Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,19 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Nga Ngày sinh: 10/5/1982 Nghề nghiệp: Giáo viên Đơn vị công tác: trường Cao đẳng nghề Nơng nghiệp & PTNT Thanh Hóa Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, không chép lại tài liệu khác Mọi kết nghiên cứu, nguồn tư liệu khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Tất hình vẽ, hình ảnh kết thực nghiệm thực Trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, tháng năm 2016 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Nga i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành: Cô giáo hướng dẫn : TS Lê Huy Tùng, Đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tác giả để hồn thành luận văn Các thầy cô viện Sư phạm kỹ thuật, viện đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu trường Đại học Bách khoa Hà Nội, giúp đỡ, tạo điều kiện cho Tác giả việc học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo học sinh trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho Tác giả thực luận văn Bạn bè, đồng nghiệp gia đình quan tâm động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực luận văn Tác giả Nguyễn Thị Nga ii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên GT Giáo trình HS Học sinh HS-SV Học sinh – sinh viên KHKT Khoa học kỹ thuật LĐ - TB - XH Lao động thương binh xã hội LT Lý thuyết MĐ Mô đun MH Môn học NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NXB Nhà xuất PMDH Phần mềm dạy học PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTNT Phát triển nông thôn TCN Trước công nguyên TH Thực hành TS Tổng số UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG HỖ TRỢ DẠY HỌC 1.1 TỔNG QUAN 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 1.2.1 Nội dung dạy học 1.2.2 Phương pháp dạy học 1.2.3 Phương tiện dạy học 1.2.4 Phần mềm dạy học 15 1.3 TÁC ĐỘNG CỦA PHẦN MỀM ĐẾN QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 16 1.3.1 Phân loại phần mềm 16 1.3.2 Tác động phần mềm đến trình dạy học 19 1.3.3 Tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm dạy học .21 1.3.4 Những yêu cầu kĩ công nghệ thông tin giáo viên .23 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 26 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG HỖ TRỢ DẠY HỌC TẠI BỘ MÔN ĐIỆN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NÔNG NGHIỆP & PTNT THANH HÓA .27 2.1 Thực trạng ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học trường Cao đẳng nghề Nơng nghiệp & PTNT Thanh Hóa .27 2.1.1 Một số nét trường cao đẳng nghề Nông Nghiệp & PTNT Thanh Hóa 27 2.1.2 Phân tích chương trình khung Cao đẳng nghề điện 30 2.1.3 Thực trạng ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học Bộ môn điện .32 2.2 Ứng dụng số phần mềm vào dạy học chuyên ngành điện công nghiệp 36 2.2.1 Phần mềm Microsoft PowerPoint: 37 iv 2.2.2 Phần mềm Matlab [9] 40 2.2.3 Phần mềm CADe-SIMU 53 2.2.4 Phần mềm ORCAD [5] 56 2.3 Giải pháp thực ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học 60 2.4 Bài soạn minh họa 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .66 CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 67 3.1 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM .67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.1.3 Phương pháp thực nghiệm .67 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm 67 3.2 NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 68 3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 68 3.3 ĐÁNH GIÁ XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM .68 3.3.1 Đánh giá định tính 68 3.3.2 Đánh giá định lượng .69 3.4 ĐÁNH GIÁ QUA PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 