Theo (33) sai số trung phương vị trớ điểm P tỷ lệ nghịch với sinγ. MP nhỏ nhất khi sinγ lớn nhất (sinγ = 1), tương ứng với γ = 900.
Vỡ vậy, đồ hỡnh cú lợi của giao hội cạnh là gúc giao hội γ gần bằng 900. Trong thực tế người ta yờu cầu bố trớ đồ hỡnh giao hội sao cho gúc γ trong khoảng 300 đến 1500.
* Phương phỏp giao hội kết hợp
Ta nhận thấy, phương phỏp giao hội thuận luụn đặt mỏy ở điểm đó biết, đo về điểm cần xỏc định. Ngược lại, phương phỏp giao hội nghịch đặt mỏy ở điểm cần xỏc định, đo về điểm đó biết.
Nếu đặt mỏy ở tối thiểu một điểm đó biết tọa độ và chớnh điểm cần xỏc định để đo tối thiểu hai gúc α và γ ta cũng cú thể tớnh ra tọa độ điểm P (hỡnh 6a). Đõy chớnh là nội dung phương phỏp giao hội kết hợp.
B a a β1 β2 D1 D2 1 2 3 4 5 6
Hỡnh 1: Đồ hỡnh của phương phỏp toàn đạc
Trong phương phỏp này, để kiểm tra và nõng cao độ chớnh xỏc xỏc định tọa độ điểm P, ta sử dụng ba điểm đó biết A, B, C, đo cỏc gúc α1, α2, γ1, γ2.
Từ cặp điểm A, B ta tớnh được toạ độ điểm P là XP' , YP'. Từ cặp điểm A, C tớnh được toạ độ điểm P là XP'' , YP''.
Độ lệch của hai cặp tọa độ XP' , YP' và XP'', YP'' phải nhỏ hơn một giới hạn cho phộp. Giới hạn này được quy định trước, tuỳ thuộc vào yờu cầu độ chớnh xỏc điểm P trong từng trường hợp. Khi đú tọa độ điểm P sẽ được lấy là trung bỡnh của hai cặp toạ độ XP' , YP' và XP'' , YP''.
Cõu 15: Phương phỏp toàn đạc sử dụng hệ tọa độ cực:
Khi đo vẽ bản đồ địa hỡnh theo phương phỏp toàn đạc, vị trớ cỏc điểm chi tiết địa hỡnh địa vật chủ yếu được xỏc định bởi cỏc kết quả đo tọa độ cực.
Nội dung phương phỏp tọa độ cực được mụ tả như hỡnh 1. Trong đú, A và B là hai điểm khống chế đó biết tọa độ và độ cao, K là điểm chi tiết cần đo vẽ. Để xỏc định vị trớ mặt bằng và độ cao điểm K, đặt mỏy kinh vĩ hoặc mỏy toàn đạc ở A, định hướng về B. Đo cỏc yếu tố sau:gúc bằng β, gúc đứng V (hoặc gúc thiờn đỉnh Z), khoảng cỏch nghiờng D, chiều cao mỏy i và chiều cao tiờu (hoặc chiều cao gương) l.
Điểm A được gọi là gốc cực, trục AB là trục cực. Gúc β được gọi là gúc cực và cạnh D được gọi là cạnh cực.
Tọa độ của điểm chi tiết được tớnh như sau:
Từ tọa độ hai điểm đó biết A và B, tớnh ra phương vị cạnh AB:
AB B A B AB X X Y Y acrtg − − = α (1)
Trong đú: XA, YA, XB, YB là tọa độ của cỏc điểm A, B.
Từ phương vị cạnh AB và gúc đo β, tớnh phương vị cạnh A1 (αAI) theo cụng thức tớnh chuyền phương vị.
Chuyển khoảng cỏch nghiờng D về khoảng cỏch ngang S:
VD D
S = cos
hoặc: S = D sinZ (2)
Từ tọa độ đó biết (XA, YA) của điểm A, gúc phương vị (XA, YA) của cạnh A1, khoảng cỏch ngang S của cạnh A1, tớnh tọa độ điểm chi tiết 1 theo cụng thức của bài toỏn thuận:
Từ tọa độ điểm A, chiều dài cạnh SAP và phương vị cạnh αAP tớnh tọa độ điểm P theo cụng thức bài toỏn thuận:
11 XA Scos A 1 XA Scos A X = + α 1 1 YA Ssin A Y = + α (3)
Độ cao của điểm chi tiết 1 được tớnh như sau:
Từ khoảng cỏch ngang S của cạnh A1, gúc đứng v (hoặc gúc thiờn đỉnh Z), chiều cao mỏy i, chiều cao gương l, tớnh được chờnh cao giữa điểm A và điểm 1:
l i StgV hA1 = + − l i gZ S hA1 = cot + − (4)
Từ độ cao đó biết (HA) của điểm A và chờnh cao hA1 tớnh độ cao điểm 1:
1
1 HA hA
H = + (5)
Nếu dựng mỏy toàn đạc điện tử, quỏ trớnh tớnh toỏn tọa độ và độ cao điểm 1 từ số liệu gốc và số liệu đo như đó trỡnh bày trờn đõy được tự động hoỏ bằng bộ phận CPU cài đặt trong mỏy. Vỡ vậy kết quả đo cú thể hiển thị ngay dưới dạng tọa độ và độ cao của điểm chi tiết. Tuy nhiờn về thực chất, số liệu mỏy đo trực tiếp vẫn là gúc bằng β, gúc đứng V (hoặc gúc thiờn đỉnh Z), khoảng cỏch nghiờng D.
Ngoài phương phỏp tọa độ cực, trong một số trường hợp, ta phải sử dụng thờm cỏc phương phỏp khỏc để xỏc định vị trớ điểm chi tiết: phương phỏp giao hội thuận gúc, phương phỏp giao hội cạnh…
Cõu 16: Kể tờn và nờu đặc điểm cỏc loại sai số: