1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thông tin học - Bài 1

15 809 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 299,5 KB

Nội dung

Theo TCVN 5453-91, “thông tin học là bộ môn khoa học nghiên cứu cấu trúc, tính chất và tác động của thông tin, qui luật vận động của thông tin và các quá trình thông tin kể cả việc tổ

Trang 1

CƠ SỞ THÔNG TIN HỌC

Trang 2

Giáo trình chính:

Đoàøn Phan Tân Thông tin học, ĐHQG Hà Nội, 2006

Tài liệu tham khảo:

Trần mạnh Tuấn Sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện,1998.

 Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý, Trẻ, Tp.HCM, 1996.

 Nguyễn Hữu Hùng Thông tin học: từ lý thuyết đến thực tiễn, 2006.

 Vickery B Information Science in Theory and Practice, Butterworths, London, 1987.

 Rowley J.E Organizing knowledge Ashgate, London, 1992.

Trang 3

Phôi thai từ đầu TK XX, mới hình thành như 1 lĩnh vực khoa học độc lập từ những năm 60 của TK 20 Là 1 ngành

KH nghiên cứu.

Theo TCVN 5453-91, “thông tin học là bộ môn khoa học

nghiên cứu cấu trúc, tính chất và tác động của thông tin, qui luật vận động của thông tin và các quá trình thông tin kể cả việc tổ chức, quản lý các hệ thống thông tin nhằm khai thác hợp lý và sử dụng thông tin có hiệu quả.:”

 Đối tượng nghiên cứu của thông tin học: Đối tượng nghiên cứu của thông tin học là thông tin xã hội.

Thông tin học không nghiên cứu tất cả các khía cạnh của thông tin xã hội mà chỉ quan tâm đến các khía cạnh như đặc điểm hình thức, cấu trúc, ngữ nghĩa, tác dụng …của thông tin, còn chính bản thân nội dung thông tin là đối tượng khảo sát của các ngành khoa học khác.

Bài 1: THÔNG TIN VÀ THÔNG TIN HỌC

Trang 4

 Các lĩnh vực nghiên cứu của thông tin học:

 Thói quen của con người trong các vai trò nguồn tin, người nhận tin,  người dùng tin và kênh truyền tin;

 Sự phát triển của thông tin: qui mô, mức độ tăng trưởng, sự sản xuất,  phân phối và sử dụng; 

  Các vấn  đề  liên quan đến các  chức  năng lưu trữ, phân tích và tìm  thông tin;

 Tổ chức các hệ thống thông tin và hoạt động của chúng trong quá  trình truyền thông tin; 

 Bối cảnh xã hội, kinh tế và chính trị của quá trình truyền thông tin.

  Các vấn  đề  liên quan đến các  chức  năng lưu trữ, phân tích và tìm  thông tin;

 Tổ chức các hệ thống thông tin và hoạt động của chúng trong quá  trình truyền thông tin; 

 Bối cảnh xã hội, kinh tế và chính trị của quá trình truyền thông tin.

Trang 5

Những vấn đề quan trọng thông tin học phải giải quyết:

 vấn đề liên quan đến khía cạnh vật chất: các đặc trưng và qui  luật  của thông tin được ghi lại là gì?

 vấn đề liên quan đến khía cạnh xã hội: con người quan tâm, tìm  kiếm và sử dụng thông tin như thế nào?

Một trong những đặc trưng của thông tin học là thông tin học chủ  yếu nghiên cứu thông tin được ghi lại. 

Một trong những thách thức lớn đối với thông tin học là phải tìm  biện pháp giải quyết với lượng thông tin ngày càng lớn. Sự phát  triển qui mô của nguồn thông tin đòi hỏi phải có cách tổ chức và  cách tiếp cận thông tin mới. 

Trang 6

II Những vấn đề chung về thông tin

1 Khái niệm về thông tin (TT):

 Mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người đều dựa trên 1 hình 

thức giao lưu thông tin nào đó

 Qua TT con người nhận biết được  thế giới xung quanh, giao tiếp,   trao đổi với nhau

 TT là toàn bộ tri thức của nhân loại được truyền lại trong không  gian, thời gian

Trang 7

2 Các định nghĩa về thơng tin:

 Theo quan điểm của Triết học: 

“Thơng tin là sự phản ánh của thế giới vật chất (tự nhiên và xã hội), bằng các phương tiện tác động lên giác quan của con người (ngơn từ, kí hiệu, hình ảnh, âm thanh )”

 Theo bách khoa thư của Liên Xơ cũ: “TT là tin tức truyền đi

bởi con người bằng lời nĩi, chữ viết hoặc bằng các phương tiện khác.”

