1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

30 phát đồ điều trị tại BV bình dân

155 458 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 12,22 MB

Nội dung

30 phát đồ điều trị tại Bệnh viện bình dân

BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG 1.Dịch tễ Ở phương Tây, túi thừa ĐT xích ma ĐT xuống chiếm 90%, túi thừa ĐT xích ma chiếm 65% Hầu hết túi thừa giả Gia tăng theo tuổi (5% độ tuổi 30-39T , 60% độ tuổi >80) Ở châu Á, túi thừa ĐT phải chiếm 76-83% đa số túi thừa đơn độc (69%) Tỉ lệ mắc bệnh không tăng theo tuổi, tuổi mắc bệnh trung bình thấp Các thể bệnh VTTĐT 2.Túi thừa đại tràng không triệu chứng 70% bệnh nhân có túi thừa đại tràng không biểu triệu chứng suốt đời 10-25% bệnh nhân có túi thừa đại tràng tiến triển thành VTTĐT, 5-10% bệnh nhân lại có biến chứng chảy máu túi thừa đại tràng 3.Viêm túi thừa đại tràng VTTĐT gồm thể lâm sàng VTTĐT đơn giản (không biến chứng) VTTĐT phức tạp (hay VTTĐT có biến chứng) Diễn biến viêm túi thừa đại tràng HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN 4.Xuất huyết túi thừa đại tràng Xuất huyết túi thừa đại tràng chiếm khoảng 5-10% bệnh nhân có túi thừa đại tràng Xuất huyết túi thừa đại tràng chiếm tỉ lệ 40% nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa xem nguyên nhân gây xuất huyết tiêu hóa Tăng huyết áp, béo phì, thiếu máu tim sử dụng chất chống đông máu yếu tố thuận lợi Xuất huyết túi thừa thường xảy túi thừa đại tràng phải 90% trường hợp tự cầm máu Sau đó, 2535% bệnh nhân có đợt xuất huyết tái phát Chẩn đoán xác định xuất huyết túi thừa đại tràng cần vai trò nội soi ĐT Hầu hết trường hợp không tự cầm máu cầm máu thành công qua nội soi Khoảng 38% trường hợp chảy máu lại sau cầm máu qua nội soi ĐT Ngoài nội soi, phương tiện cầm máu khác can thiệp qua mạch máu phẫu thuật Nếu nội soi can thiệp qua mạch máu không cầm máu thành công, hai phương tiện có vai trò quan trọng xác định vị trí chảy máu trước phẫu thuật Phẫu thuật mù (không biết vị trí chảy máu) dẫn đến cắt toàn ĐT với tỉ lệ VPM 57% tử vong 29%  VIÊM TÚI THỪA ĐẠI TRÀNG a) Khám LS • Cơ • Thực thể Đau vị trí 1/4 trái bụng với mức độ khác xảy 93%-100% Bệnh nhân đau bụng 1/4 phải túi thừa nằm ĐT phải ĐT xích ma nằm lấn qua phải đường Những triệu chứng VPM toàn thể xuất túi thừa viêm bị vỡ không khu trú HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN b) CLS − CTM:  Bạch cầu thường tăng nhẹ 45% bệnh nhân có bạch cầu bình thường  Chụp đại tràng cản quang: Chụp ĐT cho thông tin không giúp ích nhiều việc định hướng điều trị túi thừa viêm Tuy nhiên, sau giai đoạn viêm cấp khoảng 4-6 tuần, chụp ĐT đối quang kép barium có giá trị việc đánh giá vị trí phân bố túi thừa − Chụp cắt lớp điện toán: CT có độ nhạy độ đặc hiệu cao (97% 100%), tỉ lệ dương giả thấp Theo Hội phẫu thuật viên đại trực tràng Hoa Kỳ, CT bụng chậu phương tiện thích hợp để khảo sát trường hợp nghi ngờ VTTĐT − Siêu âm: Siêu âm VTTĐT có độ nhạy 77-85% độ đặc hiệu 80-99% Với VTTĐT đơn giản, độ nhạy siêu âm lên đến 96% Nhìn chung, độ nhạy đặc hiệu siêu âm không CT c) 3.Chụp cộng hưởng từ (MRI) Chụp MRI đại tràng phương tiện hình ảnh tốt để đánh giá bệnh VTTĐT Phương tiện hữu dụng chẩn đoán VTTĐT phải