1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Phân loại khu vực ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật dựa trên đánh giá rủi

85 202 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Phân loại khu vực ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật dựa Đánh giá rủi ro - Áp dụng cho Huyện Cẩm Xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh” phần nội dung Dự án: “Điều tra, đánh giá sơ cho 100 - 150 điểm tồn lƣu đánh giá chi tiết cho 15 - 20 điểm tồn lƣu có rủi ro cao phục vụ cho sở liệu tăng cƣờng lực” ThS Đỗ Thanh Bái, giám đốc Trung tâm An toàn Hóa chất bảo vệ môi trƣờng làm chủ nhiệm đề tài Tôi thành viên tham gia thực dự án đƣợc phép sử dụng kết Kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố tài liệu, tạp chí nhƣ Hội nghị, Hội thảo Các số liệu, kết luận văn đƣợc sử dụng trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng luận văn Ngƣời cam đoan Đặng Thị Huyền Nhi LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Ánh Tuyết GS.TS Lê Quốc Hùng, ngƣời hƣớng dẫn tận tình, chu đáo định hƣớng cho suốt trình thực luận văn nhƣ động viên, khích lệ để hoàn thành luận văn Tôi xin đƣợc trân trọng cảm ơn thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng tận tình dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, kinh nghiệm học tập nghiên cứu, giúp đỡ suốt trình học tập Tôi chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán Liên danh Trung tâm An toàn Hóa chất Bảo vệ Môi trƣờng (CECS) Trung tâm phân tích chuyển giao công nghệ môi trƣờng (CEAT), Sở TNMT tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình điều tra, khảo sát, thu thập số liệu để xây dựng luận văn hỗ trợ thực luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên, ủng hộ suốt trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Học viên thực Đặng Thị Huyền Nhi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .7 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, địa chất, thuỷ văn 1.2 Phƣơng pháp phân loại khu vực ô nhiễm dựa đánh giá rủi ro 1.2.1 Cơ sở khoa học phƣơng pháp phân loại vùng ô nhiễm dựa đánh giá rủi ro 1.2.2 Cơ sở thực tiễn phƣơng pháp phân loại vùng ô nhiễm dựa ĐGRR 12 1.3.Tình hình ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật .15 1.3.1 Tình hình ô nhiễm hóa chất BVTV Việt Nam 15 1.3.2 Tình hình ô nhiễm hóa chất BVTV địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 18 1.4 Giới thiệu khu vực ô nhiễm hóa chất BVTV nghiên cứu .20 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 ĐGRR sơ khu vực ô nhiễm 24 2.2.2 Đánh giá chi tiết khu vực ô nhiễm 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 ĐGRR sơ KVÔN tồn lƣu hóa chất BVTV 41 3.1.1 ĐGRR sơ KVÔN số 41 3.1.2 ĐGRR sơ KVÔN số 47 3.1.3 ĐGRR sơ KVÔN số 53 3.1.4 ĐGRR sơ KVÔN số 59 3.1.5 Kết luận kiến nghị - ĐGRR sơ 65 3.2 ĐGRR tiết KVÔN tồn lƣu hóa chất BVTV 67 3.2.1 ĐGRR chi tiết KVÔN số 68 3.2.2 ĐGRR chi tiết KVÔN số 75 3.2.3 Kết luận kiến nghị - Đánh giá chi tiết 82 KẾT LUẬN .