Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : Lớp : 9 đoạn mạch song song A.Mục tiêu : 1. Kiến thứ c : - Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện ttrở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song td R 1 = 1 1 R + 2 1 R và hệ thức 2 1 I I = 1 2 R R . - Mô tả đợc cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song. - Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song. 2.Kỹ năng: - Làm đợc TN và giải thích. Sơ bộ biết đợc cách mắc mạch điện song song. - Nối mạch điện và vận dụng kiến thức để giải bài tập. 3. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và có ý thức trong việc sử dụng điện. B. Ph ơng pháp : - Nêu và giải quyết vấn đề. Thuyết trình. C. Chuẩn bị: - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V. - 1 công tắc và 1 nguồn điện 6V. - 9 đoạn dây dẫn, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. D. Tiến trình lên lớp : I. ổ n định tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ : Không. III.Bài Mới: 1. Đ ặt vấn đề : (3 phút) ở lớp 7 các em đã đợc tìm hiểu về đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song. Hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau tìm hiểu về đoạn mạch song song và xây dựng công thức để tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch này. 2. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học (4 phút) -GV: Đầu tiên chúng ta sẽ nhắc lại một số kiến thức các em đã đợc học ở lớp 7. -GV: Yêu cầu HS nhớ lại và trả lời các câu hỏi sau: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song, hiệu điện thế và cờng độ dòng điện có quan hệ nh thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng điện của các mạch rẽ? -HS: Trả lời. -GV: Yêu cầu HS vẽ lại đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song? -HS: Lên bảng thực hiện. -GV: Nhắc lại và cho HS ghi vở. I. Cu ờng độ dòng điện và hiệu điện thế ttrong đoạn mạch song song: 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7: I=I 1 +I 2 (1) U=U 1 =U 2 (2) HĐ2: Nhận biết đợc đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song (5 phút) -GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.1và cho biết các điện trở R 1 , R 2 đợc mắc với nhau nh thế nào? -HS: Trả lời. -GV: Ngoài hai điện trở thì trong mạch còn có những gì? -HS: Trả lời. -GV: Nó có vai trò gì? -HS: Trả lời. -GV: Cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của đoạn mạch này có đặc điểm gì? -HS: Nghiên cứu SGK và trả lời. -GV: Nhắc lại và yêu cầu HS ghi vở. -HS: Ghi vở. -GV: Yêu cầu HS làm câu C2. Có thể h- ớng dẫn HS dựa vào định luật Ôm và hai hệ thức để chứng minh. -HS: Thực hiện. 2. Đoạn mach gồm hai điện trở mắc song song: C1: C2: Từ định luật Ôm: I= R U =>U=I.R Nên: U 1 =I 1 .R 1 và U 2 =I 2 .R 2 (*) Mà: U=U 1 =U 2 (**) Từ (*) và(**)=> I 1. R 1 =I 2 R 2 => 2 1 I I = 1 2 R R .(đpcm) HĐ3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mác song song. (8 phút) -GV: Đầu tiên chúng ta sẽ xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng. -GV: Hớng dẫn HS dựa vào định luật Ôm và hai hệ thức trên để làm câu C3. -HS: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời. -GV: Hợp thức hoá câu trả lời của HS và yêu cầu HS ghi vào vở. -HS: Ghi vở. II. Điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch song song: 1. Công thức tính điện trở t ơng đ ơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song: C3: Từ hệ thức định luật Ôm: I= R U (*)=>I 1 = 1 1 R U và I 2 = 2 2 R U Đồng thời: U=U 1 =U 2 và I=I 1 +I 2 . Thay vào(*) ta có: td R 1 = 1 1 R + 2 1 R => R td = 21 21 RR RR + HĐ4: Tiến hành TN kiểm tra. (10 phút) -GV: Bây giờ chúng ta sẽ làm TN để kiểm tra xem công thức trên có đúng không. -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu dụng cụ và cách tiến hành. -HS: Thực hiện. -GV: Hớng dẫn, theo dõi HS làm TN. -HS: Tiến hành TN. -GV: Goi HS nêu kết quả TN. -HS: Thực hiện. -GV: Qua kết quả TN trên các em hãy rút ra kết luận. -HS: Thảo luận nhóm để rút ra kết luận. -GV: Nhận xét và cho HS ghi vở. 2. Thí nghiệm kiểm tra: 2. Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tơng đ- ơng bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần. HĐ5: Vận dụng.(8 phút) -GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4. Nếu còn thời gian thì làm câu C5. -HS: Thực hiện. -GV: Hớng dẫn HS làm phần 2 câu C5. -GV: Trong sơ đồ hình 5.2b SGK, có thể chỉ mắc hai điện trở có trị số bằng bao nhiêu song song với nhau (thay cho việc mắc 3 điện trở)? Nêu cách tính điện trở t- ơng đơng của đoạn mạch đó? -HS: Nghiên cứu, vận dụng các kiến thức và trả lời. -GV: Nhắc lại III. Vận dụng: C4: IV. Củng cố: (4 phút) GV: Gọi HS nhắc lại công thức tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song. HS: Trả lời. GV: Gọi một số HS đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Thực hiện. V. Dặn dò: (3 phút) Học bài cũ. Làm các bài tập 5.1 đến 5.6 SBT. Đọc "Có thể em cha biết" Và chuẩn bị bài mới "Bài tập vận dụng định luật Ôm". Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : Lớp : 9 Bài tập vận dụng định luật ôm A.Mục tiêu : 1. Kiến thứ c : - Vận dụng các kiến thức đã học để giải đợc các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở. 2.Kỹ năng: - Nghiên cứu bài tập, tìm ra đợc dữ kiện đã biết và cha biết. Tóm tắt đợc bài toán. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập. 3. Thái độ: - Cẩn thận. B. Ph ơng pháp : - Giải bài toán. HS dựa vào đề bài và vận dụng kiến thức đã học để giải. GV hớng dẫn. C. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, vở bài tập. D. Tiến trình lên lớp : I. ổ n định tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Câu Hỏi: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song thì hiêu điện thế và cờng độ dòng điện của mach chính nh thế nào với hiệu điện thế và cờng độ dòng điện của các mạch rẽ? Công thức tính điện trở tơng đơng? III.Bài Mới: 2. Đ ặt vấn đề : (3 phút) Nh vậy các em đã đợc học và nghiên cứuđịnh luật Ôm, đoạn mạch song song và đoạn mạch nối tiếp. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức này để giải các bài tâp. 2. Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Giải bài 1. (9 phút) -GV: Đầu tiên các em hãy nhắc lại công thức định luật Ôm, công thức tính điện trở tơng đơng của các đoạn mạch mắc nối tiếp và song sóng. Bài 1: Tóm tắt: Giải R 1 =5 a.Từ định luật Ôm: I= R U U=6V Suy ra: R tđ = I U = 5,0 6 =12 -HS: Thực hiện. -GV: Yêu cầu HS đọc đề bài câu 1. -HS: Thực hiện. -GV: Đề bài đã cho biết những gì? -HS: Nghiên cứu trả lời. -GV: Cần tìm gì? -HS: Trả lời. -GV: Các em hãy nhìn vào hình 6.1 và trả lời xem đoạn mạch trên đợc mắc nh tthế nào? -HS: Trả lời. -GV: Ampe kế và vôn kế đo những đại lợng nào trong mạch. -HS: Trả lời. -GV: Goi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. HS dới lớp làm vào giấy nháp. -HS: Thực hiện. -GV: Muốn giải bài toàn này ta cần vận dụng những kiến thức nào đã học? -HS: Trả lời. -GV: Khi biết U và I, vận dụng công thức nào để tính R tơng đơng? -HS: Trả lời. -GV: Vận dụng công thức nào để tính R 2 khi biết R tđ và R 1 ? -HS: Trả lời. -GV: Phần tìm cách giải khác có thể cho HS về nhà làm. (Hớng dẫn HS tính U 2 giữa hai đầu R 2 . Tính R 2 ). -GV: Nhắc lại các bớc giải và gọi HS thực hiện lời giải. -HS: Thực hiện. I=0,5A b. Vì mạch nối tiếp nên: a, R tđ ? R tđ = R 1 +R 2 b, R 2 ? =>R 2 =R tđ -R 1 =12-5=7 Đáp số: a.12 b. 7 HĐ2: Giải bài 2. (10 phút) -GV: Yêu cầu HS đọc đề bài câu 2. -HS: Thực hiện. -GV: Đề bài đã cho biết những gì? -HS: Nghiên cứu trả lời. -GV: Cần tìm gì? -HS: Trả lời. -GV: Các em hãy nhìn vào hình 6.2 và trả lời xem đoạn mạch trên đợc Bài 2: Tóm tắt: Giải R 1 =10 a. Vì mạch song song I 1 =1,2A nên: I=1,8A U AB =U 1 =U 2 a.U AB ? Mà U 1 =I 1 R 1 = 1,2.10 =12 mắc nh thế nào? -HS: Trả lời. -GV: Các Ampe kế đo những đại lợng nào trong mạch? -HS: Trả lời. -GV: Goi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán. HS dới lớp làm vào giấy nháp. -HS: Thực hiện. -GV: Muốn giải bài toàn này ta cần