Nội dung kiến thức tối thiểu sinh viên phải nắm vững: Nhớù và hiểu cấu trúc nguyên tử và mạng tinh thể vật rắn cụ thể là mạng tinh thể kim loại quyết định đến các tính chất cơ, điện vật
Trang 1HƯỚNG DẪN ÔN TẬP Môn học : VẬT LIỆU ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
Chương I : VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN
I Nội dung kiến thức tối thiểu sinh viên phải nắm vững:
Nhớù và hiểu cấu trúc nguyên tử và mạng tinh thể vật rắn cụ thể là mạng tinh thể kim loại quyết định đến các tính chất cơ, điện vật lý, hóa học của vật liệu
Hiểu bản chất dẫn điện của vật liệu, tính chất và quá trình di chuyển của các hạt dẫn dưới tác động của điện trường ngoài
Hiểu và biết vận dụng các tính chất cơ, điện của một số kim lọaivà hợp kim có điện dẫn suất lớn
Hiểu và nhớ các tính chất, đặc điểm, yêu cầu của vật liệu dùng làm điện trở và dùng làm tiếp điểm tiếp xúc, vật liệu ngẫu nhiệt điện dùng trong cảm biến nhiệt
Hiểu tính chất vật liệu siêu dẫn, điều kiện siêu dẫn và ứng dụng của vật liệu siêu dẫn hiện nay
Các công thức cần nhớ và vận dụng đúng:
Công thức tính mật độ nguyên tử và mật độ điện tử e
-
13
a
n n số nguyên tử trong 1 ô cơ sở
ne = nn số e- tự do 1 nguyên tử cho ra Công thức tính điện dẫn suất:
) / 1 ( 3
2
m T
k m
e
n e
2
m V
m
e n
F
e
Công thức quan hệ điện dẫn suất và nhiệt dẫn suất: T aT
e
k
2
3
Công thức về sức điện động tiếp xúc
B
A
n
n
E0 2,87.107ln và E E012
Công thức tính điện trở :
s
l
R
Công thức tính độ võng của dây căng ngang:
K
L b
8 2
Trang 2II Mục tiêu kiểm tra đanh giá và dạng câu hỏi kiểm tra:
Mức độ hiểu kiến thức và biết vận dụng để giải quyết các bài toán tình thế có tính chất tổng hợp, phân tích
III Câu hỏi chương I:
PHẦN 1: ( VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN)
Câu 1:
Bạc có cấu trúc lập phương tâm mặt, hằng số mạng a = 0,409 nm
Hãy tính:
Bán kính nguyên tử của Bạc
Mật độ xêùp chặt mặt (0 0 1) , (0 1 1) và (1 1 1)
Mật độ nguyên tử (1/m3).và mật độ electron tự do (1/m3)
Điện dẫn suất và điện trở suất ở 3000 K, với =570 A0
Câu 2:
Hãy nêu tên và xếp theo thứ tự 4 kim loại dẫn đầu về độ dẫn điện cùng cho biết các giá trị liên quan:
Điện dẫn suất (106/m) và điện trở suất(10-6m) ở 200 C
Độ bền kéo đứt (Kg/mm2) và nhiệt độ nóng chảy (0C)
Nhiệt lượng riêng (Kcal/Kg.grd) và trọng lượng riêng (Kg/dm3)
Câu 3:
Đồng có cấu trúc lập phương diện tâm, có bán kính nguyên tử là 0.128nm Hãy tính:
Hằng số mạng a của đồng
Mật độ khối nguyên tử (1/m3).và mật độ electron tự do(1/m3)
Điện dẫn suất và điện trở suất ở 3000 K Biết = 420 A0
Câu 4:
Dây cáp nhôm lõi thép dẫn dòng định múc 300A với mật độ 2A/mm2, dài 200m
Hãy tính:
Tiết diện, trọng lượng và độ võng của dây
Trang 3 Thay dây nhôm bằng dây cáp đồng với yêu cầu tổn hao không đổi Tính tiết diện, trọng lượng và độ võng của dây
Cho biết:
Nhôm lõi thép =3,55 kg/km.mm2 =29,00/km/mm2 cp= 9kg/mm2
Độ bền kéo của các vật liệu treo khác qui về đường dây cp=18kg/mm2
Chương II : VẬT LIỆU BÁN DẪN
