VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI 20: AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: Kiến thức: - Một số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông - Một số điều cần lưu ý phương tiện giao thông Kĩ năng: - Phân biệt hành vi an toàn nguy hiểm phương tiện giao thông - Áp dụng hành vi an toàn tham gia giao thông - HS yếu nhắc lại số điều cần lưu ý tham gia giao thông Thái độ: Chấp hành tốt quy định trật tựan toàn giao thông II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: + Hình vẽ SGK trang 42, 43 + tranh vẽ tình phương tiện giao thông + Bảng phụ ghi nội dung thảo luận cho hoạt động 1, Ghi kết luận cho hoạt động - Học sinh: Vẽ trước sưu tầm tranh phương tiện giao thông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Khởi động: Giới thiệu Kiểm tra cũ: Đường giao thông - HS 1: Em kể tên loại đường giao thông? (Các loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.) - HS 2: Kể tên loại đường giao thông phương tiện giao thông có địa phương em? (Đường bộ, đường sắt… loại phương tiện: Xe đạp, xe máy, ô tô, xe lửa…) - HS 3: Tại cần nhận biết số biển báo đường giao thông? (Chúng ta cần nhận biết số biển báo đường giao thông để đảm bảo an toàn tham gia giao thông) * GV ghi điểm HS nhận xét phần kiểm tra cũ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài mới: Thời gian phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Ở tiết học trước em biết - HS theo dõi loại đường giao thông phương tiện giao thông tương ứng Ở tiết học cô giúp em hiểu an toàn phương tiện giao thông qua “Khi phương tiện giao thông” - GV ghi đề lên bảng Hoạt động 1: Thảo luận tình 15 – 17 phút * Mục tiêu: Nhận biết số tình nguy hiểm xảy phương tiện giao thông - HS nhắc lại đề * Cách tiến hành: Bước 1: Khi phương tiện giao thông có số nguy hiểm xảy Để biết rõ - HS mở SGK quan sát điều em quan sát tranh 1, 2, tranh SGK/42 - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi đọc: + Tranh vẽ gì? - HS theo dõi + Điều xảy với bạn tranh? + Em khuyên bạn tình nào? - Trả lời câu hỏi theo nhóm 6, thời gian phút Bước 2: HS thảo luận nhóm Bước 3: - GV treo tranh 1; gọi đại diện nhóm lên trình bày; yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có) - HS thảo luận - HS báo cáo: Tranh vẽ cảnh người mẹ chở học xe máy Bạn nhỏ ngồi phía sau không đội mũ bảo hiểm hai tay không bám lấy mẹ Bạn bị té xuống đường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV: Đây tình nguy hiểm ngồi sau xe máy Em biết thêm tình nguy hiểm khác ngồi xe máy không? Em khuyên bạn ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm hai tay bám người ngồi trước - Đây tình nguy hiểm cho người xe máy nguy hiểm cho người - HS nêu khác đường Vậy ngồi xe máy em cần lưu ý điều gì? Chốt ý: Người ngồi sau xe máy phải bám người ngồi trước phải đội mũ bảo hiểm Hiện người dân xe máy - HS trả lời tuyến đường phải đội mũ bảo hiểm Lớp em thực ngồi sau xe máy? - GV nhận xét - Khi đội mũ bảo hiểm em cần lưu ý phải cài dây cẩn thận trước lên xe + GV treo tranh gọi HS đại diện nhóm lên trình bày; nhóm khác bổ sung - Ngoài tình tranh em biết tình nguy hiểm khác phương tiện giao thông đường thủy? GD: Các em cần khuyên người thân ghe thuyền: - Khi có gió bão cần tìm nơi neo đậu - Không ghe thuyền đông người - Khi ghe thuyền phải ngồi ngắn, mặc áo phao… - HS giơ tay - Tranh vẽ cô lái đò đưa khách sang sông Một bạn nhỏ ghe đứng lên vẫy tay Theo em bạn nhỏ làm cho ghe bị chòng chành bạn ngã xuống nước Em khuyên bạn ngồi ngắn phải mặc áo phao - HS nêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + GV treo tranh 3; gọi đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung - Để đảm bảo an toàn xe ô tô, em phải làm gì? - GV: Để đảm bảo an toàn xe ô tô, em cần ngồi ngắn, không thò đầu tay - Tranh vẽ xe ô tô chở khách, xe có bạn trai thò đầu tay cửa, nguy hiểm xe ngược chiều Em khuyên bạn ngồi ngắn không thò đầu tay khỏi xe - HS nêu GV chốt ý: Qua tranh, em