 Theo từ điển: “Thơng tin là điều mà người ta đánh giá hoặc

nĩi đến, là tri thức, tin tức.”

 Theo nghĩa thơng thường: 

“Thơng tin là tập hợp các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đốn làm tăng thêm sự hiểu biết của con người về 1 vấn đề nào đĩ.”

Trang 8

3 Phân loại thông tin:

3.1 Theo giá trị và qui mô sử dụng

Thông tin chiến lược

Thông tin tác nghiệp

Thông tin thường thức

Trang 9

3.2 Theo nội dung thông tin:

 TT KHKT

 TT kinh tế

 TT pháp luật

 TT văn hóa – xã hội…

3.3 Theo Đối tượng sử dụng

 TT đại chúng

 TT khoa học

3.4 Theo hình thức thể hiện TT

 TT nói – viết – hình ảnh – TT đa phương tiện

Trang 10

4 Lịch sử phát triển của thông tin.

4.1 Tiếng nói:

- Là phương tiện truyền tin được coi  là cổ xưa nhất của con  người

 - Đóng vai trò nền tảng trong truyền thông XH

* Ưu điểm:  

- Tốc độ đưa tin nhanh

- Không cần đến sự hỗ trợ của các trang thiết bị

* Nhược điểm: 

- Không lưu giữ được theo thời gian

- Khả năng truyền bị hạn chế bởi không gian 

Trang 11

4.2 Chữ viết:

- Từ nhu cầu khách quan của con người

- Do hạn chế truyền tin bằng lời nói

 con người phải tìm cách ghi lại lời nói. 

+ Ghi lại như thế nào?   Xuất hiện các ký hiệu, chữ viết

+ Ghi vào đâu?  trên các vật mang tin

- Chữ viết ra đời, các phương thức giao lưu, truyền bá TT được  biến đổi sâu sắc

- Khắc phục được các nhược điểm của tiếng nói

Trang 12

4.3 Nghề in

- TK XV nghề in xuất hiện:

      + Là  thành tựu kỹ thuật to lớn. 

      + Biến TL viết tay thành sách in với khả năng nhân bản  rất lớn

   - TK XVIII, phát minh ra máy chữ, góp phần cơ giới hóa  việc ghi TL

   -  TK XIX, phát minh ra phim và kĩ thuật chụp ảnh, giúp  con người ghi lại TT bằng hình ảnh

Trang 13

4.4 Công nghệ thông tin hiện đại

 Phương tiện thông tin  đại chúng:  

- Truyền thanh, truyền hình. 

- Điện thoại, máy fax

- Máy tính cá nhân  

- Hệ thống mạng máy tính và mạng viễn thông

 Đặc biệt liên mạng thông tin toàn cầu Internet

 Giúp con người thu thập, xử lý, lưu trữ và giao lưu thông tin  thuận tiện, nhanh chóng

Trang 14

5 Quá trình thông tin

5.1 Nguyên tắc chung

  Quá trình thông tin được thực hiện qua các phương tiện truyền  tin, có nguồn thông tin và phải có đối tượng thu nhận tin

5.2. Khái niệm quá trình thông tin

        Là  quá  trình  tác  động  qua  lại  giữa  nơi  phát  tin  và  nơi  thu  nhận  tin,  thông  qua  các  vật  mang  tin  hoặc  các  kênh  chuyển  giao thông tin

Trang 15

Nhiễu

Đích (giải mã)

Đích (giải mã)

Nguồn

(mã hóa)

Nguồn

(mã hóa) truyền tintruyền tinKênhKênh

Sơ đồ Quá trình thông tin

Ngày đăng: 28/08/2013, 02:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.4. Theo hình thức thể hiện TT - Thông tin học - Bài 1
3.4. Theo hình thức thể hiện TT (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w