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CLMT Chất lƣợng môi trƣờng CÔN Chất ô nhiễm CSM Mô hình giả thiết ĐGRR Đánh giá rủi ro HST Hệ sinh thái KVÔN Khu vực ô nhiễm POP Các chất ô nhiễm hữu khó phân hủy QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trƣờng UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ví dụ số rủi ro 29 Bảng 2.2 Kết đánh giá rủi ro 32 Bảng 2.3 Ví dụ bảng ĐGRR chi tiết 39 Bảng 3.1 Danh mục điểm tồn lƣu hoá chất BVTV đƣợc khảo sát đánh giá sơ 21 địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 21 Bảng 3.2 Những rủi ro xác định điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số 45 Bảng 3.3 Kết ĐGRR sơ khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 46 Bảng 3.4 Những rủi ro xác định điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số 51 Bảng 3.5 Kết ĐGRR sơ khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 52 Bảng 3.6 Những rủi ro xác định điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số 58 Bảng 3.7 Kết ĐGRR sơ khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 58 Bảng 3.8 Những rủi ro xác định điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số 63 Bảng 3.9 Kết ĐGRR sơ khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 64 Bảng 3.10 Mô tả công việc thực trƣờng 67 Bảng 3.11 Kết phân tích mẫu đất KVÔN số với QCVN 68 Bảng 3.12 So sánh kết phân tích mẫu đất KVÔN số với QCVN 69 Bảng 3.13 Phân tích nhận định rủi ro chi tiết vùng Đất KVÔN số 269 Bảng 3.14 Đánh giá rủi ro chi tiết điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số 73 Bảng 3.15 Kết đánh giá rủi ro chi tiết khu vực ô nhiễm số 74 Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu đất, trầm tích KVÔN số với QCVN 75 Bảng 3.17 So sánh kết phân tích mẫu đất, trầm tích KVÔN số với QCVN75 Bảng 3.18 Phân tích nhận định rủi ro vùng đất trầm tích KVÔN số 476 Bảng 3.19 Đánh giá rủi ro chi tiết điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số 80 Bảng 3.20 Kết đánh giá rủi ro chi tiết khu vực ô nhiễm số 81 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Minh họa số nghi vấn cần giải đáp từ giai đoạn điều tra, đánh giá sơ bƣớc lấy mẫu thăm dò 26 Hình 2.2 Rủi ro trực tiếp 30 Hình 2.3 Rủi ro tiềm 30 Hình 2.4 Rủi ro tiềm ẩn 31 Hình 2.5 Các bƣớc thực kết cần đạt đƣợc giai đoạn 33 Hình 2.6 Lƣu đồ quy trình thực giai đoạn – Đánh giá sơ KVÔN 34 Hình 3.1 Mô hình giả thiết ban đầu khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 43 Hình 3.2 Lát cắt địa hình khu vực nghi ngờ ô nhiễm số theo chiều Đông Tây 44 Hình 3.3 Kết ĐGRR sơ KVÔN số 46 Hình 3.4 Mô hình giả thiết ban đầu khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 50 Hình 3.5 Lát cắt địa hình khu vực nghi ngờ ô nhiễm số theo chiều Đông Tây 51 Hình 3.6 Kết ĐGRR sơ KVÔN số 53 Hình 3.7.a Mô hình giả thiết ban đầu khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 55 Hình 3.7.b Mô hình giả thiết ban đầu khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 56 Hình 3.8.a Lát cắt địa hình khu vực nghi ngờ ô nhiễm số theo chiều Đông Tây 57 Hình 3.8.b Lát cắt địa hình khu vực nghi ngờ ô nhiễm số theo chiều Đông Tây 57 Hình 3.9 Kết ĐGRR sơ KVÔN số 59 Hình 3.10 Mô hình giả thiết ban đầu khu vực nghi ngờ ô nhiễm số 62 Hình 3.11 Lát cắt địa hình khu vực nghi ngờ ô nhiễm số theo chiều Đông Tây 63 Hình 3.12 Kết ĐGRR sơ KVÔN số 65 Hình 3.13 Mô hình giả thiết khu vực ô nhiễm số – Cập nhật 71 Hình 3.14 Lát cắt mô hình giả thiết khu vực ô nhiễm số – Cập nhật 72 Hình 3.15 Kết đánh giá rủi ro chi tiết khu vực ô nhiễm số 74 Hình 3.16 Mô hình giả thiết khu vực ô nhiễm