73 3.4.1 Mục đích, qui mơ nội dung đánh giá 73 3.4.2 Tiến trình thực .73 3.4.3 Kết đánh giá .73 KẾT LUẬN CHƯƠNG III .75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Phụ lục 2.1 80 Phụ lục 2.2 88 Phụ lục 2.3 103 Phụ lục 3.1 105 Phụ lục 3.2 106 Phụ lục 3.3 109 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương tiện dạy học 10 Bảng 2.1: Kết điều tra mức độ sử dụng phương pháp dạy học 28 Bảng 2.2: Kết điều tra mức độ sử dụng phương tiện dạy học .29 Bảng 2.3 Bảng chương trình mơn học/mơ đun nghề điện cơng nghiệp hệ cao đẳng 30 Bảng 2.4 Bảng thư viện Sources 48 Bảng 2.5 Bảng thư viện Sinks 50 Bảng 3.1 Bảng đánh giá kết học tập họcsinh lớp 70 điện công nghiệp K45A 70 Bảng 3.2 Bảng đánh giá kết học tập họcsinh lớp 71 điện công nghiệp K45B .71 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết đánh giá .72 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc nội dung dạy học Hình 2.1 Quy trình ứng dụng phần mềm dạy học 37 Hình 2.2 Mô hình bài giảng PowerPoint 39 Hình 2.3 Cửa sổ thông tin quyền 41 Hình2.4 Cửa sổ đánh họ tên, công ty .42 Hình2.5 Cửa số thư viện Simulink 48 Hình 2.6 Khai báo Constant .49 Hình2.7 Cửa sổ Scope 50 H×nh 2.8 CÊu tróc th viƯn cđa Simulink 51 Hình2.9 Cách thức tạo cửa sổ làm việc 51 Hình 2.10 Giao diện phần mềm CADe Simu 53 Hình 2.11 Thanh công cụ phần mềm .54 Hình 2.12.Thư viện thiết bị bảo vệ ngắn mạch 54 Hình2.13 Thư viện tiếp điểm rơ le, cơng tắc tơ sử dụng mạch điều khiển 54 Hình 2.14 Thư viện loại cuộn hút rơle contactor 55 Hình 2.15 Thiết kế hệ truyền động chỉnh lưu – động điện chiều phần mềm CADe-SIMU 55 Hình 2.16 Thiết kế hệ truyền động khởi động thứ tự ba động 56 Hình2.17.Cửa sổ Orcad .57 Hình 3.1 Biểu đồ kết lớp đối chứng lớp thực nghiệm 72 vii viii MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, với phát triển đất nước, giáo dục nói chung giáo dục nghề nói riêng, có bước phát triển đáng kể Để đáp ứng nhu cầu ngày cao thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, địi hỏi giáo dục cần có đổi tồn diện sâu sắc Một giải pháp quan trọng nhanh chóng đổi phương pháp dạy Điều 40, Luật giáo dục nêu rõ: “ Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực hành, ứng dụng” Để đào tạo lớp người đáp ứng yêu cầu đó, đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, sinh viên (phương pháp dạy học tích cực) cấp thiết Hỗ trợ đắc lực cho phương pháp dạy học tích cực công nghệ thông tin - phương tiện dạy học đại, hữu ích hiệu dạy học nói chung, dạy học ngành kỹ thuật nói riêng Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ thơng tin truyền thơng có nhiều ảnh hưởng quan trọng đến lĩnh vực giáo dục nói chung đến hoạt động dạy học nói riêng Dạy học ứng dụng công nghệ thông tin chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo năm gần Đối với việc dạy học ngành kỹ thuật, kiến thức mang tính tổng quát trừu tượng yêu cầu người học phải có tư tốt, việc ứng dụng công nghệ thông tin hợp lý giúp người học vừa nắm vững lý thuyết vừa đạt kĩ tốt với thời gian đào tạo tối ưu Tuy nhiên, thực tế trình dạy học ngành kỹ thuật nói chung cịn nhiều điểm hạn chế, thể rõ nét mặt sử dụng phương pháp giảng dạy phương tiện giảng dạy Phần lớn trang thiết bị tận dụng lại với thời gian hoạt động lâu, công nghệ lạc hậu Bên cạnh đó, dạy học mang nặng tính lý thuyết, chưa thực đề cao kĩ thực hành người học Điều dẫn tới trình đào tạo nghề chưa đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất Một giải pháp nâng cao chất lượng dạy học ứng dụng phần mềm dạy học Ứng dụng phần mềm vào dạy học nói chung vào dạy học kỹ thuật nói riêng ngồi việc giảm chi phí cho giáo cụ cịn đảm bảo yêu cầu sư phạm tính trực quan sinh động giảng, tư theo phương pháp mơ hình