vật liệu dán nha khoa
Trang 168 Năm Vật Liệu Dán Nha Khoa
NGND, GS TS Hoàng Tử Hùng
tuhung.hoang@gmail.com
www.hoangtuhung.com
Trang 2Lịch sử dán nha khoa: 50 năm hay 68 năm ?
Năm 1949, Hagger (nhà hóa học Thụy Sĩ)
của Amalgamated Dental Co
(London&Zurich): bằng sáng chế sản
phẩm SEVRITON *
acrylic trám răng)
W Hoffmann-Axthelm: History of Dentistry, Quintessence, 1981
SEVRITON Amalgamated Dental Co (Hagger, 1949)
*Hagger O: Swiss patent 278 946
Trang 3Lịch sử dán nha khoa: 50 năm hay 68 năm ?
*Hagger O: Swiss patent 278 946
Sevriton là vật liệu dán đầu tiên
dán hóa học với mô răng
Thành phần hệ thống dán:
glycerophosphoric acid dimethacrylate,
gia tốc trùng hợp bằng sulphinic acid
Trang 4Lịch sử dán nha khoa: 50 năm hay 68 năm ?
*Hagger O: Swiss patent 278 946
Sevriton là vật liệu dán
tự xoi mòn, tự trùng hợp (HTH)
Kramer và McLean (1952 & 1953) đã
thử nghiệm sevriton và phát hiện
“lớp trung gian” (intermediate layer)
mà ngày nay gọi là lớp lai;
Thành phần glycerophosphoric acid
trong sevriton có tác dụng xoi mòn*
* Br Dent J 1952;93: 150 – 153 & Br Dent J 1952;93: 255 – 269
SEVRITON Amalgamated Dental Co (Hagger, 1949)
Trang 5Buonocore và xoi mòn men răng
phosphoric acid 85%
để trám nhựa tự cứng (1955)
Trang 6Finally, it should be emphasized that the search for a dental adhesive is a pioneer effort The properties of a successful adhesive may be novel and different from materials presently used
Ăn mòn 10 µm men bề mặt và sâu vào trụ men đến 20µm
Cơ sở của dán nha khoa dựa trên vi lưu
cơ học, do tạo thành đuôi nhựa len vào
lỗ rỗ vi thể trên mô cứng của răng đã
được xoi mòn
Trang 7Men răng Ngà răng Thành phần Wt% Vol% Wt% Vol%
Trang 8Kị thủy (Hydrophobic) Ái thủy (Hydrophilic)
Trang 10*Burke FJT, McCaughey D The four generations of dentin
1950 - 1970 1 Dán nhựa vào men được xoi mòn
Đầu 1970s 2 Xoi mòn men; keo dán men (hóa trùng hợp)
Cuối 1970s 3 Keo dán men (monomer kỵ thủy), keo dán ngà (monomer ái thủy);
quang trùng hợp Giữa-Cuối 1980s 4 Lấy bỏ mùn ngà, total etch, hệ thống dán nhiều lọ (multiple bottles)
Đầu 1990s 5 Conditioning, monomer ái&kị thủy cho cả men và ngà ; hệ thống “một lọ”
(single-bottle) Giữa-Cuối 1990s 6.1
6.2
Self-etch primer + bonder ( 2 lọ, không rửa , quang/ hóa trùng hợp) (type 1)
Hai lọ, trộn trước khi đặt (không rửa, quang trùng hợp) (type 2) Đầu 2000s 7 Một lọ (không trộn, không rửa, quang trùng hợp) “all-in-one”
**Powers JM, Okeefe KL, Pinzon LM: Factors affecting in vitro bond Strength of bonding agents to human dentin, Odontology 2003; 91:1
Trang 11Định danh và…nhầm lẫn
Trang 12Thế hệ thứ nhất:
Buonocore (1965) dùng N-phenylglycine và glycidyl methacrylate (NPG-GMA) để dán ngà, độ bền dán đạt 1-3 Mpa,
Thế hệ thứ hai:
Cuối 70s, dùng halophosphorous esther,
bisphenol-A glycidyl methcrylate (Bis-GMA) và/hoặc
