1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập tin học 11 chương 5 và 6

4 10,4K 105
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

Bài 4a: Viết thủ tục tính hiệu của 2 số được nhập từ bàn phím.. Áp dụng: Tính giá trị biểu thức a-b 3 Bài 5a: Viết thủ tục tính tích của 2 số được nhập từ bàn phím.. Bài 7a: Viết thủ tụ

Trang 1

CHƯƠNG 6: CHƯƠNG TRÌNH CON VÀ LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC

Bài 1:Viết thủ tục để nhập 1 xâu từ bàn phím rồi xuất

xâu ra n lần:

Program Loichao;

var s:string[50]; n:byte;

Procedure Xuatxau(xau:string;m:byte);

Var i:byte;

{******************}

Begin

for i:=1 to m do

Writeln(xau);

End;

{******************}

BEGIN

Write('Nhap xau: ');readln(s);

Write('Nhap so lan xuat ra:');readln(n);

{Goi thu tuc}

xuatxau(s,n);

readln

END.

Bài 2: Viết thủ tục vẽ 1 hình chữ nhậtcó dạng:

* * * * * *

* *

* * * * * *

Bài 3a: Viết thủ tục tính tổng của 2 số được nhập từ

bàn phím.

Áp dụng: Tính giá trị biểu thức (a+b) 2

Program TT_cong;

Var x,y,z : integer;

A : Longint;

{****************}

Procedure Cong(a,b:integer; var tong:integer);

Begin

tong := a + b;

End;

{****************}

BEGIN

Write('x='); Readln(x);

Write('y='); Readln(y);

cong(x,y,z);

A:= z*z;

Writeln('Ket qua A =',A:2);

Readln;

END.

Bài 3b: Viết hàm tính tổng của 2 số được nhập từ bàn phím.

Áp dụng: Tính giá trị biểu thức (a+b) 2 Program Hamcong;

Var x,y : integer;

A : Longint;

{****************}

Function Cong(a,b:integer):integer;

Begin

cong := a + b;

End;

{****************}

BEGIN

Write('x='); Readln(x);

Write('y='); Readln(y);

A := cong(x,y)* cong(x,y);

Writeln('Ket qua A =',A:2);

Readln;

END.

Trang 2

Bài 4a: Viết thủ tục tính hiệu của 2 số được nhập từ

bàn phím.

Áp dụng: Tính giá trị biểu thức (a-b) 3

Bài 5a: Viết thủ tục tính tích của 2 số được nhập từ

bàn phím.

Bài 6a: Viết thủ tục tính thương của 2 số được nhập

từ bàn phím.

Bài 7a: Viết thủ tục chuvi và thủ tục dientich để xuất

ra màn hình chu vi và diện tích hình chữ nhật có

chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím.

Bài 8a: Nhập vào giá trị của a1, công sai d và n (vị trí

thứ n), viết thủ tục xuất ra màn hình giá trị an và tổng

của dãy từ a1 đến an

Program Cap_so_cong;

Var a1,an,d,n: integer;

Procedure So_n(a1,d,n: integer);

var tam, i: integer;

Begin

tam:=a1;

for i:=1 to n-1 do

tam:=tam + d;

Writeln('Gia tri cua so thu ',n,' la: ',tam)

End;

Procedure Tong(a1,d, n: integer);

var tam1, tam2, i: integer;

Begin

tam1:= a1;

tam2:= a1;

for i:=1 to n-1 do

begin

tam1:= tam1 + d;

tam2:= tam2 + tam1;

end;

Writeln('Tong cua day so la: ',tam2);

End;

BEGIN

Write('-Nhap so hang thu 1: '); readln(a1);

Write('-Nhap cong sai : '); readln(d);

Write('-Nhap n: '); readln(n);

So_n(a1,d,n);

Tong(a1,d,n);

Readln;

END.

Bài 9a: Viết thủ tục giải phương trình bậc 1 ax+b=0.

Bài 10a : Viết thủ tục giải phương trình bậc 2

ax 2 +bx+c=0.

Bài 11a: Viết thủ tục luythua để tính a n , áp dụng: tính

a m +b n (a, b, m, n) được nhập từ bàn phím.

Bài 4a: Viết hàm tính hiệu của 2 số được nhập từ bàn phím.

Áp dụng: Tính giá trị biểu thức (a-b) 3 Bài 5b: Viết hàm tính tích của 2 số được nhập từ bàn phím.

Bài 6b: Viết hàm tính thương của 2 số được nhập từ bàn phím.

Bài 7b: Viết hàm chuvi và hàm dientich để tính chu vi

và diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím.

8b: Nhập vào giá trị của a1, công sai d và n (vị trí thứ n), viết hàm giá trị an và tổng của dãy từ a1 đến an, Xuất kết quả ra màn hình.

Bài 11b: Viết hàm luythua để tính a n , áp dụng: tính

a m +b n (a, b, m, n) được nhập từ bàn phím.

Trang 3

Bài 12: Viết thủ tục vẽ hình chữ nhật rỗng ruột (bằng

dấu *) có chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím.

Bài 13: Viết thủ tục vẽ hình chữ nhật đặc ruột (bằng

dấu *) có chiều dài và chiều rộng nhập từ bàn phím.