lựa chọn an toàn thay cho CT chẩn đoán đánh giá VTTĐT bệnh nhân trẻ tuổi mang thai d) 4.Phân độ Phân độ VTTĐT hội PTNS Châu Âu Phân nhóm Mô tả I VTTĐT Triệu chứng không biến chứng Sốt, đau bụng âm ỉ, có chứng (VTTĐT đơn giản) II VTTĐT không viêm túi thừa CT biến chứng Bệnh nhân thuộc nhóm I tái phát triệu chứng tái phát II VTTĐT có biến chứng Áp xe, mưng mủ, VPM, rò tiêu (VTTĐT phức tạp) I hóa, tắc ruột, chít hẹp lòng ruột Phân độ Hinchey cải biên cho VTTĐT vỡ Áp xe nhỏ quanh đại tràng IIa Áp xe xa dễ dẫn lưu IIb Áp xe phức tạp có/không kèm rò III VPM toàn thể mủ IV VPM toàn thể phân HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN 5.Điều trị bảo tồn Kháng sinh điều trị VTTĐT Kháng sinh đường uống (ngoại trú)  Metronidazole kết hợp + Fluoroquinolon + Trimethoprim-sulfamethoxazole  Amoxicillin-clavulanate háng sinh đường tĩnh mạch (nằm viện)  Nhóm điều trị kết hợp + Metronidazole + Clindamycin Kết hợp với +Aminoglycosid + Fluoroquinolon +Cephalosporin hệ ba  Cephalosprin hệ II  Betalactam + ức chế men betalactamase − Điều trị bảo tồn bệnh nhân VTTĐT lần biến chứng (phân nhóm I theo Hội phẫu thuật nội soi châu Âu) có tỉ lệ thành công từ 70-100% Những bệnh nhân sốt cao, không nôn ói nhiều, dấu hiệu VPM có điều kiện theo dõi điều trị ngoại trú − Việc theo dõi sát bệnh nhân ngoại trú quan trọng, triệu chứng cải thiện – ngày Bệnh nhân tiếp tục sử dụng kháng sinh 7-10 ngày Trong trường hợp triệu chứng không cải thiện có diễn biến xấu khác, bệnh nhân cần nhập viện Chỉ định nhập viện VTTĐT Phân nhóm I (theo hội PTNS châu Âu) và: + Không cải thiện/có triệu chứng xấu khác điều trị ngoại trú + Không thể uống, nôn ói nhiều + Có kèm suy giảm miễn dịch + Có triệu chứng nặng Phân nhóm II Phân nhóm III HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Chế độ điều trị nội khoa cho bệnh nhân có định nhập viện bao gồm cho ruột nghỉ ngơi (ngưng ăn đường miệng), nuôi ăn sử dụng kháng sinh qua đường tĩnh mạch Bệnh nhân sử dụng thuốc giảm đau, kể thuốc ngủ, không sử dụng nhóm morphin làm tăng co thắt vòng giảm nhu động ruột Thông thường, bệnh cải thiện sau 24-48 giờ, biểu bệnh nhân giảm đau bụng, giảm sốt, ấn bụng đau số lượng bạch cầu giảm Khi đó, bệnh nhân chuyển sang sử dụng kháng sinh đường uống tương đương chế độ ăn bình thường lập lại dần từ lỏng đến đặc Trong trường hợp triệu chứng tiếp tục không cải thiện có diễn tiến xấu hơn, định mổ đặt Chụp CT cần thực bệnh nhân nhập viện Những bệnh nhân sau điều trị thành công cần kiểm tra đánh giá lại toàn ĐT chụp ĐT với thuốc cản quang nội soi ĐT để xác định lại chẩn đoán loại trừ bệnh khác ung thư đại trực tràng, viêm đại tràng Thời gian thích hợp tuần sau điều trị nội khoa để trình viêm thể thu xếp Khoảng 1/3 bệnh nhân sau điều trị nội khoa thành công có đợt viêm túi thừa tái phát, thường xuất năm Chế độ ăn giàu chất xơ giúp 70% bệnh nhân tránh tái phát năm Các nghiên cứu Ý sử dụng mesalazine rifaximin làm giảm triệu chứng giảm tỉ lệ tái phát Tỉ lệ bệnh nhân cần phẫu thuật nhóm bệnh nhân lần đầu nhập viện VTTĐT 1530%, đa số thuộc nhóm bệnh nhân VTTĐT có biến chứng Với nhóm VTTĐT đơn giản, cần ý bệnh nhân có tình trạng suy giảm miễn dịch, nhóm bệnh nhân có tỉ lệ điều trị