Nội dung thực hành:

Một phần của tài liệu vật lý 9 (Trang 47 - 62)

1. Đổ nứoc vào cốc đun, sao cho khi đậy nắp cốc thì toàn bộ dây đốt ngập hoàn toàn trong nớc.

2. Lắp nhiệt kế qua lỗ ở nắp cốc đun, điều chỉnh để bầu của nhiệt kế ngập trong nớc và không chạm vào dây đốt và đáy cốc.

theo sơ đồ thí nghiệm?

N3: Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần đo?

-HS: Làm việc theo nhóm và trả lời.

3. Đặt nhẹ nhàng côc đun vào trong vỏ ngoài cách nhiệt của nhiệt lợng kế, kiểm tra để đảm bảo vị trí đúng của nhiệt kế. 4. Mắc dây đốt vào mạch điện nh sơ đồ hình 18.1.

5. Đóng công tắc, điều chỉnh biến trở để ampe kế có số chỉ I1=0,6A…

6.Trong lần thí nghiệm thứ hai, để nớc trở lại nhiệt độ ban đầu. Điều chỉnh biến trở để I2=1,2A ..…

7. Trong lần đo thứ ba, ..…

8. Thực hiện các công việc tiếp theo nh yêu cầu của mẫu báo cáo.

HĐ2: Lắp ráp các thiết bị thực hành. (3')

-GV: Phân công các nhóm và yêu cầu các nhóm lắp ráp thiết bị thí nghiệm. -HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. -GV: Theo dõi các nhóm lắp ráp và giúp đỡ các nhóm.

Lu ý: Mắc đúng Ampe kế, biến trở. Khi lắp cần kiểm tra xem dây đốt ngập hoàn toàn trong nớc cha. Bỗu nhiệt kế ngập trong nứoc và không đợc chạm vào dây đốt, đáy cốc.

II. Lắp ráp thí nghiệm:

HĐ3: Tiến hành thí nghiệm và thực hiện lần đo thứ nhất. (7')

-GV: Kiểm tra các nhóm xem lắp đúng cha. Sau đó yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm. Chú ý để các nhóm phân công công việc cụ thể: +1 ngời điều chỉnh biến trở để đảm bảo đúng trị số cho mỗi lần đo nh hớng dẫn.

+ 1 ngời ding que, khuấy nớc nhẹ nhàng và thờng xuyên.

+ 1 gời theo dõi và đọc nhiệt kế. + 1 ngời theo dõi đồng hồ.

+ 1 th kí ghi kết quả và viết vào báo cáo thực hành chung của nhóm.

-HS: Thực hiện thí nghiệm dới sự hớng dẫn của GV.

-GV: Lu ý với HS: Điều chỉnh biến trở để I1=0,6A. Ghi nhiệt độ ban đầu t0

1. Bấm đồng hồ để đun nớc trong 7 phút- >Ghi lại nhiệt độ t0

2.

III. Tiến hành thí nghiệm: 1. Đo lần 1:

HĐ4: Thực hiện lần đo thứ hai. (8')

cho làn đo thứ hai. -HS: Thực hiện.

-GV: Chờ nớc nguội đến nhiệt độ ban đầu rồi cho các nhóm đo lần hai.

-HS: Tiến hành đo lần hai và ghi kết quả vào báo cáo thực hành.

HĐ5: Thực hiện lần đo thứ ba. (8')

-GV: Tơng tự nh lần đo thứ hai. 3. Đo lần 3: IV. Củng cố: (5')

GV cho HS hoàn thành báo cáo thí nghiệm. HS thực hiện.

GV thu báo cáo và nhận xét, rút kinh nghiệm về: Thao tác thí nghiệm, thái độ của HS, ý thức kỉ luật.

GV dánh giá điểm thi đua cho các tổ. V. Dặn dò(3')

Về nhà học lại các kiến thức đã học và chuẩn bị cho tiết học tiếp theo "Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện"

+Nhớ lại các kiến thức đã học ở lớp 7 +Tìm hiểu quy tắc an toàn khi sử dụng điện +Các biện pháp tiết kiệm điện.

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 25/10/2007 Ngày giảng:

Tiết: 19

Bài 19. sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

a. mục tiêu: 1. Kiến thức:

Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.

Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điệnu năng. 2. Kĩ năng:

Vận dụng kiến thức thực tế 3. Thái độ:

Cẩn thận khi sử dụng điện. Biết cách tiết kiệm điện cho gia đình và xã hội. B. phơng pháp:

Nêu và giải quyết vấn đề. Thuyết trình. C. chuẩn bị:

-Nam châm dính bảng cho các nhóm, phích cắm có 3 chốt.

-1 hoá đơn thu tiến điện có khuyến cáo một số biện pháp tiết kiệm điện năng.

-Phiếu học tập nhớ lại các kiến thức về quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7 cho các nhóm với nội dung nh sau:

C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới…….. C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc……….. C3: Cần mắc…………..cho mối dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch.

C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lu ý………

Vì……….. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1') Vắng: 9A: ..9B .. ……… ………

II. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (2')

GV đa ra mãu hoá đơn thu tiền điện và cho HS đọc phần kuyến cáo về tiết kiệm điện. Từ đó đi vào bài mới.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toànkhi sử dụng điện. (12')

-GV: Phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập.

-HS: Thực hiện theo nhóm.

-GV: Hớng dẫn HS thảo luận.Sau đó thu lại và nhận xét, bổ sung .

-HS: Lắng nghe và nhận xét bài làm của các nhóm khác.

-GV: Cho HS ghi vở.

-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu thêm một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện qua câu C5, C6.

-HS: Thảo luận theo nhóm.

-GV: Nêu cách sửa chữa những hang hóc

I. An toàn khi sử dụng điện:

1. Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện dã học ở lớp 7:

C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dới 40V. C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng nh tiêu chuẩn quy định.

C3: Cần mắc cầu chì có cờng độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. C4: Lu ý:

+Cẩn thận khi tiếp xúc với mạng điện này vì có hiệu diện thế 220V nên

nhỏ về điện. Những hang hóc không biết lí do->ngắt điện, báo cho ngời lớn, thợ điện không tự ý sửa chữa để đảm bảo an…

toàn tính mạng.

-GV: Liên hệ thực tế nối đất các thiết bị diện, kí hiệu nối đất ở các thiết bị, dụng cụ ding điện, đa ra phích có 3 chốt tơng ứng, chốt thứ 3 nối đất.

có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời.

+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn quy định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và với cơ thể ngời nói chung. 2. Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện:

C5:

C6: Chỉ ra dây nối dụng cụ điện với đất đó là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu .…

HĐ2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. (15')

-GV: Nh vậy chúng ta đã biết thêm một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện, Tuy cha đầy đủ nhng lu ý khi sử dụng các dụng cụ điện chúng ta phải hiểu biết quy tắc an toàn qua sách hớng dẫn s rdụng dụng cụ thiết bị ding điện đó. Hiện nay nhu cầu sử dụng điẹn năng của ngời dân càng tăng. Trên các phơng tiẹn thông tin đại chúng thờng xuyên nhắc nhở ngời dân sử dụng tiết kiệm điẹn năng dặc biệt vào giờ cao điểm. Vậy sử dụng nh thế nào là tiết kiệm điện năng? Ta đi vào phần II để tìm hiểu. -HS: Lắng nghe.

-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu phần 1 và trả lời xem lợi ích của tiết kiệm điện năng là gì? Từ đó làm câu C7.

-HS: Thực hiện.

-GV: Có thể gợi ý nh sau:

+Ngắt điện ngay khi ra khỏi nhà ngoài việc tiết kiệm điện còn giúp ta tránh đợc hiểm hoạ gì?

+Phần điện năng tiết kiệm đợc còn có thể đợc sử dụng để làm gì dối với quốc gia? -GV: Các biện pháp tiết kiệm điện năng? -HS: Nghiên cứu trả lời câu C8, C9.

-GV: Nhận xét.

II. Sử dụng tiết kiệm điện năng: 1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng:

Lợi ích:

+ Giảm chi tiêu cho gia đình.

+ Các dụng cụ và thiết bị điện đợc sử dụng lâu bền.

+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm.

+ Dành phần điẹn năng tiết kiệm cho sản xuất.

C7: ngắt điện khi ra khỏi nhà, Tiết kiệm để sản xuất->tăng tu nhập cho đất nớc, giảm các nhà máy điện-> giảm ô nhiễm môi trờng .…

2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng:

C8: A=P.t

C9: Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lý, đủ mức cần thiết.

Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết.

GV yêu cầu HS trả lời câu C10. (Viết vào giấy dàn ở cửa ra vào, lắp chuông báo )->Liên hệ thực tế ở lớp học là đặt công tắc và bảng điện ở ngay…

cửa ra vào để dễ nhớ tắt điện khi ra về.

Tơng tự cho HS làm câu C11, C12 (gọi 2 em lên bảng làm câu C12) C12: Điện năng sử dụng cho mỗi loại bóng trong 8000 giờ:

Bóng đèn dây tóc:

A1=P1t=0,075.8000=600kW.h=2160.106J Bóng đèn Compact:

A2=P2t=0,015.8000=120kW.h=432.106J

+Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bang đèn trên trong 8000 giờ là:

.Phải cần 8 bóng đèn dây tóc nên toàn bộ chi phí cho việc ding bang đèn này là:

T1=8.3500+600.700=448000(đ)

.Chỉ cần ding một bang đèn Compact suy ra: T2=60000+120.700=144000(đ)

->Dùng bang đèn Compact có lợi hơn vì:

-Giảm bớt 304000 đ tiền chi phí cho 8000 giờ sử dụng.

-Sử dụng công suất nhỏ hơn, dành công suất tiết kiệm cho nơi khác cha có điện hoặc cho sản xuất.

- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện, nhất là vào giờ cao điểm. V. Dặn dò:

Về nhà học bài cũ và làm các bài trong SBT.

Đọc "Có thể em cha biết" và chuẩn bị cho bài sau "Tổng kết chơng I: Điện học"

+Trả lời các câu hỏi trong sách vào giấy. +Ôn lại các kiến thức đã học từ trớc đến nay. VI. Rút kinh nghiệm:

PHòNG GD-ĐT Hớng hoáBài kiểm tra 1 tiết Trờng THCS Hớng Phùng Môn: Vật lý Lớp: 6 Phần I. Trắc nghiệm (7đ)

Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Hãy chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau.

a. Giới hạn đo của một cái thớc là độ dài lớn nhất có thể đo đợc bằng thớc đó. b. Giới hạn đo của cái thớc là độ dài của cái thớc.

c. Giới hạn đo của một cái thớc là khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thớc.

d. Giới hạn đo của cái thớc là khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch chia trên thớc. e. Giới hạn đo của cái thớc là độ dài nhỏ nhất có thể đo đợc bằng thớc đó.

Câu 2: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dới đây? a. Một gói bông b. Một hòn đá. c. Một bát gạo. d. 5 viên phấn. e. 1 cái kim. Câu 3: Một xe sắt có khối lợng 10 tấn thì sẽ bằng: a. 100kg. b. 1000kg. c.10000kg. d.100000kg e.1000000kg

Câu 4: Hai lực cân bằng là hai lực.

a. Mạnh nh nhau, cùng phơng.

b. Mạnh nh nhau, cùng phơng và cùng chiều. c. Mạnh nh nhau, cùng phơng và ngợc chiều. d. Mạnh nh nhau, khác phơng và cùng chiều e. Mạnh nh nhau, ngợc chiều.

Câu 5: Khi một lò xo biến dạng, hãy chọn câu đúng trong những câu sau:

a. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. b. Biến dạng càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn. c. Biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn. d. Biến dạng tăng thì lực đàn hồi giảm.

e. Biến dạng giảm thì lực đàn hồi tăng.

Câu 6: Chọ các từ thích hợp để điền vào chỗ trống:

a. Một cái búa đóng vào một cái đinh. Búa đã tác dụng vào đinh một…………. b. Ngời ta đo ……..của một vật bằng cân. Đơn vị đo là………..

Phần II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1(2 điểm): Hãy nêu một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến đổi

chuyển động của vật đó và một thí dụ chứng tỏ lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.

Câu 2(1 điểm): Hãy mô tả hiện tợng thực tế trong đó có hai lực cân bằng.

Phòng gd-đt hớng hoá đáp án-thang điểm Trờng THCS Hớng Phùng Môn: vật lý Lớp: 6 Phần I: Trắc nghiệm: (7 điểm)

Từ câu 1 đến câu 5 mỗi câu đúng đợc 1 điểm

Câu 1: d Câu 2: d Câu 3: c Câu 4: c Câu 5: c Câu 6: a. Lực đẩy (1 điểm) ; b. Khối lợng-Kilôgam (1 điểm) Phần II: Tự luận (3 điểm)

Câu 1: Lấy đợc mỗi thí dụ cho 1 điểm.

Thí dụ:

Vật biến đổi chuyển động: Một quả bóng đang đứng yên mà ta đến đá vào nó-> chuyển động

Vật biến dạng: Quả bóng bị lực của tay bóp mạnh-> biến dạng.

Câu 2: Mô tả đợc hiện tợng và đúng cho 1 điểm.

Phòng gd-đt hớng hoá bài kiểm tra 1 tiết

Trờng THCS Hớng Phùng Môn: Vật lý Lớp: 8 Phần I: Trắc nghiệm (7 điểm)

Khoanh tròn vào đáp án đúng.

Câu 1: Có một ôtô đang chạy trên đờng. Trong các câu mô tả sau đây câu nào không đúng?

a. Ôtô chuyển động so với mặt đờng. b. Ôtô đứng yên so với ngời lái xe. c. Ôtô chuyển động so với ngời lái xe. d. Ôtô chuyển động so với cây bên đờng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?

a. km.h b. m.s c. km/h. d. s/m.

Câu 3: Một ngời đi đợc quãng đờng s1 hết t1 giây, đi đợc quãng đờng tiếp theo s2 hết t2

giây. Trong các công thức dùng để tính vận tốc trung bình của ngời này trên cả hai quãng đờng s1 và s2 công thức nào đúng:

v1+v2 s1+s2 v1 v2

a. vtb= b. vtb= c. vtb= + d. Cả a, b, c đều sai. 2 t1+t2 s1 s2

Câu 4: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ nh thế nào?

a. Vận tốc không thay đổi. b. Vận tốc tăng dần.

c. Vận tốc giảm dần.

d. Có thể tăng dần cũng có thể giảm dần.

Câu 5: Càng lên cao áp suất khí quyển:

a. càng giảm. b. càng tăng.

c. Không thay đổi. d. Có thể tăng và cũng có thể giảm.

Câu 6: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng ngời

sang bên tráI, chứng tỏ xe: a. Đột ngột giảm tốc độ. b. Đột ngột tăng tốc độ. c. Đột ngột rẽ sang trái. d. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 7: Trong các câu nói về lực ma sát sau đây,câu nào là đúng?

a. Lực ma sát cùng hớng với hớng chuyển động của vật.

b. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. c. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy.

d. Lực ma sát trợt cản trở chuyển động trợt của vật này trên mặt khác. Phần II. Tự luận (3 điểm)

Câu 1: (1đ) Lấy một thí dụ chứng tỏ một vật có quán tính.

Câu 2: (2đ) một vật có khối lợng 60kg đặt trên mặt bàn có diện tích tiếp xúc là 200cm2. Tính áp suất vật đó tác dụng lên mặt bàn.

Phòng gd-đt hớng hoá đáp án-thang điểm Trờng THCS Hớng Phùng Môn: vật lý Lớp 8 Phần I. Trắc nghiệm (7đ)

Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm.

Câu 1: c Câu 2: c Câu 3: b Câu 4: d Câu 5: a Câu 6: c Câu 7: d

Phần II. Tự luận (3đ)

Câu 1: Lấy đợc thí dụ cho 1 điểm.

Thí dụ: Xe rẽ trái, ngời 1nghiêng về bên phải.

Tóm tắt đợc bài toán cho 0,25 điểm. m=60kg

S=200cm2

p?

Đổi đợc đơn vị cho 0,25 điểm S=200cm2=2.10-2m2

Tính đợc áp lực cho 0,5 điểm F=P=10m=600N

Tính đợc áp suất cho 0,75 điểm p=F/S=3.104 (N/m2) Đáp số đúng cho 0,25 điểm.

Phòng gd-đt hớng hoá bài kiểm tra 1 tiết Trờng THCS Hớng Phùng Môn: Vật lý Lớp: 7 Phần I. Trắc nghiệm (7đ)

Khoanh tròn vào đáp án đúng.

Một phần của tài liệu vật lý 9 (Trang 47 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w