I Nội dung kiến thức tối thiểu sinh viên phải nắm vững:
Hiểu cấu trúc vùng năng lượng trong vật liệu bán dẫn, cấu trúc mạng tinh thể bán dẫn quyết định đến bản chất dẫn điện của bán dẫn
Hiểu nguyên lý dẫn điện trong vật liệu bán dẫn thuần, bán dẫn tap chất loại N và loại P Vận dụng tính toán điện dẫn suất và mật độ tap chất pha thêm vào
Hiểu về tiếp xúc P/N Đặc tính dẫn điện (Volt – Ampe) khi tiếp xúc P/N phân cực thuận hay phân cực ngược Vận dụng và tính toán với mối tiếp xúc P/N
Hiểu biết về hiện tượng phát quang, hấp thụ quang, vùng Zener, điện dung tiếp xúc và vận dụng trong những tính toán cơ bản
Hiểu và vận dụng tính toán theo phương pháp đo hiệu ứng Hall
Các công thức cần nhớ và vận dụng đúng:
Công thức tính điện dẫn suất:
N P
i
; N nd e N ; P na e P
T k
Wg m
m h
T k
2 exp
2
3
*
* 2 3
2
Công thức về tiếp xúc P/N:
2 0
ln ,
i
n
Nd Na e
T k
d a P
N
N
N d
d
U e
e I
.
0
Khi Nd << Na
Na U Nd
Nd Na e
Na U
d N
.
2
.
0 0 0
0
.
2
2
Na e
Nd U Na
Nd Na e
Nd U
d P
Trang 4
2 0 2
2
d Nd e d Nd Na
Nd Na e
U J
1 2 0
2
d a
d a
N N
N N e d
Công thức về hiệu ứng Hall:
RH. (m2/Vs) ;
z x
y H
B J
E R
(m3/As) ;
E
v
x
z x x
y H
E
B V E
E
Loại N:
e N
R
d H
1
; Loại P:
e N
R
a H
1
Công thức về phát xạ và hấp thụ quang:
eV m Wg
Wg
c h c
h
I Mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra:
Mức độ hiểu kiến thức và biết vận dụng để giải quyết các dạng câu hỏi là các bài toán tình thế có tính chất tổng hợp, phân tích
III Câu hỏi chương II:
PHẦN 2: ( VẬT LIỆU BÁN DẪN)
Câu 1:
Một thanh Ge loại N có kich thước (632)mm3 đặt nằm ngang theo chiều dòng điện Ix có Ix = 30mA Từ trường hướng từ trên xuống thẳng góc với thanh Ge có B = 0,5 Tesla Người ta đo được UH = 15mV và góc H = 2,10
Hãy tính:
Hằng số Hall RH Mật độ diện tử tự do
Điện dẫn suất và điện trở suất.Độ linh động điện N
Câu 2:
Thanh Silic tinh khiết có chiều dài 6mm, tiết diện (32)mm2 Hãy tính:
Điện trở R ở 3000K
Điện trở R ở 5000K
Nếu pha Bo (B) vào thì bán dẫn thuộc loại gì ? Pha với nồng độ bao nhiêu thì điện trở giảm đi 1000 lần
Trang 5Cho biết: ni = 5,12 1015/m3 ở 3000K ; N =0,13m2/Vs ; P = 0,05m2/Vs;
Wg không đổi Wg =1,13eV
Câu 3:
Thanh Silic tinh khiết có chiều dài 6mm, tiết diện (32)mm2 Hãy tính:
Điện trở R ở 3000K
Nếu pha Phospho (P) vào thì bán dẫn thuộc loại gì ? Pha với nồng độ bao nhiêu thì điện trở giảm đi 1000 lần
Đặt thanh Si vào từ trường thẳng góc với mặt (63) có B = 0,2T và cho dòng điện Ix = 10mA chảy theo chiều dài thanh Hãy tính giá trị điện áp Hall (UH ) có thể đo được
Cho biết: ni = 5,12 1015/m3 ở 3000K , N =0,13m2/Vs , P = 0,05m2/Vs
Câu 4:
Thanh bán dẫn Silic được tạo thành tiếp giáp P-N Có Na = 1026 /m3 và
Nd =1021/m3 ; = 12,5 ; 0 = 8,86 10 -12 F/m Hãy tính:
Điện áp tiếp xúc U0 ; dNvà dP ;
Điện áp phân cực nghịch Uj và điện dung Cj để cho bề dày vùng trống tiếp xúc là 5m
Cho biết: ni = 1,4 1016/m3 ở 3000K , N =0,13m2/Vs , P = 0,05m2/Vs
Câu 5:
InP có mức năng lượng vùng cấm Wg = 1.351 eV có thể dò tìm ánh sáng có bước sóng bao nhiêu?
Dùng Al thay thế cho In thì bán dẫn có mức năng lượng vùng cấm là : Wg(AlXIn1-xP) = 1.351 + 2.23x Phải thay thế tỷ lệ Al bao nhiêu để bước sóng ánh sáng phát xạ cho LED là 650nm
Câu 6:
Một thanh dẫn Ge có kích thước (10 × 1 × 1)mm3 với mật độ tap chất loại p
Na = 7.1023 (1/m3) Người ta đặt điện áp 0,01V lên 2 đầu chiều dài thanh và đặt thanh bán dẫn trong từ trường 0,2T theo phương thẳng góc với dòng điện
Hãy tính cường độ dòng điện chảy trong thanh bán dẫn, Hằng số Hall RH ? và điện áp Hall có thể đo được?
Biết Ge có: N =0,38m2/Vs , P = 0,18m2/Vs
Câu 7:
Trang 6Một tiếp xúc P/N bằng Ge có điện dẫn suất phía N: N = 104 (1/m) và phía P: P = 102 (1/m)
Hãy tính điện áp tiếp xúc U0 và điện dung riêng CJ của tiếp giáp P/N
Biết Ge có: N =0,38m2/Vs , P = 0,18m2/Vs ; ni = 2.5.1019 (1/m3);
kT/e = 0,026V ; r = 16
Câu 8:
Một tiếp giáp P/N bằng Si có mật độ tạp chất Na = 1024 (1/m3) và Nd = 1021 (1/m3) Hằng số điện môi tương đối bằng 12
Hãy tính điện áp tiếp xúc U0 Điện dung riêng của tiếp giáp
Để bề dày vùng trống bằng 5m Hãy cho biết phải phân cực như thế nào ? với điện áp bao nhiêu?