hydroxyethyl methacrylate (HEMA)
Theo cơ chế liên kết ion với calcium của nhóm chlorophosphate
cải thiện được độ bền dán ~6 Mpa
Chưa xử lý ngà, dán lên mùn ngà
Dễ bị thủy phân
Trang 13• 6% phosphate penta-acrylate (PENTA), 30% HEMA, 64% ethanol
Chất lót thâm nhập, làm mềm ngà đã xử lý, được quang trùng hợp
trước khi đặt keo dán
Thế hệ thứ tư (giữa và cuối ‘80s):
“Total etch” lấy bỏ toàn bộ mùn ngà, bộc lộ collagen,
hình thành lớp lai (2 – 4 µm) ngà cần không ướt hoặc khô quá
~ 20 – 25 Mpa
Trang 14Thế hệ thứ năm (đầu ‘90):
Gồm hai loại:
1 “Một lọ” (one-bottle / single-bottle): kết hợp primer và bonder
Sử dụng kỹ thuật total-etch và dán ướt
2 Chất lót tự dán (self-etching primer): dung dịch 20% phenyl-P
30% HEMA, không rửa, sau đó đặt bonder
Thế hệ thứ sáu (cuối ’90s đầu 2000s):
“Tất cả trong một”: một lọ, không trộn, không rửa
Trang 15Giai đoạn 3 giai đoạn 2 giai đoạn
(“one-bottle”)
2 giai đoạn 1 giai đoạn
(all-in-one)
tự xoi mòn Primer tự xoi
Primer&
Bonder
Self-etch Primer&Bonder
Etch-and-rinse Self-etch (no rinse)
MISS/KISS!
Trang 161 Chất xoi mòn (Etching agent)
2 Chất lót (Priming agent)
3 Chất dán (Bonding agent)
4 Dung môi (Solvent)
5 Chất khơi mào nhạy sáng (Photoinitiator)
− Axit polymer: poly-carboxylic acid ester
(Để tạo lớp lai): monomer ái thủy HEMA, 4-META các vật liệu dán tự xoi mòn: chất lót chứa các nhóm axit carboxylic
(Kỵ thủy), các monomer nhựa khung của composite: Bis-GMA, UDMA, TEGDMA…
Trang 171 Chất xoi mòn (Etching agent)
2 Chất lót (Priming agent)
3 Chất dán (Bonding agent)
4 Dung môi (Solvent)
5 Chất khơi mào nhạy sáng (Photoinitiator)
6 Hạt độn (Filler)
Thường dùng: acetone, ethanol, nước
Khác nhau về mức bay hơi Nhiều vật liệu dán hiện nay không có dung môi
- Các vật liệu dán quang trùng hợp chứa yếu tố hoạt hóa: camphorquinone và một amin hữu cơ.
- Các loại tác nhân dán lưỡng trùng hợp có chứa chất xúc tác để thúc đẩy sự trùng hợp
Có thể có 0,5 - 40V%.
Hạt độn thường có kích thước nhỏ (micro hoặc nano)
hoặc hạt thủy tinh siêu nhỏ (sub-micron glass).
BA THÀNH PHẦN KHÁC của vật liệu dán
Trang 18Thế hệ sau tốt hơn thế hệ trước?
Các hệ thống dán không rửa:
• Mùn men/ngà vẫn tồn tại giữa vật liệu dán và bề mặt răng*
• Việc xoi mòn không kiểm soát và đoán định được tốt**
• Tách giai đoạn xoi mòn và rửa để lấy đi mùn ngà-men làm cho
dán đáng tin cậy hơn và độ bền dán cao hơnˣ
• Sự khít kín bờ miếng trám hệ thống “tất cả trong một” kém hơnᶱ
*Nakabayashi N, Pashley DH.Hybridization of dental hard
tissues Tokyo: Quintessence; 1998.
**Ferrari M, Mannocci F, Vichi A, Davidson CL Effect of two etching times on the sealing ability of Clearfil Liner Bond 2 in
Class V restorations Am J Dent 1997;10(2):66-70.
ˣToida K, Watanabe A, Nakabayashi N Effect of smear layer on bonding
to dentin prepared with bur J Jpn Dent Mater
1995;14:109-16.