nội khoa thất bại tỉ lệ có biến chứng cao Đối với bệnh nhân có đợt viêm túi thừa lần hai, việc điều trị nội khoa nhiều tranh cãi Quan điểm cũ cho cần can thiệp ngoại khoa bệnh nhân có đợt viêm túi thừa lần hai, lí đưa tỉ lệ biến chứng tăng lên 60% tỉ lệ tử vong tăng gấp đôi (so với VTTĐT lần đầu) nhóm bệnh nhân Hội phẫu thuật viên đại trực tràng Hoa Kỳ khuyến cáo việc đưa định mổ cần xét theo trường hợp cụ thể Khoảng 15% bệnh nhân VTTĐT có biến chứng áp xe Chẩn đoán áp xe nghĩ đến lâm sàng (trong trường hợp chưa chụp CT) bệnh nhân cải thiện triệu chứng chậm chạp với điều trị nội khoa sờ bụng thấy khối mềm, đau Những bệnh nhân VTTĐT có biến chứng áp xe cần nhập viện sử dụng kháng sinh tĩnh mạch Phương pháp điều trị dựa vào kích thước độ phức tạp ổ áp xe Hầu hết ổ áp xe nhỏ (≤ 2cm) giải điều trị nội khoa Những ổ áp xe lớn có định dẫn lưu qua da hướng dẫn CT Ổ nhiễm trùng giải giúp cải thiện nhanh triệu chứng vòng 72 giúp bệnh nhân tránh mổ cấp cứu Ở bệnh nhân có chống HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN định mổ bệnh nặng kèm, dẫn lưu làm giảm bớt triệu chứng giúp chuẩn bị bệnh nhân tốt cho điều trị đầy đủ sau [ Nếu ống dẫn lưu (ODL) 500ml dịch 24 đầu, chẩn đoán rò tiêu hóa nên nghĩ đến Ống dẫn lưu rút 10ml dịch 24 Thời gian để đạt mục tiêu 30 ngày Chụp CT lại với thuốc bơm cản quang bơm qua ODL trước rút giúp đánh giá kết điều trị phát đường thông nối với ống tiêu hóa Vị trí dẫn lưu thường lựa chọn thành bụng trước Với ổ áp xe nằm sâu vùng chậu, trình điều trị dẫn lưu, bệnh nhân phải nằm sấp nghiêng để thoát mủ phải dẫn lưu qua ngã trực tràng âm đạo Dẫn lưu xem giai đoạn trình điều trị Giai đoạn thực 3-4 tuần sau dẫn lưu thành công, bệnh nhân lên chương trình mổ với phương pháp cắt đoạn ĐT nối Với phương pháp điều trị trên, bệnh nhân nhiều lợi ích: - Không phải mổ cấp cứu - Không phải mang HMNT - Chỉ phải trải qua mổ (thay hai cuộc) nên giảm tỉ lệ biến chứng tử vong - Giảm thời gian chi phí điều trị Tỉ lệ thành công cho phương pháp dẫn lưu mổ chương trình 74-80% Khoảng 2025% bệnh nhân có biến chứng áp xe phải điều trị phẫu thuật Chỉ định phẫu thuật cho nhóm VTTĐT có biến chứng áp xe áp xe nhiều ngăn nhiều ổ, dẫn lưu, triệu chứng không cải thiện sau dẫn lưu Phẫu thuật cắt đoạn ĐT nối cho nhóm bệnh nhân khuyến cáo, lúc thực 6.Điều trị ngoại khoa Chỉ định mổ VTTĐT Chỉ định mổ cấp cứu Viêm túi thừa không biến chứng - Điều trị nội khoa thất bại Viêm túi thừa có biến chứng - VPM - Áp xe đa ổ, hay dẫn lưu thất bại - Tắc ruột (điều trị bảo tồn thất bại) Chỉ định mổ chương trình Viêm túi thừa kèm: - Suy giảm miễn dịch - Tái phát >2 lần Viêm túi thừa có biến chứng - Áp xe dẫn lưu thành công - Chít hẹp lòng ruột - Rò tiêu hóa Không loại trừ carcinoma HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Tỉ lệ chung VTTĐT cần can thiệt phẫu thuật khoảng 10 - 20% Chỉ định mổ đa số thuộc phân nhóm II III theo hội PTNS châu Âu thuộc phân độ III IV theo Hinchey Chỉ tỉ lệ nhỏ VTTĐT đơn giản cần phẫu thuật bệnh nhân không đáp ứng với điều trị nội (không cải thiện triệu chứng xấu hơn) sau ngày điều trị Mục tiêu phẫu thuật giải ổ nhiễm trùng (cắt túi thừa, cắt đoạn ĐT, dẫn lưu áp xe, rửa bụng …), điều trị biến