Cho biết với cường đô điện trường 30MV/m thì tiếp giáp bị đánh thủng Hãy cho biết giới hạn bề dày vùng trống khi phân cực ngược và điện áp ngược đánh thủng
Cho biết: ni = 1,4 1016/m3 ở 3000K , N =0,13m2/Vs , P = 0,05m2/Vs
Câu 9:
Một tiếp giáp P/N bằng Si có mật độ tạp chất phía P là Na = 1024 (1/m3) và phía N Nd = 1022(1/m3) Hằng số điện môi tương đối bằng 12
Hãy tính điện áp tiếp xúc U0 Điện dung riêng của tiếp giáp
Hãy tính điện áp phân cực thuận để có dòng thuận 100mA , biết dòng ngược bão hoà là 1 nA
Cho biết: ni = 1,4 1016/m3 ở 3000K , N =0,13m2/Vs , P = 0,05m2/Vs ; kT/e = 0,026V
Chương III : VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN
I Nội dung kiến thức tối thiểu sinh viên phải nắm vững:
Hiểu đặc điểm, bản chất của sự phân cực điện môi; biết phân biệt bản chất sự phân cực và sự dẫn điện
Sử dụng được các phương pháp và công thức tính hệ số điện môi hợp chất Hiểu được sự phân bố điện trường trong điện môi không đồng nhất với các dạng điện môi hình khối và điện môi hình trụ nhiều lớp
Hiểu được nguyên nhân và cách tính toán tổn hao trong các loại điện môi
Trang 7Hiểu được hiện tượng, nguyên nhân và bản chất sự phá huỷ các loại điện môi Các tính chất phá huỷ điện môi khí, điện môi lỏng và điện môi rắn Phân biệt sự khác nhau bản chất của phá huỷ điện và phá huỷ nhiệt điện cùng ý nghĩa của độ bền điện cũng như các yếu tố vật liệu cũng như công nghệ sản xuất ảnh hưởng đến độ bền điện của vật liệu điện môi
Hiểu được đặc tính và ý nghĩa các tham số cơ bản của vài vật liệu cách điện chủ yếu thường dùng, biết cách tham khảo và tra cứu khi cần thiết
Một số vật liệu có tính chất bức xạ, cảm ứng điện trường đặc biệt thường dùng làm cảm biến trong đo lường và điều khiển tự động
Các công thức cần nhớ và vận dụng đúng:
Điện môi ghép song song :
n
i
i i y
1
#
n
i i
i i
S
S y
1
Điện môi ghép nối tiếp :
n
i Y
1
#
1
n i i
i i
h
h Y
1
Điện trường trong điện môi không đồng nhất : D = 10E1 = 20 E2
Với điện môi phẳng song song nhiều lớp :
i i
i I
I
h
U E
1
Với điện môi song song trụ nhiều lớp :
Điện trường tại khoảng cách X so với tâm trụ:
n
i i I
X
R
R X
U E
1
1
ln
1
Với R1 < X < Rn ; và I : Hệ số điện môi của lớp chứa X
Tính tổn hao: P = r 0 .U2 .tg
V
P
10 18
9
Công thức chuyển đổi sơ đồ thay thế tương đương :
1
C
C S P ;
2
1 tg
R
S
Phá hủy nhiệt điện :
h
e S tg f U P
to t a
10 18
9
Trang 8Công suất toả nhiệt : P T 2..S0tto Điện áp phá hủy điện môi rắn :
tg f
h K
U CT
.
.
Trong đó: K= 1,15.105
II Mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra:
Mức độ hiểu kiến thức và biết vận dụng để giải quyết các dạng câu hỏi là các bài toán tình thế có tính chất tổng hợp, phân tích
III Câu hỏi chương III:
PHẦN 3: ( VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN)
Câu 1:
Phân cực điện môi là gì Hãy nêu các đặc điểm bản chất khác nhau giữa sự phân cực và sự dẫn điện trong điện môi
Tính tổn hao trung bình trong 1 đơn vị thể tích (W/cm3) của dầu biến thế khi đặt trong điện trường E = 40 KV/cm ; f= 50 Hz ; = 2,2 ; hệ số tổn hao tg = 0,017
Câu 2:
Hãy phân biệt đặc điểm của sự phá huỷ điện và phá huỷ nhiệt điện đối với điện môi rắn
Tính tổn hao tụ sứ có Uđm =2 KV, C= 20F, tg = 5.10 -4 , f = 50 Hz
Câu 3:
Tụ sứ có điện cực phẳng hình vuông cạnh 100mm, bề dày 2mm ; =6; điện trở suất = 1016 m, tg = 2.10 –3
Hãy tính tổn hao khi đặt diện áp DC 1KV
Hãy tính tổn hao khi đặt diện áp AC 1KV, Tần số 50 HZ
Khi có khe hở không khí giữa điện môi và điện cực rộng 0,1mm Tính điện áp làm việc của tụ,
Biết: Ecp của sứ là 630 KV/cm, của không khí là 21KV/cm
Câu 4:
Tổn hao điện môi là gì ?
