HĐ1: Giải bài tập 1 (10') GV: Yêu cầu HS đọc đề bài câu 1.

Một phần của tài liệu vật lý 9 (Trang 44 - 47)

II. Công của dòng điện:

HĐ1: Giải bài tập 1 (10') GV: Yêu cầu HS đọc đề bài câu 1.

-GV: Yêu cầu HS đọc đề bài câu 1.

-HS: Thực hiện.

-GV: Gọi HS tóm tắt bài toán. -HS: Thực hiện.

-GV: Gợi ý cách giải:

+ Để tính nhiệt lợng mà bếp toả ra vận dụng công thức nào?

+ Nhiệt lợng cung cấp để làm sôi nớc (Qi) đợc tính bằng công thức nào đã học ở lớp 8?

+ Hiệu suất đợc tình bằng công thức nào?

+ Để tính tiền điện phải tính lợng điện năng tiêu thụ trong một tháng theo đơn vị kW.h-> Tính bằng công thức nào?

I. Bài tập 1:

Tóm tắt Giải

R=80Ω a,áp dụng định luật Ôm: I=2,5A Q=I2.R.t=(2,5)2.80.1=500J t1=1s b, Nhiệt lợng cần cung V=1,5l cấp để đun sôi nớc là: ->m=1,5kg Q=c.m.∆t t0 1=250C ->Qi=4200.1,5.75=472500J t0 2=1000C Qtp=I2.R.t2=500.1200= c=4200J/kg.K =600000J

t2=20ph=1200s Hiệu suất của bếp t3=3h30 H=78,75%

1kW.h giá 700đ

a,Q=? c,Công suất toả nhiệt b,H=? của bếp

-HS: Trả lời lần lợt các gợi ý cảu GV và giải (2 em giải 2 câu a và bc)

GV: Nhiệt lợng mà bếp toả ra trong một

giây là 500J khi đó có thể nói công suất toả nhiệt của bếp là 500W.

A=Pt=0,5.3.30=45kW.h M=45.700=31500(đ)

HĐ2: Giải bài tập 2. (10') -GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu câu 2

và giải vì nó gần giống câu 1 -HS: Thực hiện

-GV: Gọi một HS lên bảng làm. Các HS khác làm vào giấy nháp và GV có thể thu một vài bài để chem. điểm.

II. Bài tập 2:

Tóm tắt Giải

220V-1000W a,Nhiệt lợng cần cung U=220V cấp để đun sôi nớc: V=21->m=2kg: Qi=c.m.∆t t0 1=200C =4200.2.80 t0 2=1000C =672000J H=90% b, Vì H=QtpQi ->Qtp= H Qi C=4200J/kg.K =746666,7J a,Qi=? c, Vì bếp sử dụng ở b, Qtp=? U=220V bằng với HĐT c, t=? định mức nên công suất của bếp là P=1000W Qtp=I2.R.t=Pt -> t= P Qtp =746,7s Đ/s: Qi=672000J Qtp=746666,7J t=746,7s HĐ3: Giải bài tập 3. (12') -GV: Gọi HS đọc câu 3 và tóm tắt. -HS: Thực hiện -GV: Gợi ý:

+ Công thức tính điện trở của dây dẫn?

+ Công thức tính cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và hiệu điện thế?

+Công thức tính nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kW.h?

III. Bài 3:

Tóm tắt Giải

l=40m a, Điện trở toàn bộ đoạn S=0,5 mm2 dây là: =0,5.10-6m2 R=ρSl =1,36Ω U=200V b, áp dụng công thức: P=165W P=U.I ρ=1,7.10-8Ωm ->I=UP =0,75A t=3.30h c, Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn là: a,R? Q=I2Rt b,I=? =(0,75)2.1,36.3.30.3600 c,Q=? =247860J=0.07kW.h.

IV. Củng cố:

Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính điện trở của dây dẫn? Công thức định luật Jun-Len-xơ.

Gọi HS nhắc lại các bớc để giải một bài toán điện. V. Dặn dò:

Làm các bài tập trong SBT. Chuẩn bị trớc bài "Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q I2 trong định luật Jun-Len-xơ"

+ Chuẩn bị: Các dụng cụ theo yêu cầu. + Đọc kĩ nội dung thực hành.

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 21/10/2007 Ngày giảng:

Tiết: 18

Bài 18. thực hành: kiểm nghiệm mối quan hệ qi2 trong định luật jun-len-xơ

A. Mục tiêu: 1. Kiến thức:

Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của thí nghiệm kiểm nghiệm định luật Jun-len- xơ.

2. Kĩ năng:

Lắp ráp và tiến hành đợc thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q≈I2 trong định luật Jun-len-xơ.

3. Thái độ:

Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại các kết quả đo của thí nghiệm.

B. phơng pháp:

Thực hành theo nhóm C. chuẩn bị:

Mỗi nhóm HS:

*Một nguồn điện không đổi 12V-2A

*Một Ampe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A *Một biến trở loại 20Ω-2A

*Nhiệt lợng kế dung tích 250ml, dây đốt 6Ω bằng Nicrom, que khuấy. *Một nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C và ĐCNN 10C

*170ml nớc tinh khiết

*Mọtt đồng hồ bấm giây có GHĐ 20phút và ĐCNN 1 giây *5 đoạn dây nối

*Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành nh mẫu SGK, trả lời câu hỏi phần 1.

Một phần của tài liệu vật lý 9 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w