vận dụng những kiến thức nào đã học? -HS: Trả lời. -GV: Muốn tính u AB ta cần vận dụng công thức nào khi biết R 1 , I 1 ? -HS: Trả lời. -GV: Vận dụng công thức nào để tính I 2 khi biết I và I=I 1 ? -HS: Trả lời. -GV: Nhắc lại các bớc giải và gọi HS thực hiện lời giải. -HS: Thực hiện. -GV: Hớng dẫn HS tìm cách giải khác. Từ kết quả câu a, tính R tđ . Biết R tđ và R 1 , tính R 2 . b.R 2 ? =>U AB =12 b. Mạch song song: I=I 1 +I 2 => I 2 =I-I 1 =1,8-1,2 =0,6A Vậy:R 2 = 2 2 I U = 6,0 12 =20 Đáp số: a.12 b.0,6A HĐ3: Giải bài 3. (12 phút) -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu câu 3 và tìm đai lợng đã cho, đại lợng cần tính -HS: Thực hiện. -GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ 6.3 xem R 2 và R 3 đợc mắc với nhau nh thế nào? -HS: Trả lời (Song song). -GV: R 1 đợc mắc nh thế nào so với đoạn mạch BM? -HS: Trả lời (nối tiếp). -GV: Ampe kế dùng để đo đại lợng nào trong mạch? -HS: Trả lời (Cờng độ dòng điện của toàn mạch). -GVCông thức tính R tđ theo R 1 và R MB ? -HS: Trả lời. Bài 3: Tóm tắt: Giải R 1 =15 a. Vì R 2 //R 3 R 2 =R 3 =30 => R MB = 3 2 3 2 RR RR + U AB =12V = 3030 30.30 + =15 a.R AB ? Vậy: R AB =R 1 +R MB b.I 1 ? I 2 ? I 3 ? =15+15 =30 b.Theo định luật Ôm: I AB = AB AB R U = 30 12 =0,4 Mà R 1 ntR MB : -GV: Công thức tính I 1 ? -HS: Trả lời (I 1 = -GV: Công thức tính U MB từ đó tính I 2 , I 3 ? -HS: Trả lời. -GV: Gọi HS lên bảng giải, HS dới lớp làm vào giấy nháp. -HS: Thực hiện. =>I 1 =I MB =I AB =0,4 U 2 =U 3 =U MB =I MB .R MB =15.0,4 =6V =>I 2 =I 3 = 2 2 R U = 30 6 =0,2A Đáp số: a.30 b.I 1 =0,4A. I 2 =I 3 =0,2A IV. Củng cố: (3 phút) GV: Muốn giải bài tập về vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch, cần tiến hành theo mấy bớc? HS: Trả lời. GV: Ghi lên bảng và yêu cầu HS ghi vào vở. Học thuộc các bớc giải. (Tìm hiểu, tóm tắt bài toán, vẽ sơ đò mạch điện (nếu có). Phân tích mạch điện, tìm các công thức có liên quan đến các đậi lợng cần tìm. Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán. Kiểm tra, biện luận kết quả). V. Dặn dò: (3 phút) Làm lại các bài tập. Làm các bài tập 6.1 đến 6.5 SBT. Chuẩn bị bài mới "Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn". Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết : Lớp : 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn A.Mục tiêu : 1. Kiến thứ c : - Nêu đợc điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố. - Nêu đợc điện trở của dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. 2.Kỹ năng: - Suy luận và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học, cẩn thận, biết lắng nghe. B. Ph ơng pháp : - Thuyết trình. - Nêu và giải quyết vấn đề. Thí nghiệm kiểm tra. C. Chuẩn bị: *Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - 1 nguồn điện 3V và 1 công tắc. - 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A. - 3 dây điện trở có cùng tiết diện và đợc làm cùng một loại vật liệu: một dây dài l (điện trở 4 ), một dây dài 2l và dây thứ 3 dài3l. Mỗi dây đ- ợc quấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây. - 8 đoạn dây dẫn nối có lõi bằng đồng và có vỏ cách điện, mỗi đoạn dài khoảng 30cm. *Chuẩn bị cho cả lớp: - 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ cách điện, dài 80cm, tiết diện 1mm 2 . - 1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm 2 . - 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1mm 2 . D. Tiến trình lên lớp : I. ổ n định tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (4 phút) Câu Hỏi: Yêu cầu HS làm câu 6.5 SBT. [...]... thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn" Ngày soạn : 23 /9/ 2007 Ngày giảng : Tiết : 9 Lớp : 9A, 9B Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn A.Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Bố trí và tiến hành đợc TN để chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau - So sánh đợc mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảnggiá... -HS: Nghiờn cu t li cõu C7 -GV: Tip tc cho HS lm cõu C8 H4: Vn dng (5 phỳt) -GV: Yờu cu hS lm cỏc cõu C9, III Vn dng: C10 C9: RS -HS: Thc hin C10: Chiu di ca dõy l: l= = -GV: Hng dn HS hon thnh cõu 20.0,5.10 6 C10 =9, 091 m 1,1.10 6 ?Tớnh chiu di ca dõy in tr ca S vũng dõy ca bin tr l: N= bin tr ny l 9, 091 = ?Tớnh chiu di ca mt vũng dõy d .0,02 =145 vũng qun quanh lừi s trũn ?Tớnh s vũng dõy ca bin tr... biết chính xác vật liệu này dẫn điện tốt hơn vật liệu kia? Bài học hôm nay các em sẽ đợc tìm hiểu 2 Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (12 phút) -GV: Cho HS quan sát một số đoạn dây I Sự phụ thuộc của điện trở vào vật dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện liệu làm dây dẫn: nhng làm bằng các loại vật liệu khác... "Có thể em cha biết" Và chuẩn bị bài mới "Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn" Ngày soạn : 20 /9/ 2002 Ngày giảng : Tiết : 8 Lớp : 9A, 9B Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn A.Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Suy luận đợc rằng các dây dẫn có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây (trên cơ sở vận dụng hiểu biết về điện... D/s: a.377 b.210V IV Cng c-Vn dng: (2 phỳt) ?Yờu cu HS lm cõu 11.1 SBT V Dn dũ: (1 phỳt) Lm li cỏc bi tõp ó lm Hon thnh cỏc bi tp trong SBT v chun b cho bi mi "Cụng sut in" Ngy son: 29/ 9/2007 Ngy dy: Tit: 12 Lp: 9A, 9B CễNG SUT IN A MC TIấU: 1.Kin thc: - Nờu c ý ngha ca s Oỏt ghi trờn dng c in - Vn dng cụng thc P=UI tớnh c mt i lng khi bit cỏc i lng cũn li 2 K nng: -Nghiờn cu ti liu v vn dng cụng... SGK HS: Thực hiện V Dặn dò: (3 phút) Học bài cũ Làm các bài tập 9. 1 đến 9. 5 SBT Đọc "Có thể em cha biết" Và chuẩn bị bài mới "Biến trở-"Điện trở dùng trong kĩ thuật Ngày soạn : 23 /9/ 2007 Ngày giảng : Tiết : 10 Lớp : 9A, 9B Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật A.Mục tiêu : 1 Kiến thức: - Nờu c bin tr l gỡ v nờu c nguyờn tc hot ng ca bin tr - Mc c bin tr vo mch in iu chnh cng dũng in chy qua mch... Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào -GV: Nhắc lại và cho HS ghi vở vật liệu làm dây dẫn HĐ2: Tìm hiểu về điện trở suát (5 phút) -GV: Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời II Điện trở suất - Công thức tính các câu hỏi sau: điện trở: ?Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu 1 Điện trở suất: làm dây dẫn đợc đặc trng bằng đại lợng *Điện trở suất của một vật liệu nào? (hay một chất) có trị số bằng điện trở ?Đại lợng... biết sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn? ?Căn cứ vào đâu để nói chất này dẫn điện tốt hơn hay kém hơn chất kia? ?Điện trở của dây dẫn đợc tính theo công thức nào? Đơn vị của các đại lợng có trong công thức? HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK HS: Thực hiện V Dặn dò: (3 phút) Học bài cũ Làm các bài tập 9. 1 đến 9. 5 SBT Đọc "Có thể em cha biết" Và chuẩn... thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện (8 phút) -GV: Có các dây dẫn đợc làm từ một I Sự phụ thuộc của điện trở vào loại vật liệu , có cùng chiều dài l và tiết tiết diện dây: diện S, do đó chúng hoàn toàn nh nhau *Các dây dẫn có cùng chiều dài l, nên có cùng điện trở R cùng một vật liệu và tiết diện S -HS: Lắng nghe ->Cùng điện trở -GV: Yêu cầu HS mắc sơ đồ nh hình 8.1 Quan sát sơ đồ mạch điện -HS:... tp 10.2 SBT HS ln lt thc hin cỏc cõu hi V Dn dũ: (3 phút) -Hc bi c Lm cỏc bi tõp t 10.1 n 10.6 SBT -c "Cú th em cha bit" v chun b bi "Bi tp vn dng nh lut ễm v cụng thc tớnh in tr ca dõy dn" Ngy son: 29/ 9/2007 Ngy dy: Tit: 11 Lp: Bi 11 BI TP VN DNG NH LUT ễM V CễNG THC TH IN TR CA DY DN A MC TIấU: 1 Kin thc: - Vn dng nh lut ễm v cụng thc tớnh in tr ca dõy dn tớnh c cỏc i lng cỏ liờn quan i vi on mch . của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn". Ngày soạn : 23 /9/ 2007 Ngày giảng : Tiết : 9 Lớp : 9A, 9B. Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây. của điện trở vào tiết diện dây dẫn". Ngày soạn : 20 /9/ 2002 Ngày giảng : Tiết : 8 Lớp : 9A, 9B. Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn A.Mục