số – Cập nhật 78 Hình 3.17 Lát cắt mô hình giả thiết khu vực ô nhiễm số – Cập nhật 79 Hình 3.18 Kết đánh giá rủi ro chi tiết khu vực ô nhiễm số 81 MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nhập sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) để phục vụ phát triển nông nghiệp Việc sử dụng hóa chất BVTV đem lại thành công định việc diệt trừ sâu bệnh, bảo vệ mùa màng phát triển nông nghiệp Nhƣng hệ việc sử dụng nhiều hóa chất BVTV gây tác động không nhỏ đến sức khỏe ngƣời suy thoái môi trƣờng, đặc biệt hóa chất BVTV dạng POP (Persistent Ogarnic Poluttants, POPs) tồn lƣu từ thời kỳ trƣớc Hóa chất BVTV POP tồn lƣu Việt Nam chủ yếu DDT Đây loại hóa chất tồn lƣu kho từ trƣớc năm 1990 Về phân bố, lƣợng hóa chất BVTV POP nhiều tỉnh Bắc Trung Bộ (84%), tiếp đến Tây Nguyên (14%) Tỉnh tồn lƣu hóa chất BVTV POP nhiều Hà Tĩnh: 4000kg DDT, Nghệ An 3400kg DDT, …[2] Ở Việt Nam, có hệ thống hoàn chỉnh phân loại chất lƣợng môi trƣờng môi trƣờng nƣớc (mặt) không khí Tuy nhiên, có nhiều tiêu chuẩn chất lƣợng liên quan đến đất, nhƣng chƣa có phƣơng pháp phân loại chất lƣợng đất hay phân loại ô nhiễm môi trƣờng đất đƣợc thức công nhận [1] Do đề tài: “Phân loại khu vực ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật dựa đánh giá rủi ro - Áp dụng cho Huyện Cẩm Xuyên, Tỉnh Hà Tĩnh” đƣợc lựa chọn Mục đích nghiên cứu: (1) Phân loại khu vực ô nhiễm (KVÔN) hóa chất BVTV tồn lƣu cho địa phƣơng (xã/huyện); (2) Kiểm chứng việc áp dụng phƣơng pháp luận đánh giá rủi ro (ĐGRR) Hà Lan để phân loại ô nhiễm cho địa phƣơng có điểm ô nhiễm tồn lƣu hóa chất BVTV Phạm vi nghiên cứu: - Địa điểm: Huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh 01 điểm ô nhiễm Huyện Hƣơng Khê - Thời gian: từ tháng đến tháng 10 năm 2015 Bố cục luận văn có nội dung sau: Chƣơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu; Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu; Chƣơng Kết nghiên cứu thảo luận Kết luận CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình - Vị trí địa lý: Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, phía Đông biển Đông [12] - Đặc điểm địa hình: Nằm phía Đông dãy Trƣờng Sơn, Hà Tĩnh có địa hình hẹp dốc, nghiêng dần từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình 1,2% Địa hình bị chia cắt nhiều sông suối tạo nên 137 km bờ biển, có nhiều sông, cửa lạch bãi biển đẹp Địa hình đồi núi chiếm 80% diện tích tự nhiên, dãy núi phía Tây có độ cao trung bình 1.500 m, phân hoá phức tạp bị chia cắt mạnh, hình thành vùng sinh thái khác Do địa hình dốc nên đất đai phần lớn bị xói mòn, bạc màu [12] 1.1.2 Đặc điểm khí hậu, địa chất, thuỷ văn Đặc điểm khí hậu: Hà Tĩnh nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mƣa nhiều Ngoài ra, tỉnh chịu ảnh hƣởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Hà Tĩnh có mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng đến tháng 10, mùa nóng, khô hạn kéo dài kèm theo nhiều đợt gió Tây nam (gió Lào) khô nóng, nhiệt độ lên tới 40°C, khoảng cuối tháng đến tháng 10 thƣờng có nhiều đợt bão kèm theo mƣa lớn gây ngập úng nhiều nơi, lƣợng mƣa lớn 500 mm/ngày đêm; mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, mùa chủ yếu có gió mùa Đông Bắc kéo theo gió lạnh mƣa phùn, nhiệt độ xuống tới 7°C [12] Địa chất: Theo phân loại đơn vị cấu trúc đồ Địa chất Việt Nam, Hà Tĩnh nằm miền uốn nếp Varixit Đông Dƣơng thuộc hệ uốn nếp Trƣờng Sơn, ổn định hóa vào đầu Paleozoi Các loại đá mẫu chất tạo thành đất Hà Tĩnh gồm: Phiến thạch sét; Macma axit; Đá cát; Mẫu chất phù sa cổ; Trầm tích bở rời bao gồm phù sa sông biển [12] Thủy văn: Do đặc điểm địa hình Hà Tĩnh có dãy Trƣờng Sơn chạy theo hƣớng Tây – Bắc – Đông Nam vào đèo Ngang lấn biển, với dãy Trà Sơn, Hồng Lĩnh số núi khác chia cắt địa hình cách mạnh mẽ tạo thành vách núi chắn gió dài hàng chục km, làm cho sông suối Hà Tĩnh có độ uốn khúc lớn Sự phân bố dòng chảy sông suối Hà Tĩnh theo mùa rõ rệt Hệ thống hồ đập Hà Tĩnh phong phú, hồ tự nhiên có hồ nhân tạo lớn nhƣ: Kẻ Gỗ, Sông Rác, Bộc Nguyên, Thƣợng Tuy cung cấp nƣớc tƣới sinh hoạt cho nhân dân vùng [12] 1.2 Phƣơng pháp phân loại khu vực ô nhiễm dựa đánh giá rủi ro Khái niệm phân vùng ô nhiễm môi trƣờng dựa ĐGRR tƣơng đối mới, bắt đầu nghiên cứu áp dụng số nƣớc giới nhƣ Canada, Mỹ, Đài Loan Bản chất phân vùng môi trƣờng dựa tiếp cận rủi ro phân loại môi trƣờng dựa thông tin nhóm: đặc trƣng chất gây ô nhiễm/nguy hiểm; khả dịch chuyển/lan truyền chất gây ô nhiễm đặc trƣng tiếp xúc [1] 1.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp phân loại vùng ô nhiễm dựa đánh giá rủi ro 1.2.1.1 Đánh giá rủi ro gì? ĐGRR chất xác định nguy xảy cố dựa khía cạnh xác suất (hay khả năng) xảy cố hậu nhƣ cố xảy [1] Để ĐGRR cần phải có phƣơng pháp sở khoa học để: - Nhận diện đƣợc nguy hiểm nguy gây rủi ro, thí dụ nguy xảy tai nạn lao động, tai nạn giao thông, tai nạn thiên tai, nguồn gây ô nhiễm (hoặc có khu vực chứa hóa chất nguy hại) gây tác động xấu đến sức khỏe ngƣời suy giảm chất lƣợng môi trƣờng, dịch bệnh từ ổ dịch hay nguồn gốc gây bệnh… [1] - Xác định đƣợc (định tính, định lƣợng hay bán định lƣợng) khả (hay xác suất, tần suất xảy ra) mà mối nguy biến thành cố hay cố liên hoàn [1]; - Xác định đƣợc hậu nhƣ cố xẩy cố liên hoàn xảy Mức độ tùy thuộc vào đối tƣợng xem xét (là tính mạng ngƣời, sức khỏe ngƣời, tài sản, thành phần môi trƣờng – hệ sinh thái) có tiếp xúc trực tiếp (phơi nhiễm) với tác động gây từ cố hay không Nếu mức „tiếp xúc/phơi nhiễm” từ tác động cố lớn, hậu lớn, rủi ro lớn ngƣợc lại [1] Trƣớc sử dụng phƣơng pháp khoa học để đánh giá (tính xác suất hậu quả), cần có đủ thông tin để nhận diện mối nguy hay nguy hiểm khu vực ô nhiễm định Từ thông tin xây dựng đƣợc kịch cố, việc đòi hỏi tri thức khoa học kinh nghiệm chuyên gia [1] 1.2.1.2 Đánh giá rủi ro vùng ô nhiễm gì? Vùng ô nhiễm vùng chứa thông số môi trƣờng cao mức giới hạn tối đa cho phép, gây “rủi ro” hay an toàn cho sức khỏe ngƣời cho môi trƣờng, đặc biệt môi trƣờng nƣớc, khí Khi chứa yếu tố nguy hiểm, rủi ro từ vùng ô nhiễm có khả năng: Gây nguy hiểm trực tiếp (RR trực tiếp) có tiềm gây nguy hiểm (RR tiềm năng) [1] Theo cách hiểu truyền thống cần định lƣợng thông số môi trƣờng có khả gây nguy hiểm trực tiếp dựa hàm lƣợng so với mức giới hạn tối đa cho phép, ngƣời ta phân loại KVÔN theo mức độ vƣợt tiêu chuẩn cho phép thông số Tuy nhiên, nhƣ phân tích trên, vùng ô nhiễm vùng chứa hợp chất/chất vƣợt mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định, nhƣng mức độ nguy hiểm sức khỏe ngƣời thành phần môi trƣờng xung quanh phụ thuộc vào khả bị tiếp xúc mức độ tiếp