giúp học sinh hiểu sâu kiến thức có khả đáp ứng xu phát triển khoa học kỹ thuật Tuy nhiên, việc ứng dụng phần mềm vào dạy học nhiều hạn chế, chưa có áp dụng cách hệ thống, chưa khai thác hết tiềm thiết bị, phần mềm để nâng cao hiệu dạy học tơi chọn đề tài “Nghiên cứu ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học chuyên ngành điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc dạy học môn điện trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa, đề xuất việc ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học chuyên ngành điện tạo điều kiện cho việc đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động dạy học môn học chuyên ngành điện công nghiệp trường Cao đẳng nghề Nông nghiệp & PTNT Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về phần mềm: Power Point, Matlab, CADe – Simu, OrCad - Về nội dung: Ứng dụng phầm mềm hỗ trợ dạy học chuyên ngành điện công nghiệp - Về không gian: Trường cao đẳng nghề Nông nghiệp & Phát triển nơng thơn Thanh Hóa GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu ứng dụng phần mềm dạy học chuyên ngành điện công nghiệp làm tăng hứng thú học tập học sinh, giúp học sinh chủ động, tích cực, tự lực việc thực nhiệm vụ học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học PHIẾU ĐÁNH GIÁ LUYỆN TẬP Học sinh:…………………Lớp:……………………… Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Nga T T I II II I I V V Nội dung đánh giá Cách thức đánh giá Thao tác đấu nối Quan sát thao, động tác trình luyện mạch tập sinh viên Thao tác nhanh, xác Thao tác chậm, độ xác khơng cao Đi dây đấu nối mạch Quan sát tủ điện cách dây đấu nối mạch sinh viên Đi dây gọn, đẹp, đạt độ thẩm mỹ cao đấu dây chắn Đi dây không gọn, không đẹp, độ thẩm mỹ chưa cao đấu dây chưa đủ độ Chức mạch Kiểm tra hoạt động mạch so với nguyên lý mạch Mạch hoạt động chức Mạch hoạt động chưa đầy đủ chức Mạch khơng hoạt động An tồn tổ chức nơi Quan sát nơi làm việc sinh viên chấp làm việc hành nội qui, qui định an toàn cho người thiết bị trình luyện tập Tổ chức nơi làm việc khoa học, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Tổ chức nơi làm việc khơng khoa học, khơng đảm bảo an tồn cho người thiết bị xảy tai nạn Thời gian thực Đối chiếu với thời gian quy định phiếu hướng dẫn luyện tập thời gian thực > Thời gian thực Tổng số điểm 96 Điểm chuẩ n 2.5 2.5 1.5 2.5 2.5 1.5 3.5 3.5 1 0.5 0.5 10 Điể m đán h giá TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA Lo go Nhóm: Lớp: Ngày nhận: Tổng số trang: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP (Tài liệu phát tay) A B C A O AT1 K K Đdừng T N Đq.Th K Đq.Ng T K H.c N KT KN R D M T K T M N N H.a K N K N K T R N K K N T H.b H3.1 Sơ đồ nguyên lý mạch điện đảo chiều quay động ba pha khởi động từ kép Ha Mạch động lực; Hb Mạch điều khiển; Hc Mạch đèn báo TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN THANH HĨA Lo go Nhóm: Lớp: Ngày nhận: Tổng số trang: 04 TRÌNH TỰ CÁC BƯỚC ĐẤU MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN (Tài liệu phát tay) Bước 1: Đấu từ 1->3->5->7->2->0 AT2 AT1 D MT MN D KT AT2 93 MT KN 53 KT 11 KN RN 11 7290 H3.2 Sơ đồ dây bước 98 RN Bước 2: Đấu điểm trì KT(3-5) Đầu vào nút ấn MT Đầu nút ấn MT 53 KT AT1 AT2 93 MT MN D KT 11 KN RN 11 90 H3.3 Sơ đồ dây bước 99 Bước 3: Đấu từ 3->9->11->2 Đầu nút ấn D MN AT1 MT MN D Đầu vào tiếp điểm RN KT 93 11 KN AT2 53 KT 11 KN RN 11 290 H3.3 Sơ đồ dây bước 100 Bước 4: Đấu điểm trì KN(3-9) Đầu vào nút ấn MN Đầu nút ấn MN KN AT1 AT2 93 MT MN D 53 KT 11 KN RN 11 90 H3.4 Sơ đồ dây bước 101 TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THANH HĨA Lo go Nhóm: Lớp: Ngày nhận: Tổng số trang: 04 BẢNG SAI HỎNG THƯỜNG GẶP, NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC (Tài liệu phát tay) TT Các hư hỏng Nguyên nhân Ấn M CTT KT Do đấu nhầm tiếp điểm (hoặc KN) có điện, trì CTT KT KN buông tay khỏi M KT (hoặc KN) điện 102 Biện pháp khắc phục Tìm lại hai đầu tiếp điểm thường mở CTT KT KN để đấu lại cho Phụ lục 2.3 GIÁO ÁN THEO LỐI TRUYỀN THỐNG Giáo án: 03 Thời gian thực hiện: 60 phút; Thực ngày: 07 /5/2015 Tên bài: ĐẤU MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ BA PHA BẰNG KHỞI ĐỘNG TỪ KÉP MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong học sinh có khả năng: Kiến thức: Trình bày ngun lý làm việc mạch đảo chiều quay động Kỹ năng: - Vẽ sơ đồ dây, lắp ráp sửa chữa thành thạo mạch điện đảo chiều quay động - Vận dụng kiến thức, kỹ thuật lắp ráp sửa chữa mạch điện vào việc lắp ráp sửa chữa mạch điện tương tự có tính u cầu cao Thái độ: - Thể tính tích cực u nghề; - Có tinh thần trách nhiệm cao việc bảo vệ tài sản, vật tư, thiết bị, dụng cụ, đồ nghề trường lớp; - Nêu cao ý thức an toàn lao động I ỔN ĐỊNH LỚP: (01 phút) Số học sinh vắng: ………… tên:…………………………………………… ……………………………………………………………………………… III HƯỚNG DẪN BÀI MỚI Thời gian:………… - Nội dung: lắp ráp mạch khởi động từ kép - Đồ dùng thiết bị hướng dẫn TT Thiết bị, Vật tư, dụng cụ Số lượng Đơn vị Thiết bị Động pha 01 Cái Công tắc tơ 02 Cái Nút ấn 01 Cái Rơle nhiệt 01 Cái Cầu dao 01 Cái Cầu chì 01 Cái Vật tư Dây dẫn 01 Mét Băng dính cách điện 01 Cuộn Dụng cụ thực tập, kiểm tra Tua vít 01 Cái Kìm 01 Cái Đồng hồ vạn 01 Cái - Hình thức tổ chức hướng dẫn: 103 + Hướng dẫn mở đầu + Hướng dẫn thường xuyên + Hướng dẫn kết thúc CÁC QUÁ TRÌNH HƯỚNG DẪN TT Nội dung A Hướng dẫn mở đầu Mục tiêu học a) Kiến thức b) Kỹ c) Thái độ Công tác chuẩn bị a) thiết bị b) vật tư c) Dụng cụ Trình tự thực a) Sơ đồ nguyên lý b) Sơ đồ lắp ráp c) Lắp ráp d) Kiểm tra nguội e) Vận hành chạy thử Những sai hỏng thường gặp, nguyên nhân biện pháp khắc phục Hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thời gian (phút) Thuyết trình Nghe, ghi chép Diễn giảng, trực quan Nghe, quan sát, ghi chép 45 Diễn giảng, phát vấn Thao tác mẫu Thao tác mẫu Thao tác mẫu Diễn giảng, phát vấn Nghe, trả lời, ghi chép Quan sát, nghe, ghi chép Nghe, trả lời, ghi chép IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM: - Chất lượng giảng tốt; - Nội dung phù hợp với học sinh; - Phương pháp sử dụng phù hợp với giảng; - Thời gian thực với chương trình mơn học Ngày 07 tháng năm 2015 Trưởng khoa Chữ ký giáo viên 104 Phụ lục 3.1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC VIÊN [18] Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Khoa, Bộ môn:…………………………………………………………………… Bài giảng:…………………………………………………………………………… Môn/phần học:…………………………………………………………………… Thời gian thực hiện:……………………………………………………………… Nơi thực hiện:……………………………………………………………………… ST T Các nội dung đánh giá Rất tốt Về chuẩn bị lên lớp giáo viên Mức độ tiếp thu giảng kiến thức học viên Mức độ hình thành kỹ ứng dụng thực hành học viên Mức độ hình thành thái độ học tập học viên Mức độ hứng thú trình lên lớp học viên Mức độ, hiệu sử dụng trang thiết bị dạy học giáo viên Mức độ đảm bảo nội dung dạy học giáo viên Hiệu sử dụng phương tiện dạy học giáo viên Tính thực tế học 10 Quan hệ giáo viên-học viên 105 Mức đánh giá Trung Tốt Khá Yếu bình Ghi Phụ lục 3.2 PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Ứng dụng phần mềm thiết kế dạy chuyên ngành điện công nghiệp theo quan nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Để đánh giá tính khả thi đề xuất, tác giả đề tài xin gửi tới q Thầy, Cơ đề xuất Xin q Thầy, Cơ vui lịng đọc cho biết ý kiến nội dung phiếu ghi cách đánh dấu (√) vào ô trống điền vào dòng để trống Họ tên: ……………………… Chức danh: …………………… Tuổi:………………… Thâm