ᶱToida K, Watanabe A, Nakabayashi N Effect of smear layer on bonding
to dentin prepared with bur J Jpn Dent Mater 1995;14:109-16.
Các hệ thống dán không rửa:
• Mùn men/ngà vẫn tồn tại giữa vật liệu dán và bề mặt răng*
• Việc xoi mòn không kiểm soát và đoán định được tốt**
• Sự khít kín bờ miếng trám hệ thống “tất cả trong một” kém hơnᶱTách giai đoạn xoi mòn và rửa để lấy đi mùn ngà-men làm cho
dán đáng tin cậy hơn và độ bền dán cao hơnˣ
Thế hệ sau KHÔNG tốt hơn thế hệ trước
Trang 19Hệ thống tự xoi mòn: mùn ngà phủ lên ngà đã xử lý bằng self-etching primer:
Sợi collagen bộc lộ (mũi tên)
S: primer thấm vào mùn ngà P: hỗn hợp mùn ngà&self-etching primer , độ dày 0,6 µm ND: ngà bình thường Oc: phía nhai
Trang 20Hệ thống tự xoi mòn: mùn men-ngà phủ lên men-ngà đã xử lý bằng
chất lót tự xoi mòn (self-etching primer )
Các hệ thống tự xoi mòn:
Sử dụng monomer ái thủy cao,
Thành phần nước chiếm 30 – 40%
Có khuynh hướng sớm thoái hóa
Thường không đạt được sự thâm nhập tốt monomer để tạo lớp lai
Trong hệ thống tự xoi mòn, nước gây ion hóa các nhóm acid, Cho phép tạo thành ion hydronium (H₃O₊) có tác dụng xoi mòn
Trang 21Những Vấn đề của hệ thống dán
Trang 22Những Vấn đề của hệ thống dán
Mức độ chuyển đổi (degree of conversion) của các hệ bis-GMA/TEGDMA: 50 – 70%
Để xoi mòn được men không trụ:
monomer chất lót cần tính axit cao hơn (<1)
kém ổn định (90% thoái hóa do thủy phân )
Hệ thống “ ba lọ ” tạo được độ bền dán cao hơn các hệ thống một/hai giai đoạn
Các hệ thống “all-in-one” thất bại cao trên lâm sàng
self- etch thích hợp cho lỗ trám không chịu lực và trong xâm lấn tối thiểu**
*Perdigao J, Gomes G, Duarte S Jr, et al Enamel bond
strengths of pairs of adhesives from
the same manufacturer Oper Dent 2005;30(4):492–9
**Spencer P, Wang Y Adhesive phase separation at the dentin interface under wet bonding conditions
J Biomed Mater Res 2002;62(3):447–56.
Trang 23• Hệ thống dán ba bước có thể gặp khó khăn khi hình thể lỗ trám phức tạp
• Hệ thống “một lọ” (2 bước) kém thấm nhập vào mạng lưới collagen
• Hệ thống dán ba bước vẫn là chuẩn vàng trong dán ngà
• Mọi sự đơn giản hóa làm giảm hiệu quả của dán nha khoa…
• Nhưng các hệ thống đơn giản thành công hơn về thương mại
Định danh và…nhầm lẫn
Trang 24Cơ chế lão hóa và thoái hóa giao diện dán
hay là
Số phận của lớp lai
Trang 25SEM: ngà răng sau etch 15s H₃PO₄ 34%
T: ống ngà; Et: ngà được xoi mòn; ND: Ngà bình thường; Oc: phía nhai; Mũi tên: Ống ngà nối thông
Trang 26“Cơ chế của dán nha khoa là quá
trình thay thế thành phần khoáng
đã bị lấy đi bằng monomer, mà khi
trùng hợp, tạo thành ngàm vi lưu
cơ học, quá trình này gọi là hình
thành lớp lai hay sự lai”
Nakabayashi (1982): lớp lai và vai trò của Monomer ái thủy & kị thủy trong dán ngà
Trang 27SEM picture of cured 4-META resin
in tubules after removal of human dentine by decalcification
Nobuo Nakabayashi, Katsunori Kojima, and Eiichi Masuhara
1 Tri-n-butyl borane (TBB) gắn kết trùng hợp với MMA vào collagen
2 Methacryloxyethyl phenyl phosphoric acid (phenyl-P) thâm nhập và dán vào ngà