Bài 14a: Viết thủ tục Uper để chuyển đổi các ký tự

trong 1 xâu thành chữ hoa

14b Viết hàm Uper để chuyển đổi 1 xâu thành chữ hoa.

CHƯƠNG 7: TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP Bài 1:

a. Cho 1 mảng 1 chiều A (kiểu số nguyên) gồm 10 phần tử - được nhập từ bàn phím, viết chương trình

Ghitep1 để ghi các phần tử của mảng A vào tệp C:\data1.txt Các phần tử được ghi trên 1 dòng, mỗi phần tử

cách nhau ít nhất một khoảng trắng

b. Từ tệp C:\data1.txt ở trên, hãy viết chương trình Doctep1 để đọc các giá trị trong tệp vào mảng B (kiểu số

nguyên) Xuất mảng B ra màn hình

Giải:

1a:

Program Ghitep1;

Var f1:text;

a: array[1 10] of integer;

i:byte;

Begin

for i:=1 to 10 do

Begin

Write('Nhap so ',i,' : '); readln(a[i]);

End;

assign(f1,'c:\data1.txt');

rewrite(f1);

for i:=1 to 10 do

write(f1,a[i]:4);

close(f1);

End.

1b:

Program Doctep1;

Var f1:text;

a: array[1 10] of integer;

i:byte;

Begin

assign(f1,'c:\data1.txt');

reset(f1);

i:=1;

while not eof(f1) do

Begin

read(f1,a[i]);

write(a[i]:4);

i:=i+1;

end;

close(f1);

readln

End.

Bài 2:

Cho 1 mảng một chiều A(kiểu số thực) chứa tối đa 10 phần tử

a Viết chương trình nhập bán kính 5 hình tròn vào mảng trên, ghi dữ liệu vào tệp bankinh.txt

b Viết chương trình đọc bán kính của 5 hình tròn từ tệp bankinh.txt Tạo mảng 1 chiều B (kiểu số

thực) chứa thông tin là diện tích của 5 hình tròn trên Ghi kết quả vào tệp C:\dientich.txt

Bài 3*:

Cho 2 mảng 1 chiều (kiểu số nguyên) A và B, mỗi mảng gồm 5 phần tử - chứa thông tin về độ dài 2 cạnh của 5 hình chữ nhật Phần tử A[i], B[i] là độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật thứ i.

a Viết chương trình ghitep2 để nhập độ dài các cạnh của 5 hinh chữ nhật trên và ghi dữ liệu vào têp

C:\data3.txt.

b Viết chương trình dọc dữ liệu cuả 5 hình chữ nhật từ tệp c:\data3.txt, tính chu vi, diện tích của 5 hcn

vủa đọc ghi kết quả vừa tính vào tệp data03.txt.

Bài 4:

Viết chương trình tạo 1 tệp chứa các số nguyên từ 1 đến 100.

Bài 5:

Trang 4

A Viết chương trình tạo 1 tệp chứa các số chẵn trong khảng từ 1 đến 100.

B Viết chương trình tạo 1 tệp chứa các số lẽ trong khảng từ 1 đến 100.

Bài 5:

Viết chương trình tạo 1 tệp chứa các số chia hết cho 2 và 5 trong khoảng từ 1 đến 100.

Dạng tệp có cấu trúc:

Bài 6:

a Viết chương trình tạo 1 bản ghi tối đa 10 mẩu tin ghi các thông tin sau: Hoten: string[30], tuoi:byte,

thông tin được nhập từ bàn phím Ghi bản ghi trên vào tệp C:\data10.txt.

b Viết chương trình tạo 1 bản ghi tối đa 10 mẩu tin ghi các thông tin sau: Hoten: string[30], tuoi:byte, thông tin của bản ghi được đọc từ tệp C:\data10.txt

Giải:

Câu a:

Program Ghitep;

Uses Crt;

Type Hocsinh=Record

Ten : String[30];

Tuoi: Byte;

End;

var F : file of Hocsinh;

Hs: array[1 10] of Hocsinh;

i,n: byte;

BEGIN

Assign(F,'C:\DATA10.txt');

Rewrite(f);

Write('Danh sach co bao nhieu hoc sinh? ');

readln(n);

For i:=1 to n do

Begin

Write('Ho va ten: '); Readln(Hs[i].Ten);

Write('Tuoi : '); Readln(Hs[i].Tuoi);

End;

for i:=1 to n do

Write(f,Hs[i]);

Close(f);

END.

Câu b:

Program Doctep;

Uses Crt;

Type Hocsinh=Record

Ten : String[30];

Tuoi: Byte;

End;

var F : file of Hocsinh;

Hs: array[1 10] of Hocsinh;

i,n: byte;

BEGIN

Assign(F,'C:\DATA10.txt');

Reset(f);

n:=0;

While not eof(f) do

Begin

n:=n+1;

read(f,Hs[n]);

end;

Close(f);

for i:=1 to 2 do with hs[i] do

Writeln(ten,tuoi:25-length(ten));

readln;

END.

Ngày đăng: 14/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bài 2: Viết thủ tục vẽ 1 hình chữ nhậtcó dạng: - Bài tập tin học 11 chương 5 và 6
i 2: Viết thủ tục vẽ 1 hình chữ nhậtcó dạng: (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w