bé chưa chấp hành tham gia giao thông GV nêu: Các em biết số tình nguy hiểm xảy tham gia phương tiện giao thông Vậy để đảm bảo an toàn ta cần ý điều gì? - GV thay tranh khác (hành vi xe máy, ghe thuyền, ô tô) lên bảng; gọi HS nhận xét * GV treo bảng phụ chốt: Để đảm bảo an toàn ngồi sau xe máy, xe đạp hai tay phải bám người ngồi trước, đầu đội mũ bảo hiểm Không lại, nô đùa ô tô, xe lửa, thuyền bè… Không bám cửa vào, không thò đầu, tay ngoài… tàu, xe chạy Khi ghe thuyền phải mặc áo phao Đi máy bay ô tô phải cài dây an toàn… Hoạt động 2: Quan sát tranh * Mục tiêu: Biết số điều cần lưu ý phương tiện giao thông Hiện thành phố lớn, số lượng xe lưu thông nhiều; thường dẫn đến tình - HS quan sát nêu theo yêu cầu tranh - Gọi – HS nhắc lại VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trạng ùn tắc giao thông, để giải tình trạng này, Nhà nước đưa vào hoạt động loại phương tiện giao thông xe buýt Bước 1: GV treo tranh, giới thiệu xe buýt: Xe buýt loại ô tô chở khách Khi xe buýt cần lưu ý điều Các em tiếp tục quan sát tranh 4, 5, 6, 7/43 Và thảo luận theo nhóm đôi Một em đặt câu hỏi em trả lời – ngược lại Thời gian thảo luận phút GV làm mẫu tranh 4, ví dụ: - Hỏi: Tranh vẽ người làm gì? – Mời HS trả lời Em đặt câu hỏi tiếp; ví dụ: - HS quan sát lắng nghe - Họ đứng đợi xe đâu? (Đang đợi xe bến xe buýt) - Họ đứng xa hay gần mép đường? (Xa mép đường)…… - HS ý nghe Như cô làm mẫu tranh 4; em tiếp tục thảo luận tranh lại GV quan sát, hướng dẫn HS thảo luận * Đối với HS yếu GV HD đặt câu hỏi trả lời… Khi thảo luận xong, GV treo tranh lên bảng gọi đại diện nhóm trình bày 10 – 11 phút GV treo tranh lên, mời nhóm lên trình bày – GV nhận xét, chốt ý + Khi xe buýt chờ xe trạm xe buýt đứng chờ xa mép đường Đợi xe dừng hẳn lên - Mời nhóm khác lên trình bày tranh 6; - Mọi người đứng đợi xe buýt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhóm lại nhận xét bổ sung - HS trình bày - Tranh 7, thực tương tự - Hỏi: Các em có xe buýt chưa? - Khi xe buýt em cần lưu ý điều gì? GV treo bảng phụ chốt ý: Khi xe buýt, chờ xe bến không đứng sát mép đường, đợi xe dừng hẳn lên Không lại, thò tay, thò đầu xe chạy, xe dừng hẳn xuống - HS trình bày - Gọi HS yếu nhắc lại Chuyển ý: Tiết trước cô dặn em chuẩn bị vẽ sưu tầm số tranh ảnh phương tiện giao thông - HS trình bày Hoạt động 3: Sưu tầm tranh * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học Bước 1: Kiểm tra tranh vẽ sưu tầm HS 6–7 phút - HS trả lời Yêu cầu: HS đặt sản phẩm lên bàn – GV kiểm tra khen (lưu ý HS yếu) Bước 2: 02 em ngồi cạnh cho xem tranh chuẩn bị nói với về: (GV gắn bảng phụ) nói: - Tên phương tiện giao thông? - Phương tiện loại đường giao thông nào? - HS nêu - Những điều cần lưu ý phương tiện giao thông đó? HS trao đổi thời gian phút GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu Gọi HS trình bày trước lớp GV nhận xét - Khen - HS trưng bày sản phẩm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Qua phần trình bày tranh mình, bạn nhắc lại số điều cần lưu ý phương tiện giao thông mà ta vừa học Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Vừa học gì? - Quan tiết học cô mong em thực tốt quy định tham gia giao thông 1–2 phút - Chuẩn bị: Về nhà em sưu tầm tranh ảnh nghề nghiệp, hoạt động người dân để tiết sau học “Cuộc sống xung quanh” tốt - HS trao đổi * Nhận xét tiết học – Tuyên dương - HS trình bày ... 1, 2, tranh SGK/ 42 - GV treo bảng phụ ghi câu hỏi đọc: + Tranh vẽ gì? - HS theo dõi + Điều xảy với bạn tranh? + Em khuyên bạn tình nào? - Trả lời câu hỏi theo nhóm 6, thời gian phút Bước 2: HS...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bài mới: Thời gian phút Hoạt động thầy Hoạt động trò Giới thiệu bài: Ở tiết học trước em biết - HS theo dõi loại đường giao thông... 6–7 phút - HS trả lời Yêu cầu: HS đặt sản phẩm lên bàn – GV kiểm tra khen (lưu ý HS yếu) Bước 2: 02 em ngồi cạnh cho xem tranh chuẩn bị nói với về: (GV gắn bảng phụ) nói: - Tên phương tiện giao