ở mức phân tử
1 4-methacryloxyethyl trimellitate anhydride (4-META) thúc đẩy sự dán
Cả monomer ái thủy và kị thủy tăng cường sự dán,
Trang 28Nước có vai trò quan trọng trong giai đoạn đầu cơ chế dán để ion hóa
Ngà: ướt nội sinh cần có monomer ái thủy trong chất lót để tạo thành lớp lai
lớp lai có khuynh hướng hấp thu nước
Nước tồn tại trong lớp lai và khe giữa các sợi collagen,
Kích hoạt: - thủy phân khung polymer
Các polymer của lớp lai bong khỏi collagen
là điểm yếu trước sự thủy phân và thoái hóa
- phân giải collagen do hoạt động của men:
men tiêu protein (protease)
do tạo thành collagenolytic và gelatinolytic*
Nguyên nhân của thoái hóa (degradation) và giảm lực dán
*Liu Y, Tjäderhane L, Breschi L, et al Limitations in bonding to dentin and experimental strategies to prevent bond degradation J Dent Res 2011;90: 953–68.
Trang 29Sự tồn tại nước ở giao diện dán do:
1 Bản chất ái thủy của monomer chất lót
2 Sự tích tụ nước để ion hóa (self etch)
3 Kỹ thuật dán (để ngà ẩm, dán ướt)
4 Dịch ngà
Nước trong lớp lai thâm nhập vào siêu khe (nanospace) của mạng collagen do
không thể thổi khô hoàn toàn
Trong lớp lai còn những khoảng trống
Phần sâu lớp lai ít monomer thâm nhập
Những mâu thuẫn cần giải quyết
Trang 30**Bourd-Boittin K, Fridman R, Fanchon S, et al Matrix metalloproteinase inhibition impairs the processing, formation and mineralization of dental tissues during mouse molar development Exp Cell Res 2005;304:493–505
Sợi collagen ngà răng có chứa tiền thể (preform) không hoạt động các men
tiêu khuôn protein (MMPs)Các men này được thấy ở nguyên bào ngà, ngà và ngà khử khoáng**
Các men nội sinh: matrix metalloproteinase (MMPs) và cysteine cathepsingiữ vai trò trong thoái hóa collagen type I (thành phần hữu cơ của lớp lai)
Trang 31Men tiêu protein nội sinh: men phân giải collagen
Matrix Metalloproteinase (MMPs)
Năm 1962, Gross & Lapiere mô tả “hoạt động” quan sát được trong sự
biến thái nòng nọc, có khả năng gây thoái hóa collagen Quá trình được kích hoạt bởi men phân giải collagen ở mô kẽ, làm thoái hóa protein và là một họ enzyme mới phát hiện
Men phân giải collagen là một trong những MMPs đầu tiên được chiết
xuất trực tiếp từ mô động vật.
Rối loạn hoạt động của MMPs có thể là nguyên nhân của nhiều bệnh: viêm thận, tim mạch, ung thư, loét mạn tính, viêm khớp…
Trang 32Cysteine Proteases (Cathepsins)
Cathepsins là một men tiêu protein dạng papain, có ở nhiều loài trongsinh giới Có 12 loại trong họ men này
Cathepsin K được hủy cốt bào chế tiết, hoạt động ngoại bào
Tác động vào collagen type I (chiếm 90% collagen ngà)
Chiến lược để chống thoái hóa liên kết dán là
Dùng các yếu tố ức chế MMP
- ngoại sinh: chlorhexidin, gallardin, flavonol
- chất ức chế MMP tổng hợp: carboxylic acidLàm bất hoạt men cathepsins
Trang 33Vật liệu dán đang thay đổi…
• Lấy bớt nước trong lớp lai
• Monomer thân thiện nước (water-friendly monomer)
• Tăng tỷ lệ chuyển đổi monomer ngay cả trong môi trường ẩm
• Vật liệu dán có kháng khuẩn
• Có chất ức chế men tiêu protein, phân giải collagen