niên công tác: …………………… Đơn vị cơng tác: ………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………ĐT: ………… I- Tính khả thi đề xuất: 1- Về khả ứng dụng phần mềm vào dạy học chuyên ngành điện công nghiệp a.Thực mở mức tốt □ b.Thực mức bình thường □ c Khó thực □; d Không thực □; 2- Về khả chuẩn bị giáo viên (nội dung kiến thức, phiếu học tập, phương tiện dạy học): a.Thực mức tốt □ b.Thực mức bình thường □ c Khó thực □ d Khơng thực □ 3- Về khả vận dụng đề xuất để thiết kế hoạt động giáo viên học sinh phối hợp hai hoạt động này: a.Thực mức tốt □ b.Thực mức bình thường □ 106 c.Khó thực □ d.Không thực □; 4- Khả sử dụng dạy cụ thể theo thiết kế đề xuất vào thực tiễn giảng dạy lớp: a.Thực mức tốt □ b.Thực mức bình thường □ c Khó thực □; d Khơng thực □; 5- Về khả áp dụng kết hợp hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên với việc cho học sinh tự kiểm tra đánh giá kết học tập mình: a Áp dụng tốt □; c Áp dụng mức bình thường □; b Khó áp dụng □; d Khơng áp dụng □; 6- Theo q Thầy, Cơ có nên có điều chỉnh, bổ sung khác cho thiết kế dạy theo quan điểm tương tác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… II- Đánh giá qua giảng thiết kế 1- Mục tiêu giảng a.Phù hợp ; b Bình thường ; c.Chưa phù hợp 2- Chuẩn bị giáo viên cho dạy a Hoàn toàn tốt ; b.Tương đối ; c.Chưa tốt 3- Các hoạt động thầy, trò phối hợp hai hoạt động này: a Hợp lý ; b.Tương đối ; c.Chưa hợp lý 4- Hoạt động kiểm tra đánh giá: a Hoàn toàn phù hợp ; b.Bình thường ; 107 c.Chưa phù hợp 5- Thiết kế dạy theo quan điểm tương tác nâng cao hứng thú nhận thức, tạo điều kiện để học sinh tích cực, tự lực, chủ động giải vấn đề a.Tốt ; b.Trung bình ; c.Thấp ; 6- Một số ý kiến đánh giá khác giảng thiết kế ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô cộng tác giúp đỡ! 108 KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA Phụ lục 3.3 1.Bảng danh sách : TT Họ tên Đơn vị công tác Nguyễn Văn Dương Công việc đảm trách Trường Cao đẳng nghề NN Trưởng khoa điện &PTNT Thanh Hóa Hồng Thanh Phúc Trường Cao đẳng nghề NN Phó trưởng khoa &PTNT Thanh Hóa Trần Văn Giáo điện Trường Cao đẳng nghề NN Giáo viên điện &PTNT Thanh Hóa Lê Duy Huân Trường Cao đẳng nghề NN Giáo viên điện &PTNT Thanh Hóa Phạm Văn Bình Trường Cao đẳng nghề Cơng Giáo viên điện nghiệp Thanh Hóa Bảng tổng hợp phiếu xin ý kiến chuyên gia TT Họ tên I Tính khả thi đề xuất II.Đánh giá qua giảng thiết kế Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 5 Nguyễn Văn Dương a a b a a a a a a a Hoàng Thanh Phúc a b a a a a a a a a Trần Văn Giáo a a a a a a a a a a Lê Duy Huân a a a a a a b a a a Phạm Văn Bình a a a a a a a b a a 109 Kết đánh gia qua phương pháp chuyên gia KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA ĐỀ SUẤT Câu a b c d Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 100 0 0 0 80 20 0 0 80 20 0 0 100 0 0 0 5 100 0 0 0 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ QUA BÀI GIẢNG ĐÃ THIẾT KẾ 100 0 0 0 80 20 0 0 80 20 0 0 100 0 0 0 5 100 0 0 0 110 ... thiết bị, phần mềm để nâng cao hiệu dạy học tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ứng dụng phần mềm hỗ trợ dạy học chuyên ngành điện công nghiệp hệ cao đẳng nghề? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên sở nghiên cứu lý... đặc điểm ứng dụng phần mềm dạy học khả vận dụng vào quy trình dạy học chun ngành điện hệ cao đẳng nghề - Đề xuất quy trình thiết kế giảng ứng dụng phần mềm dạy học ngành điện hệ cao đẳng nghề 7.2... NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận việc ứng dụng phần mềm dạy học - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học chuyên ngành điện công nghiệp trường cao đẳng nghề - Đề xuất xây dựng giảng ứng dụng phần mềm