dây thị cự đọc trị số li D1 D2 Theo công thức (4-42), ta có: D3 Di = Kli + C (4-43) Di+1-Di = K (li+1-li) Vậy: K= Di +1 − Di li +1 − li (4-44) Tìm hệ số K, K ≠ 100 phải tiến hành hiệu chỉnh để K = 100 41 Câu 11: Lưới khống chế mặt bằng, lưới khống chế độ cao 1: Lưới khống chế mặt bằng: a, K/n: Lưới khống chế mặt hệ thống điểm khống chế rải đều, đánh dấu mốc vững mặt đất, xác định xác tọa độ mặt (x, y B, L) liên kết với tạo thành mạng lưới b Mục đích xây dựng lưới khống chế mặt Lưới khống chế mặt xây dựng nhằm làm sở trắc địa mặt cho công tác đo vẽ đồ, bố trí công trình, v.v c Nguyên tắc xây dựng lưới Mạng lưới khống chế mặt xây dựng theo nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp Đầu tiên, người ta xây dựng mạng lưới khống chế có mật độ thưa xác cao phủ trùm toàn lãnh thổ Sau chêm dày lưới khống chế có mật độ điểm lớn độ xác thấp Lưới cấp thấp có độ xác đáp ứng yêu cầu công tác trắc địa chi tiết đo vẽ loại đồ d Phân loại Tùy theo tiêu chí đưa ra, lưới khống chế mặt phân thành nhóm loại khác Nhưng chủ yếu lưới phân loại theo hai tiêu chí: - Phân loại theo quy mô độ xác - Phân loại theo phương pháp xây dựng lưới 2: Lưới khống chế độ cao: a Khái niệm Lưới khống chế độ cao hệ thống điểm khống chế chọn, đánh dấu mốc vững mặt đất, liên kết với tạo thành mạng lưới, đo đạc tính độ cao chúng so với mặt thuỷ chuẩn b Mục đích xây dựng lưới Lưới khống chế độ cao xây dựng nhằm làm sở trắc địa độ cao cho công tác đo vẽ đồ, bố trí công trình, v.v c Nguyên tắc xây dựng lưới Mạng lưới khống chế độ cao xây dựng theo nhiều cấp với nguyên tắc từ tổng thể đến cục bộ, từ độ xác cao đến độ xác thấp Theo nguyên tắc này, mật độ điểm cấp tăng dần độ xác giảm dần Hiện nay, nước chọn riêng cho điểm gốc độ cao Việt Nam, dựa vào kết quan sát triều nhiều năm trạm nghiệm triều Hòn Dấu, Đồ Sơn, Hải Phòng, người ta tính mực nước biển trung bình trạm so với thuỷ trí trạm.Từ mực nước biển trung bình này, tính độ cao H điểm gốc độ cao 42 (đặt bán đảo Đồ Sơn) Xung quanh điểm gốc độ cao có lưới điểm gốc để phục vụ cho việc lưu giữ theo dõi độ ổn định điểm gốc Từ điểm gốc, độ cao chuyền nước Như vậy, thực chất, độ cao điểm chưa tính theo “mặt khởi tính” mà tính theo “điểm khởi tính” Theo xu chung, độ cao điểm tính theo “mặt khởi tính” nước giới dùng chung mặt khởi tính d Phân loại Theo quy mô độ xác, lưới khống chế độ cao phân thành cấp hạng sau: - Lưới khống chế độ cao Nhà nước : Hạng I, II, III, IV - Lưới thủy chuẩn kỹ thuật 43 ... A ) cot gα AP − cot gα BP (10) c Sử dụng công thức Iunge Tọa độ điểm P tính trực tiếp từ tọa độ điểm A, B góc đo α, β theo công thức: XP = X A cot gβ + X B cot gα + (YB − Y A ) cot gα + cot gβ... + (YB − Y A ) cot gα + cot gβ Y cot gβ + YB cot gα + ( X B − X A ) YP = A cot gα + cot gβ 20 (11) Chứng minh: Theo (6) ta có: X P − X A = S AP cos α AP = S AP cos(α AB − α ) (12) YP − Y A = S... − X A = S AP (cos α AB cos α + sinα AB sinα ) (13) YP − Y A = S AP (sin α AB cos α − cos α AB sinα ) ⇔ X P − X A = S AP ( YP − Y A = S AP ( ⇔ XP − XA = YP − Y A = XB − XB Y − YB cos α + B sinα