Trang 9Một tụ sứ đặt dưới điện áp 3KV có điện dung 6F, tần số 50Hz hệ số tổn
hao tg = 0.0005 Tính tổn hao của tụ sứ trên
Sứ có bề dày a = 4mm , = 6 giữa điện cực và điện môi tồn tại khe hở
không khí 0,1 mm Tính điện áp làm việc của tụ mà không gây ra bất kỳ sự phóng
điện nào Biết với không khí Eb = 21 KV/cm, với sứ Eb = 600 KV/cm
Câu 5:
Một tụ điện phẳng cách điện bằng giấy, diện tích điện cực
A = (100100)mm2; cách điện có các thông số sau đây: bề dày a = 2mm ; ε = 8 ;
pv = 1010Ωm ; tgδ = 0,01
Hãy tính tổn hao điện môi khi điện áp đặt lên tụ là:
Điện áp một chiều U = 1kV;
Điện áp xoay chiều U = 1kV, tần số f = 50kz
Hãy tính ø tổn hao điện môi trung bình trên 1m3 điện môi
(Bỏ qua dòng điện bề mặt, cách điện dôi ra ngoài bề mặt điện cực để ngăn cản sự
rò điện trên bề mặt)
Câu 6:
Hãy tính bề dày của cách điện một lớp của dây cáp với bán kính của lõi
r0 = 12,2mm, điện áp 220kV, độ bền điện của cách điện Eđ = 12,5MV/m
Câu 7:
Hãy tính bề dày của cách điện của dây cáp 220kV, gồm 2 lớp: lớp trong có
bán kính trong r 0 = 12,2mm; ε1 = 4,3; Eđ1 = 9,2MV/m; lớp ngoài : ε2 = 3,5,
Eđ2 =8,6MV/m
Câu 8:
Hãy tính giá trị tgδ của dầu biến thế ở tần số 50hz và 5khz, cho biết:
2 , 2
;
Chương IV : VẬT LIỆU TỪ
I Nội dung kiến thức tối thiểu sinh viên phải nắm vững:
Trang 10Hiểu được nguồn gốc từ tính trong vật liệu Phân biệt các khái niệm về Moment từ, Doment từ, Độ từ hoá của vật liệu Sự phân cực từ tự phát và quá trình từ hoá dưới tác động của từ trường ngoài
Hiểu được đường cong từ hoá và các chu trình từ trễ, phân biệt vật liệu từ cứng, vật liệu từ mềm
Biết tính tổn hao do từ trễ và tổn hao dòng xoáy, sử dụng sơ đồ thay thế mạch từ
Hiểu các loại vật liệu từ, biết cách sử dụng và phạm vi sử dụng của các loại vật liệu từ
Các công thức cần nhớ và vận dụng đúng:
Tổn hao từ trễ: P f B n V
MAX
H
Tổn hao dòng xoáy : P F .f2.B MAX2 V
Tính tổn hao theo mạch thay thế tương đương : P = I2.L..tgm Công thức tính tổn hao chuyển đổi từ suất tổn hao chuẩn :
B f
B f p
2
0
0.
.
0
B
B f
f p
2
0 0
0 0
II Mục tiêu kiểm tra đánh giá và dạng câu hỏi kiểm tra:
Mức độ hiểu kiến thức và biết vận dụng để giải quyết các dạng câu hỏi là các bài toán tình thế có tính chất tổng hợp, phân tích
III Câu hỏi chương IV:
PHẦN 3: ( VẬT LIỆU TỪ)
Câu 1:
Hãy cho biết nguồn gốc từ tính của vật liệu ? Người ta phân loại vật liệu từ dựa vào yếu tố nào ? Công dụng?
Trang 11Hãy tính tổn hao của bộ lõi thép máy biến áp nặng 22Kg sử dụng với nguồn 220V có Iđm =50A ; tần số 50Hz với B=12000Gs
Khi biết suất tổn hao p160 =2,5W/Kg