chứng liên quan tắc ruột, rò tiêu hóa phục hồi lưu thông ruột với tỉ lệ biến chứng tử vong thấp Phương pháp mổ thực hai với biến thể khác tùy vào mổ cấp cứu hay chương trình độ nặng bệnh Đối với phẫu thuật Hartmann, bệnh nhân cần cảnh báo khả đóng HMNT đạt 60% Với phẫu thuật cấp cứu, mổ mở với đường mổ lựa chọn thích hợp Đánh giá tiêu chí tình trạng nhiễm trùng ổ bụng, mức độ vị trí tắc ruột, lượng phân lại lòng ĐT lúc mổ giúp xác định khả thực miệng nối mổ (nối 1) Bệnh nhân mổ cấp cứu có phân độ Hinchey I II làm miệng nối đầu ổ áp xe bóc trọn vẹn với đoạn ĐT tổn thương ổ áp xe nằm cách xa vị trí làm miệng nối, khu trú tốt dẫn lưu mà không dây bẩn xung quanh PTNS cấp cứu áp dụng cho bệnh nhân có phân độ Hinchey I, II Với bệnh nhân có VPM (phân độ III IV), phẫu thuật Hartmann xem tiêu chuẩn vàng Tuy nhiên, phẫu thuật Hartmann có nhiều khuyết điểm Sau phẫu thuật Hartmann, mổ hai nối ĐT-trực tràng thực khó khăn tượng viêm dính khó tìm mỏm trực tràng Do tỉ lệ biến chứng tử vong cao 30% bệnh nhân phải mang HMNT suốt đời Hiện kỹ thuật phẫu thuật viên khuyến khích thực là: cắt đoạn ĐT làm miệng nối đầu, đồng thời mở hồi tràng da để bảo vệ miệng nối Một kỹ thuật kèm theo rửa ruột mổ cho phép tỉ lệ nối lại đầu cao Tuy nhiên, kỹ thuật đòi hỏi phải chọn lựa bệnh nhân phẫu thuật Hartmann xem lựa chọn tốt cho trường hợp khoang bụng bị nhiễm bẩn nặng Bằng chứng khuyến cáo cho việc thực miệng nối đầu bệnh nhân có phân độ III, IV chưa cao thiếu nghiên cứu ngẫu nhiên có đối chứng Đối với mổ chương trình, cắt đoạn ĐT nối đầu đa số thực tình trạng viêm nhiễm khu trú thu xếp tốt Chống định tương đối làm miệng nối đầu bệnh nhân dinh dưỡng kém, tưới máu không tốt bệnh nhân suy giảm miễn dịch Ở bệnh nhân làm miệng nối đầu nên mở hồi tràng da HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Xu hướng giới PTNS PTNS có vai trò VTTĐT Ưu điểm không tranh cãi PTNS so với mổ mở đau, giảm tỉ lệ nhiễm trùng vết mổ, thời gian phục hồi nhanh Tỉ lệ tái phát, biến chứng tử vong ngang thấp PTNS cấp cứu phù hợp với phân độ Hinchey I II Trong mổ chương trình, PTNS có định rộng rãi Biến chứng tắc ruột VTTĐT gây tình trạng trầm trọng cần phải phẫu thuật cấp cứu Vị trí tắc ruột ruột non viêm dính đại tràng chít hẹp lòng Tuy nhiên, đa số trường hợp tắc ruột không hoàn toàn, điều trị nội khoa ổn định mổ chương trình sau Trong tắc ĐT, đường kính manh tràng lớn 10cm có đề kháng 1/4 phải bụng định mổ cấp cứu bệnh nhân có khả bị hoại tử thủng manh tràng Những trường hợp chít hẹp lòng ĐT sau điều trị nội khoa cần nội soi chụp ĐT cản quang để loại trừ bệnh tăng sinh ung thư, polyp Biến chứng VPM vỡ túi thừa viêm định mổ cấp cứu Biến chứng xảy lại có tỉ lệ tử vong cao: khoảng 6% cho phân độ III 35% cho phân độ IV Biến chứng thường xảy bệnh nhân bệnh nặng suy giảm miễn dịch Phẫu thuật hai lựa chọn hợp lý tình trạng VPM nặng tổng trạng Những bệnh nhân có tình trạng nhiễm bẩn rửa bụng nối PTNS không nên thực khả thám sát không linh hoạt khả rửa ổ bụng hạn chế Biến chứng rò tiêu hóa thường giải can thiệp phẫu thuật chương trình Rò ĐT-bàng quang thường gặp với tỉ lệ 65% rò ĐT-âm đạo với tỉ lệ 25% Rò ĐT-bàng quang thường gặp nam nữ nữ có tử cung nằm ĐT bàng