Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
150 KB
Nội dung
bài giảng thôngtinhọc chương 2 thị trường thông tin, kinh tế thôngtin & xã hội thôngtin PGS.TS. Đoàn Phan Tân Tháng 2 - 2004 1. khung cảnh kinh tế thế giới đang thay đổi mạnh mẽ, thể hiện trên 4 mặt sau: Tri thức và kỹ năng là các nguồn duy nhất tạo ra lợi thế so sánh bền vững. Xu thế sản xuất mới: từ khối lượng lớn chuyển thành giá trị cao. Doanh nghiệp là một tổ chức học tập. Xu hướng toàn cầu hoá, đặc biệt là toàn cầu hoá về kinh tế. tri thức và kỹ năng là các nguồn duy nhất tạo ra lợi thế so sánh bền vững Trước kia sản xuất được phân bổ dựa trên lợi thế so sánh tự nhiên, với 2 yếu tố: Các nguồn nguyên liệu Các yếu tố sản xuất: vốn, lao động Ngày nay các ngành tăng trưởng nhanh nhất trong thập niên 90 đều là các ngành dựa trên sức mạnh của trí tuệ: Vi điện tử, Công nghệ sinh học, Công nghệ vật liệu mới, Vô tuyến viễn thông, Máy tính điện tử (phần cứng và phần mềm) Máy công cụ và robot, chế tạo máy bay dân dụng. Tài nguyên thiên nhiên bị gạt ra ngoài chương trình cạnh tranh Trong thời đại ngày nay, chỉ duy nhất có tri thức và kỹ năng là các nguồn tạo ra lợi thế so sánh bền vững. Điều đó khẳng định vai trò của thôngtin KH và CN. Xu thế sản xuất mới: từ khối lượng lớn chuyển thành giá trị cao ở mọi ngành sx, các hoạt động sx có lợi nhuận cao nhất trong mỗi ngành là các hoạt động sx có hàm lượng tri thức cao, tạo ra các sản phẩm chính xác, chất lượng cao, phục vụ cho các mục đích chuyên môn hoá cụ thể và có giá tri gia tăng cao. Năm 1984, 80% chi phí cho máy tính là phân cứng, 20% là phần mềm. Tỷ lệ này đã thay đổi ngược lại vào năm 1990. Các cơ sở kinh doanh cố gắng làm cho hàng hoá của mình thông minh hơn để kiếm lợi nhuận. Ví dụ về sản phẩm thông minh: bình xăng thông minh có bộ vi xử lý báo xăng còn hay hết, các quạt hẹn giờ, gối không gây dị ứng, . Các sản phẩm thông minh có các đặc điểm sau: Chúng tương tác Càng dùng chúng càng trở nên thông minh hơn Chúng có thể được sản xuất cho phù hợp với yêu cầu, quy cách của từng cá nhân Việc tìm tòi phát minh ra sản phẩm mới trở nên quan trọng. Những sản phẩm mới sẽ đem lại lợi nhuận cao. Doanh nghiệp là một tổ chức học tập Tri thức là nguồn duy nhất tạo ra lợi thế so sánh dài hạn, nhưng tri thức chỉ có thể áp dụng thông qua kỹ năng cá nhân. Tri thức và kỹ năng chuyển dịch khắp thế giới nhưng với tốc đọ chậm. Nhiều kỹ năng không thể được dạy trong các nhà trường, mà chúng chỉ có thể được học trong môi trường sản xuất. Trước tốc độ thay đổi đến chóng mặt của công nghệ, để duy trì việc làm, người lao động phải liên tục học tập. Học tập bao gồm cả trao đổi thông tin, tri thức và kỹ năng. Khi khách hàng sử dụng các sản phẩm thông minh, đòi hỏi họ phải có một tiến trình học tập. Việc coi khách hàng là học viên là một thay đổi lớn về tư duy trong kinh doanh hiện đại. Người tiêu dùng sẽ là bộ phận học viên mới nhất và đông nhất trong thị trường của thế kỷ XXI Các công ty phải xây dựng cách làm mới để thúc đẩy việc học tập kịp thời, nhất là học tập qua công việc. xu hướng toàn cầu hoá Toàn cầu hoá là gì? Toàn cầu hoá là giai đoạn mở rộng về chất của xu hướng tăng cường sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước (Coitrnep - T/c Xã hội và Kinh tế Nga) Toàn cầu hoá bao quát toàn bộ đời sống xã hội. Mắt xích trung tâm của nó là toàn cầu hoá về kinh tế và tiếp theo là văn hoá. Toàn cầu hoá là quá trình có sự đan xen giữa tích cực và tiêu cực: Toàn cầu hoá làm cho cuộc cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, mà lợi thế luôn thuộc kẻ mạnh. Nhưng toàn cầu hoá cũng tạo cơ hội hiện đại hoá và củng cố vị thế của các nước đang phát triển, nếu họ biết tận dụng những nguồn lực náy sinh trong các quan hệ kinh tế thế giới. Toàn cầu hoá về kinh tế thể hiện ở sự phân công lao động và sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng, trong đó: Vai trò của các công ty đa quốc gia, các mạng thôngtin liên lạc toàn cầu, vai trò của các tổ chức kinh tế quốc tế ngày càng tăng. Tự do hoá thương mại, đầu tư, tài chính ngày càng mở rộng. Tính độc lập kinh tế của mỗi quốc gia sẽ chỉ là tương đối, không một nước nào, dù là siêu cường có thể phát triện một cách độc lập. Trong bối cảnh toàn cầu hoá, giao lưu văn hoá giữa các nước trên thế giới là điều tất yếu, là điều kiện tồn tại và phát triển. Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc với tiếp thu tinh hoa văn hoá của thời đại. 2. Thị trường thôngtin sự ra đời của thị trường thôngtin Khung cảnh kinh tế thế giới trên dẫn đến sự ra đời của thị trường thông tin. Thập niên 1980-1990 chứng kiến sự ra đời của thị trường thông tin: Số lượng các cơ quan sản xuất thôngtin gia tăng; Hàng loạt NHDL lưu trữ thôngtin với khối lượng lớn, chất lượng cao ra đời; Nhiều tổ chức môi giới, dịch vụ thôngtin hình thành. Bảng doanh thu của hệ thốngthôngtin trực tuyến ở Tâu Âu trong năm 1983 và 1987 Bảng số liệu về sự phát triển của NHDL thế giới từ 1980 đến 1986 (trang 78 GT TTH) Một dịch vụ thôngtin mới: dịch vụ cung cấp thôngtin có giá trị gia tăng ra đời và phát triển mạnh mẽ (Doanh số ngành này ở Mỹ năm 1993 là 13,6 tỷ $, bằng 23% giá trị sản xuất máy tính, tốc độ tăng trưởng 14-16% năm) Thị trường thôngtinthông minh Ra đời và phát triển thị trường sử dụng thôngtintinthông minh trong sản xuất (CAD, CAM, CAE) CAD (Computer Added Disign) là chương trình thiết kế bằng máy tính. CAM (Computer Added Manufactoring) là chương trình điều hành sản xuất. CAE (Computer Added Engineering) là chương trình điều hành sản xuất tự động kết hợp với CAD. Thị trường thế giới đối với thôngtin này năm 1993 là 16,5 tỷ $, bằng 20% thị trường sản xuất linh kiện điện tử, trong đó Mỹ chiếm 70%, châu á 20%, châu Âu 10%. Thị trường thôngtin trên internet ICT là một trụ cột của nền kinh tế dựa trên tri thức. Do đó mức đầu tư và làm chủ ICT là then chốt đối với hiệu suất kinh tế trong tương lai. Mạng Internet là lực đẩy then chốt của ICT,với ngày càng nhiều người tham gia kết nối và sử dụng, làm cho thị trưừng thôngtin trên Internet phát triển nhanh chóng. HIện nay có khoảng 100 triệu máy chủ và gần 1 tỷ người tham gia kêt nối và sử dụng Internet. bảng Phân bổ Websites theo ngôn ngữ trên thế giới năm 2000 (theo Garner 2004) Ngôn ngữ Số Websites Tỷ lệ % Anh 214.250.996 68,39 Nhật 18.335.739 5,85 Đức 18.069.744 5,77 Trung quốc 12.113.803 3,87 Pháp 9.262.263 2,96 Tây Ban Nha 7.573.064 2,42 Nga 5.900.956 1,88 ý 4.883.479 1,56 [...]... dùng tin cuối cùng) Từ đó hình thành và phát triển các hệ thốngthôngtin trực tuyến (xem sơ đồ trang 83 GT.TTH) 3 kinh tế thôngtin Các hoạt động của thị trường thôngtin dẫn đến sự hình thành một khu vực thôngtin trong nền kinh tế kinh tế thôngtin Kinh tế thôngtin gồm các ngành hoạt động sau: Phân ngành nội dung thôngtin Phân ngành cung cấp thôngtin Các hoạt động sản xuất ra thôngtin bao... nghiệp thôngtin ở châu âu và mỹ năm 1994 (tính theo tỷ $) Các phân ngành công nghiệp TT Liên minh châu Âu Hoa Kỳ Nội dung thôngtin 186 25 5 Cung cấp thôngtin 165 160 Công nghệ xử lý thôngtin 193 151 tổng cộng 544 566 các đặc trưng của kinh tế thôngtin Nội dung thôngtin bao trùm các hoạt đông sản xuất và kinh doanh Nội dung thôngtin chiếm tỉ trong lớn trong sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Khu vực thông. .. trong lĩnh vực thôngtin cao hơn rất nhiều so với các lao động khác các thành viên của Thị trường thôngtin trên mạng Các thành viên của thị trường thôngtin gồm: Người sản xuất ra thôngtin (Ví dụ: INIST, TTTT KH&CN QG); Người làm dịch vụ phân phối thôngtin (Dialog, Questel, ISAIRS, VNN, FPT, ); Mạng lưới chuyển giao thôngtin (Telécom1, Transpact, VDC, ); Người dùng tin (người dùng tin trung gian... động biên tập, xử lý nội dung, phân tíc tổng hợp tin, Các hoạt động dịch vụ thông tin, như: GD&ĐT, bưu điện, điện thoại, truyền tin, phát thanh truyền hình, xuất bản, quảng cáo, tiếp thị, các dịch vụ cung ứng thôngtin từ thủ công đến hiện đại, Phân ngành công nghệ xử lý thôngtin Công nghiệp CNTT và viễn thông ICT: sản xuất MTĐT, thiết bị viễn thông, sản xuất phần mềm, các dịch vụ lắp đặt và tích... đến hiện tượng tinhọc hoá xã hội 4 .2 Những chuyển biến xã hội dưới tác động của tinhọc hoá: Các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thôngtin gia tăng Thêm nhiều các công cụ lao động chứa các yếu tố xử lý thôngtin và điều khiển tự động (robot, tay máy) Ra đời phương thức sản xuất linh hoạt Cơ cấu tạo nên giá trị của nền kính tế quốc dân thay đổi (nông nghiệp 3-5%, công nghiệp 30-40%, dịch vụ 20 -30%, khu vực... Anh 1998) 4.4 các đặc trưng của xã hội thôngtin (theo Nick Moore) Thôngtin được sử dụng như nguồn lực kinh tế; Các tổ chức sử dụng thông tin nhiều hơn để đổi mới nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, tăng cương năng lực sản xuất/kinh doanh Hàm lượng thông tin chứa tỉ trọng lớn trong giá tri sản phẩm và trong giá trị của nền kinh tế quốc dân Sự sử dụng thông tin ngày càng gia tăng trong công chúng... hoá và dịch vụ Khu vực thông tin chiếm tỉ trọng lớn (40% hoặc hơn) trong thu nhập quốc dân của một nền kinh tế phát triển vai trò động lực của CNTT và TT (ICT) trong nền kinh tế thông tin Vai trò động lực của ICT trong nền kinh tế thôngtin Cuộc cách mạng ICT là nguyên nhân quan trọng trong việc hình thành và phát triển kinh tế thôngtin ICT phát huy vai trò của thôngtin và tri thức, làm cho chúng... càng gia tăng trong công chúng để nâng cao nhận thức, nâng cao khả năng làm việc, học tập, giải trí; Thôngtin được truy cập rộng rãi hơn Sự phát triển khu vực thôngtin trong nền kinh tế, trong đó có sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp sản xuất ra chính thôngtin (công nghiệp nội dung), công nghiệp xử lý và cung cấp thôngtin ... đổi về chất các quá trình sản xuất ra thôngtin và truyền tin Mở rộng khả năng đối thoại xã hội với quy mô lớn và chất lượng cao Độ phức tạp xã hội tăng lên nhanh chóng 4.3 xã hội thôngtin là gì? Sự phát triển mạnh mẽ của CNTT & TT đã tạo tiền đề cho việc chuyển từ một xã hôi dựa trên sản xuất công nghiệp, chế tạo sang một xã hội dựa trên sản xuất và sử dụng thông & và tri thức, ứng dụng mạnh mẽ... thông & và tri thức, ứng dụng mạnh mẽ CNTT & TT vào mọi lĩnh vực hoạt động của con người - xã hội thôngtin Có thể định nghĩa: XHTT là xã hội dựa trên sản xuất, xử lý, lưu trữ, truy cập, phổ biến và sử dụng thôngtin và tri thức dưới mọi hình thức dựa trên hạ tâng cơ sở CNTT&TT phát triển Xã hội thôngtin là xã hội của nền kinh tế tri thức Nền kinh tế được dẫn dắt bởi tri thức là nền kinh tế mà việc . bài giảng thông tin học chương 2 thị trường thông tin, kinh tế thông tin & xã hội thông tin PGS.TS. Đoàn Phan Tân Tháng 2 - 20 04 1. khung cảnh. 12. 113.803 3,87 Pháp 9 .26 2 .26 3 2, 96 Tây Ban Nha 7.573.064 2, 42 Nga 5.900.956 1,88 ý 4.883.479 1,56 Tác động của thị trường thông tin với xã hội Cơ cấu