xúc ngƣời hệ sinh thái xung quanh KVÔN Mức độ tiếp xúc này, tính nguy hiểm chất ô nhiễm (CÔN) có khu vực (bản chất nồng độ), phụ thuộc vào đặc điểm thổ nhƣỡng, địa hình, địa mạo, độ che phủ bề mặt KVÔN… Đồng thời khu vực lân cận KVÔN xem xét tồn mối nguy hiểm dịch chuyển CÔN từ KVÔN sang khu vực lân cận [1] Để ĐGRR khu vực hay vùng ô nhiễm đặc biệt điểm đƣợc gọi “ô nhiễm tồn lƣu” (là ô nhiễm chƣa rõ nguồn gốc chủ thải, xảy khứ), cần thiết phải có tập hợp thông tin liên quan đến: Loại 10 3.2.1.2 Mô hình giả thiết cập nhật Phạm Văn Chƣơng Giếng đào Đặng Thị Hƣơng Lê Thị Sâm Đƣờng Bê tông liên thôn ( rộng 4m) Trƣơng Vĩnh Chính Mƣơng nƣớc Hố chôn thuốc 2 B A Nền kho cũ Cánh đồng lúa Nhà văn hóa thôn Tân Vĩnh Cẩn Giếng Hàu Giếng Chùa Cánh đồng lúa N Nguồn ô nhiễm tiềm Đối tƣợng tiếp nhận tiềm Hƣớng nƣớc chảy tràn Hƣớng gió Thƣớc tỷ lệ: Hình 3.13 Mô hình giả thiết khu vực ô nhiễm số – Cập nhật a 71 8m Chú thích: Đường lan truyền: 1: Lan truyền qua nƣớc chảy tràn 2: Lan truyền hoạt động qua lại khu vực ô nhiễm 3: Lan truyền hoạt động đào xới Nguồn ô nhiễm: 4: Đất ô nhiễm kho cũ 5: Hóa chất chất ô nhiễm hố chôn Hƣớng nƣớc chảy tràn Nguồn ô nhiễm tiềm Hƣớng lan truyền tiềm Hƣớng gió Thƣớc tỷ lệ: a Tây 8m Nền kho cũ Đông Hố chôn Mƣơng nƣớc Đƣờng bê tông Hình 3.14 Lát cắt mô hình giả thiết khu vực ô nhiễm số – Cập nhật 72 3.2.1.3 ĐGRR chi tiết Căn vào rủi ro xác định từ báo cáo đánh giá sơ KVÔN số 2, kết phân tích so sánh với tiêu chuẩn quy chuẩn quốc gia hành (QCVN 15, QCVN 54), để kiểm chứng rủi ro Kết phân tích KVÔN số phát nên không bổ sung thêm rủi ro khác Ta đánh giá rủi ro chi tiết KVÔN số nhƣ bảng 3.14 sau: Bảng 3.14 Đánh giá rủi ro chi tiết điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số STT Rủi ro Tiếp xúc với hóa chất BVTV nguyên chất Tiếp xúc với đất bị ô nhiễm nặng kho Tiếp xúc với đất bị ô nhiễm nhẹ xung quanh kho Tiếp xúc nƣớc ngầm ô nhiễm khu vực xung quanh kho Tiếp xúc Nƣớc mặt bị ô nhiễm nhẹ khu vực kho Tiếp xúc Trầm tích bị ô nhiễm khu vực kho Kết Đƣờng phân tích lan truyền Hố chôn lấp Nƣớc chảy tràn +++ Tiếp xúc trực tiếp + Đất ô nhiễm Nƣớc chảy tràn nặng kho Tiếp xúc trực tiếp + Đất ô nhiễm Nƣớc chảy tràn nhẹ xung quanh Tiếp xúc trực tiếp Nƣớc KPH Mạch nƣớc giếng ngầm Tiếp xúc trực tiếp Nƣớc KPH Dòng chảy mƣơng nƣớc nƣớc mặt Tiếp xúc trực tiếp Trầm tích * Nƣớc chảy tràn mƣơng nƣớc Tiếp xúc trực tiếp Nguồn Tiếp xúc Không KK nhiễm khí nhiễm hoá chất HC BVTV * 73 Tiếp xúc trực tiếp Đối tƣợng tiếp nhận Ngƣời làm việc khu vực HST Ngƣời làm việc khu vực, trâu bò HST Ngƣời làm việc khu vực, trâu bò HST Ngƣời dân xung quanh, gia súc, gia cầm HST Ngƣời dân xung quanh, gia súc, gia cầm HST Ngƣời dân xung quanh, gia súc, gia cầm HST Ngƣời dân xung quanh, gia súc, gia cầm HST Dựa vào kết đánh giá rủi ro chi tiết KVÔN hóa chất BVTV tồn lƣu số bảng 3.14 ta thấy: Kết phân tích cho thấy kết phân tích mẫu nƣớc mặt nƣớc ngầm KVÔN số không phát CÔN, hay nói cách khác nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt – nƣớc giếng chùa, nƣớc ngầm – nƣớc giếng không tồn nên rủi ro số số đƣợc loại bỏ Kết ĐGRR chi tiết: Việc đánh giá chi tiết rủi ro có khả hữu điểm tồn lƣu hoá chất BVTV số đƣợc trình bày bảng 3.15 hình 3.15 dƣới Bảng 3.15 Kết đánh giá rủi ro chi tiết khu vực ô nhiễm số STT Rủi ro Sức khoẻ L I Rủi ro với hóa chất BVTV 2.5 5.5 nguyên chất hố chôn Rủi ro với đất bị ô nhiễm 4.5 nặng kho Rủi ro với đất bị ô nhiễm 3.5 2.5 nhẹ xung quanh kho Trầm tích bị ô nhiễm khu vực kho Không khí nhiễm HC 1 BVTV Tổng điểm rủi ro Hệ sinh thái L I Lan truyền L I Điểm 1.5 2.5 1.2 1.8 19.66 2.5 1.5 1.5 20.75 2.2 2.5 1.2 16.65 - - - - - 1 1 Hình 3.15 Kết đánh giá rủi ro chi tiết khu vực ô nhiễm số 74 60.06 3.2.2 ĐGRR chi tiết KVÔN số 3.2.2.1 Diễn giải tất các kết phân tích mẫu Dựa vào kết phân tích 11 mẫu đất KVÔN số Phụ lục 8.2 Ta có bảng Kết phân tích sau: Bảng 3.16 Kết phân tích mẫu đất, trầm tích KVÔN số với QCVN STT 10 11 12 Lindan ppm

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2015), Đỗ Thanh Bái, Nguyễn Mạnh Khải, Dự thảo Phương pháp luận phân loại vùng ô nhiễm dựa trên đánh giá rủi ro Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2006), Kế hoạch quốc gia Thực hiện công ước Stockhoml về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy Khác
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014, Thông tư số: 43/2013/TT-BTNMT: Thông tƣ quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu theo mục đích sử dụng đất Khác
4. Liên Hiệp Quốc, (21), Công ƣớc Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy POP - Persistent Organic Pollutants Khác
5. Quyết định số 1946/QĐ-TTg: Phê duyệt Kế hoạch xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hoá chất BVTV tồn lưu trên cả nước của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Chính phủ Khác
6. QCVN 54:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngƣỡng xử lý hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu trong một số loại đất Khác
7. QCVN 15:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dƣ lƣợng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất Khác
8. QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng trầm tích Khác
9. QCVN 01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống Khác
10. QCVN 38:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Khác
11. QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
12. QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Khác
13. Sở Tài nguyên Môi trường Hà Tĩnh, (2015), Dự thảo báo cáo Dự án điều tra tổng thể hiện trạng các điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Khác
14. Tổng cục môi trường, (2014), Dự thảo Báo cáo rà soát danh sách các điểm ô nhiễm Khác
15. Tổng cục môi trường, (2015), Hướng dẫn kỹ thuật – Quản lý Môi trường tại các khu vực bị ô nhiễm do hoá chất BVTV tồn lưu, Tập 1 - Hướng dẫn kỹ thuật điều tra, đánh giá KVÔN Khác
17. Canadian Council of Ministers of the Environment, (2008), National Classification System for Contaminated Sites Guidance Document Khác
18. Canadian Council of Ministers of the Environment, (2007), Canadian Environmental Quality Guidelines, Canadian Soil Quality Guidelines for the Protection of Environmental and Human Health Khác
19. Eijkelkamp Agrisearch Equipment B.V, Soil – Water - Sludge & Slurry - Earth monitoring Khác
20. Tauw, (2014), Boudewijn Fokke, Matthijs Bouwknegt, Coterlet and Flip Kips, EMP Guidelines for Sustainable Management of POP pesticides contaminated sites - PHASE 1 The Preliminary Site Assessment Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w