quang Đa số bệnh nhân VTTĐT có biến chứng rò tiêu hóa mổ chương trình làm miệng nối đầu Chỉ bệnh nhân có tình trạng viêm nặng cần phẫu thuật hai PTNS mổ mở có cách tiếp cận giống Đối với rò ĐT- bàng quang, sau xử lý xong tổn thương túi thừa, tiến hành cắt đường rò, khâu bàng quang đặt sonde tiểu lưu để bàng quang nghỉ ngơi khoảng 7-10 ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Minh Tùng (2011), “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh kết phẫu thuật viêm túi thừa đại tràng”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp HCM The American Journal of Gastroenterology practice guidelines: diagnosisand management of diverticular disease of the colon in adults 1999 World Gastroenterology Organisation Practice Guidelines: Diverticular Disease 2007 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN I BƯỚU BÀNG QUANG Phân loại TNM (2009) T – Bướu nguyên phát TX không đánh giá T0 không bướu Ta carcinom khu trú niêm mạc Tis (CIS) Carcinoma in situ: carcinom phẳng T1 chân bướu đến lớp niêm T2 xâm lấn T2a xâm lấn lớp nông (lớp trong) T2b xâm lấn lớp sâu (lớp ngoài) T3 lớp cơ, bàng quang T3a vi thể T3b đại thể (khối u bàng quang) T4 xâm lấn tuyến tiền liệt, tử cung, âm đạo, thành chậu T4a xâm lấn tuyến tiền liệt, tử cung, âm đạo T4b xâm lấn thành chậu N – hạch bạch huyết NX không đánh giá N0 chưa di hạch N1 di hạch vùng chậu (hạ vị, bịt, trước thiêng, chậu ngoài) N2 di nhiều hạch vùng chậu (hạ vị, bịt, trước thiêng, chậu ngoài) N3 di hạch vùng chậu M – di quan MX không đánh giá M0 chưa di quan khác M1 có di quan khác Phân loại bướu chưa xâm lấn Bướu chưa xâm lấn (bướu nông): Ta, T1, CIS Bướu xâm lấn (bướu sâu): T2, T3, T4 Phân loại mô học WHO (1973 2004) WHO 1973 Bướu dạng gai niệu mạc Grade 1: biệt hóa tốt HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN Grade 2: biệt hóa vừa Grade 3: biệt hóa WHO 2004 Sang thương phẳng Tăng sản Phản ứng không điển hình Dị sản niệu mạc Bướu phẳng: CIS (carcinom phẳng) Bướu dạng gai Lành tính Bướu dạng gai tiềm hóa ác thấp (PUNLMP, Papillary urothelial neoplasms of low malignant potential) Carcinom niệu mạc dạng gai grade thấp ÂN Carcinom niệu mạc dạng gai grade cao BÌ N H D So sánh cách phân loại mô học WHO 2004 WHO 1973 Chẩn đoán BV BƯỚU CHƯA XÂM LẤN CƠ (BƯỚU NÔNG) Bệnh sử: ý đến thói quen (hút thuốc) nghề nghiệp Khai thác tất triệu chứng đường tiết niệu dưới, ý đến triệu chứng tiểu máu Siêu âm thận bàng quang CT scan, Xquang có cản quang (UIV) nên thực môt số trường hợp chọn lọc (ví dụ: bướu vung tam giác bàng quang) Soi bàng quang thực tất trường hợp có nghi ngờ đến bướu bàng quang Khi soi bàng quang phải mô tả tất bất thường thấy Nếu có bướu đại thể, cần ghi nhận vị trí, kích thước, số lượng, hình dạng Nên vẽ lại sơ đồ: ý đến vị trí đỉnh, mặt thành trước, thành sau, thành bên, vùng tam giác, lỗ niệu quản cổ bàng quang, niệu đạo sau, tuyến tiền liệt HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN • Nối chi: Trong số trường hợp đến sớm, phần chi thể đứt rời tốt đặt túi ướp đá lạnh • Cắt cụt chi: định trường hợp:  Chi dập nát nhiều bảo tồn  Chi bị hoại tử garo lâu  Khi phẫu thuật không hiệu khiến chi bị hoại tử 3.3 Biến chứng sau mổ: - Nhiễm trùng chảy máu thứ phát (2-4%), thường vào ngày thứ đến ngày thứ sau mổ Phải mổ lại cột đầu mạch máu tổn thương - Suy thận cấp: thường biểu trường hợp đến muộn chi hoại tử cần lọc máu thận, cắt cụt chi, hay cắt lọc sớm mô hoại tử - Hoại tử chi sau phẫu thuật cột mạch, phục hồi lưu thông hay nối chi: cần phải theo dõi cắt cụt sớm TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lương Từ Hải Thanh, Một số nhận xét qua việc điều trị vết thương mạch máu thời bình bệnh viện Việt Đức Luận vă tốt nghiệp bác sĩ nội trú trường đại học y khoa Hà Nội 1986 Cục quân y, Tổng kết kinh nghiệm xử trí vết thương chiến tranh 1984 Dang Hanh De et coll, Plaires cardio-vasculaires médicine digest-1996 Debakey ME, Simeone FA, Batle injuries of arteries in world war II An analysis of 271 cases Ann Surg 1946 123: 534-579 Rich NM, Baugh JH, Huges CW, acute arterial injuries in Viet Nam, 1000 cases trauma 1970, 10: 359-369 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN U PHẾ QUẢN Lâm sàng: − Ho máu − Đau ngực − Khó thở − Sụt cân,ăn ngon − Viêm phổi tái tái lại − Hội chứng tĩnh mạch chủ trên: phù mặt, cổ, tay kèm tím tái, tuần hoàn bàng hệ ngực, lưng − Liệt thần kinh hoành, thần kinh quặt ngược, hội chứng Hornet Cận lâm sàng: 2.1 Các xét nghiệm giúp chẩn đoán xác định: − Xquang phổi: có khối mờ nghi ngờ u − CT Scan ngực − Nội soi phế quản − FNA qua da: chọc hút xuyên thành ngực kim nhỏ mù hướng dẫn siêu âm CT Scan ngực khối u lớn nằm sát thành ngực 2.2 Các xét nghiệm đánh giá giai đoạn bệnh: − CT Scan ngực: đánh giá mức độ xâm lấn trung thất, màng phổi − Siêu âm bụng chụp CT Scan bụng: đánh giá di gan, thượng thận − Chọc dò màng phổi, sinh thiết màng phổi (nếu có tràn dịch màng phổi) xét nghiệm sinh hóa, tế bào lạ (cell block) − X quang xương: đánh giá có hủy xương đau nhức xương − Xạ hình xương: đau nhức xương có tăng alkaline phosphatase máu − CT Scan não bệnh nhân có biểu bất thường hệ thần kinh trung ương − MRI: có vai trò chẩn đoán, ngoại trừ đánh giá xâm lấn tủy sống, di đốt sống − PET: độ xác cao chẩn đoán đánh giá giai đoạn ung thư phổi Không nên định thường qui u phổi giai đoạn sớm phẫu thuật giúp đánh giá giai đoạn xác − Soi trung thất: đánh giá di hạch giai đoạn N2 hay N3 để giúp định phẫu thuật, đặc biệt trường hợp không xác định qua chụp CT Scan ngực PET − Soi màng phổi: trường hợp tổn thương dày màng phổi tràn dịch màng phổi nghi ngờ ác tính mà sinh thiết màng phổi mù không xác định HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ - BỆNH VIỆN BÌNH DÂN BỆNH VIỆN BÌNH DÂN − Mở lồng ngực: cho trường hợp không đánh giá trước mổ 2.3 Các xét nghiệm khác: Tumor marker: CEA,TPA Có độ nhạy cảm đặc hiệu thấp nên không dùng để truy tầm ung thư ý nghĩa chẩn đoán sớm mà để theo dõi diễn tiến K phế quản Phân chia giai đoạn bệnh: theo TNM 3.1 Phân chia giai đoạn ung thư phổi tế bào nhỏ: T(khối u) N(hạch) M(di căn) Giai đoạn T1: u ≤ 3cm N0: chưa di hạch M0: chưa di xa IA IB T2: u > 3cm, u PQ gốc cách carina ≥ 2cm, xâm lấn màng phổi tạng, rốn phổi, xẹp phổi phần T1 N1: hạch rốn phổi M0 IIA T2 bên IIB T3: u phế quản gốc cách carina N0 IIB

Ngày đăng: 17/07/2017, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w