bài giảng AMALGAM

79 824 0
bài giảng AMALGAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AMALGAM MỤC TIÊU - Nêu phân loại amalgam tính chất loại Ứng dụng tính chất amalgam vào thao tác lâm sàng Liệt kê biện pháp phòng chống phơi nhiễm Hg NỘI DUNG - Thành phần Phân loại Phản ứng đông Đặc tính + vật lý + hóa học + sinh học - Qui trình trám amalgam THÀNH PHẦN Hg (± indium, gallium, palladium) + Mạt hợp kim (amalgam alloy) (Ag, Sn, Cu, Zn ) → Amalgam nha khoa THUỶ NGÂN - Dạng lỏng (nhiệt độ phòng) - Hg + mạt hợp kim → đủ mềm (trộn nhồi vào răng) → cứng (chịu lực nhai, cắn) - Độc tính: Hg nguyên chất > Hg hữu Bay hơi, nhiệt độ - 40 C → vấn đề phơi nhiễm nhân viên nha khoa Thay đổi thành phần thuỷ ngân Thêm 10 – 15% indium (In) vào thuỷ ngân làm: − Giảm lượng Hg cần thiết − Giảm lượng Hg trình cứng − Giảm độ chảy − Tăng độ thấm ướt − Kéo dài thời gian cứng đạt độ cứng sau cao HỢP KIM / AMALGAM - Ag: chất phản ứng - Sn: tạo tính hòa tan, tính chảy - Cu: phản ứng với Sn - Zn: chống oxy hóa hợp kim trình làm chảy, đóng khuôn SẢN XUẤT HỢP KIM H KIM DẠNG MẠT DŨA H KIM DẠNG HẠT CẦU - Nóng chảy (melting) - Nóng chảy Đóng khuôn (casting) - Phun lạnh (Spray Atomization) qua vòi vào cột đứng nitrogen làm lạnh Nghiền nhỏ (comminution) Xử lý nhiệt để loại bỏ lõi - Rửa acid loại bỏ lõi TRỘN AMALGAM - Quá mức: mềm, khó lấy khỏi nhộng → Thời gian làm việc kéo dài → Dễ tạo lỗ hổng TRỘN AMALGAM - Chưa đủ: bề mặt nhám, dễ bị vụn, cứng nhanh → Giảm sức bền → Xỉn màu & xoi mòn hóa học DỤNG CỤ TRÁM AMALGAM Cây lấy Amalgam (Porte d’ Amalgam) DỤNG CỤ TRÁM AMALGAM - Cây nhồi: khứa hình trám - Cây điêu khắc Amalgam - Cây miết bóng amalgam NHỒI AMALGAM - Bề mặt xoang khô Nhồi - Ngay sau trộn Nhanh (> 3-4 phút → trộn lại) Từng Với áp lực (dùng đầu nhồi thích hợp) Bắt đầu từ trung tâm → thành → tràn bề mặt Lấy phần thủy ngân thừa ĐIÊU KHẮC & ĐÁNH BÓNG - Bắt đầu amalgam đủ cứng (2-3 phút sau trộn) Tạo hình thể giải phẫu thích hợp Chà láng ĐIÊU KHẮC & ĐÁNH BÓNG  Đánh bóng: 24h sau trám THỰC HÀNH LÂM SÀNG Tuổi thọ Các biểu miếng trám bị hư - thử nghiệm ls: 20-25 năm - sâu thứ phát - t/hành nk: 8-12 năm - nứt rìa miếng trám (marginal fracture) - gãy thân miếng trám (bulk fracture) GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Amalgam/Composite, sứ? - giá thành độ bền thao tác kỹ thuật an toàn thẩm mỹ → Amalgam dùng để trám vĩnh viễn sau cho phục hồi chất lớn để làm cùi ... cứng amalgam phản ứng hòa tan kết tinh PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAM Tẩm nhuận - Amalgam hóa - Kết tinh → Phản ứng hòa tan - kết tinh PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAM Khoảng 15% Ag - Sn + Hg → khuôn amalgam. .. CỦA AMALGAM Amalgam có tỷ lệ Cu cao với loại hạt Hkim+ Hg → Hkim p/ứ + Matrix + Matrix (hạt hình cầu) Ag3Sn/Cu+Hg→Ag3Sn/Cu+Ag2Hg3+CuSn+ Cu3Sn γ + Hg → γ + γ1 + ε+ŋ PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAM Amalgam... ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAM Hạt tinh thể γ1(Ag-Hg): tương đối đẳng trục Hạt tinh thể γ2(Sn-Hg): kéo dài # dao nhíp trải khắp toàn khối amalgam → mài mòn PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAM • Ưu điểm amalgam có

Ngày đăng: 17/07/2017, 13:05

Mục lục

  • Thay đổi thành phần thuỷ ngân

  • SẢN XUẤT HỢP KIM

  • PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỂ HẠT KIM LOẠI

  • PHÂN LOẠI THEO HÌNH THỂ HẠT KIM LOẠI

  • PHÂN LOẠI THEO TỶ LỆ Cu

  • Phân loại theo thành phần Zn: ± Zn

  • ÁP DỤNG HỆ THỐNG PHÂN LOẠI VỚI MỘT SỐ AMALGAM

  • Thành phần mạt hợp kim được qui định theo ISO 24234 và được điều chỉnh năm 1986

  • THÀNH PHẦN AMALGAM HIỆN ĐẠI

  • PHẢN ỨNG ĐÔNG CỦA AMALGAM

  • Tỷ lệ Hg / Hợp kim

  • ĐẶC TÍNH CỦA AMALGAM

  • ĐẶC TÍNH VẬT LÝ

  • ĐẶC TÍNH VẬT LÝ

  • THAY ĐỔI THỂ TÍCH

  • THAY ĐỔI THỂ TÍCH

  • ĐẶC TÍNH HÓA HỌC

  • ĂN MÒN HÓA HỌC

  • Ăn mòn hóa học (Chemical corrosion)

  • ĐẶC TÍNH CỦA AMALGAM CÓ TỶ LỆ ĐỒNG CAO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan