Văn hóa Ai Cập cổ đại

20 722 1
Văn hóa Ai Cập cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chữ viết: Từ xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành, chữ viết Ai Cập đời Chữ viết Ai Cập lúc đầu chữ tượng hình, tức muốn viết chữ để biểu thị vật vẽ hình thù vật Vì vậy, nhìn vào chữ viết Ai Cập cổ đại, ta thấy hình vẽ người, loại động vật (chim, gia súc, dã thú, côn trùng), cối, mặt trời, mặt trăng, nước, núi non… Đối với khái niệm trừu tượng phức tạp phải dùng phương pháp mượn ý Ví dụ muốn viết chữ khát vẽ hình bò đứng bên cạnh chữ nước, chữ nghĩa vẽ lông đà điểu, lông đà điểu dài Tuy nhiên, hai phương pháp chưa đủ để ghi khái niệm, xuất hình vẽ biểu thị âm tiết Những hình vẽ biểu thị âm tiết vốn chữ biểu thị từ đồng âm với âm tiết mà người ta muốn sử dụng Ví dụ, mắt tiếng Ai Cập ar, hình mắt biểu thị âm tiết ar Dần dần, chữ âm tiết biến thành chữ cái, ví dụ “hòn núi nhỏ” đọc “ca” dung để biểu thị âm k Tổng số chữ tượng hình Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, số chữ có 24 chữ Vào thiên niên kỷ II TCN, người Hichxot học tập chữ người Ai Cập để ghi ngôn ngữ Về sau, loại chữ viết truyền sang Phenixi, sở ấy, người Phenixi sáng tạo vần chữ giới Chữ viết cổ Ai Cập thường viết đá, gỗ, đồ gốm, vải gai, da… chất liệu dùng để viết phổ biến giấy papyrus Vốn hai bên bờ sông Nil có loại tên papyrus, người Ai Cập lấy thân loại nè chẻ thành mỏng, ghép thành tờ giấy, ép mỏng phơi khô Đó loại giấy sớm giới Do vậy, sau ngôn ngữ nhiều nước châu Âu, giấy gọi papier, paper… Để viết loại giấy đó, người Ai Cập cổ dùng bút làm thân sậy, mực làm bồ hóng Loại chữ tượng hình dùng 3000 năm, sau đó, đọc loại chữ Vào kỷ V, học giả Ai Cập tên Ghêrapôlông nghiên cứu cách đọc loại chữ cổ không thành công 1000 năm sau, đến kỷ XVII có số người đặt lại vấn đề chưa có kết Năm 1798, Bônapác (tức Napoleon sau này) viễn chinh sang Ai Cập Tại địa điểm gần thành phố Rosetta, đào chiến hào, binh lính Pháp phát bia, đặt tên bia Rosetta, bia khắc hai thứ chữ: phần khắc chữ Ai Cập cổ, phần khắc chữ Hy Lạp Ngay sau đó, học giả tìm cách giải mã thứ chữ kết chưa lần trước Mãi đến năm 1822, Champollion, nhà ngôn ngữ học người Pháp 32 tuổi tìm cách đọc thứ chữ Chính từ đó, môn khoa học đời, môn Ai Cập học Học giả nhiều nước Pháp, Đức, Anh… nghiên cứu ngôn ngữ Ai Cập, biên soạn sách tiếng Ai Cập cổ, đặc biệt biên soạn Từ điển tượng hình Ai Cập Nhờ đọc chữ Ai Cập cổ, người ta biết nhiều tư liệu quý giá thuộc lĩnh vực lịch sử, văn học, thiên văn, toán học…của Ai Cập cổ đại 2.Văn học: Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học phong phú, bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, câu chuyện mang tính chất đại lý, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại…Trong số đó, Truyện hai anh em, Nói Thật Nói Láo, Lời răn dạy Đuaup, Sống sót sau vụ đắm thuyền v.v…là truyện tương đối tiêu biểu Truyện Nói Thật Nói Láo kể chuyện hai anh em, người anh tên Nói Láo, người em tên Nói Thật Nói Láo huênh hoang có vật chứa núi rừng Nói Thật không chứng minh nói láo nên bị móc mắt Nói Thật trở thành đầy tớ người anh bị đày đọa cực khổ Nhưng có cô gái xinh đẹp yêu lấy anh chàng mù lòa sinh đứa trai Lớn lên đứa báo thù cho cha Một hôm, dắt bò đến nhà Nói Láo Nói Láo muốn đổi bò, đứa bé không đồng ý, lại bịa nhiều chuyện hoang đường bò Hơn xin thần phán xử Nói Láo Các thần không tin lời bịa đặt bò, nhớ lại chuyện hoang đường mà trước Nói Láo bịa đặt, cuối đứa bé thắng kiện Lời kể Ipuxe nói biến động lớn lao xã hội khởi nghĩa quần chúng năm 1750 TCN đem lại: “Hãy xem: Sự việc không xảy cuối xảy Nhà vua bị người nghèo khổ bắt.” “Hãy xem: Những người cung đình bị đuổi khỏi cung điện nhà vua.” “Hãy xem: Dân thường nước biến thành phú ông Những người giàu có biến thành người cải.” “Hãy xem: Những người vốn bị quản lý lại biến thành chủ nô Những kẻ thân vốn bị người khác sai khiến lại sai khiến người khác.” Lời răn dạy Đuaup lời người cha đường tiễn lên kinh đô để học, khuyên phải chăm học tập để sau làm quan, không phải làm thợ thủ công, mà làm thợ cực khổ: “Ta chưa thấy người thợ điêu khắc người thợ làm đồ trang sức làm sứ giả, ta lại thấy người thợ đồng làm việc bên lò Ngón tay giống da cá sấu, mùi hôi cá” “Con xem, nghề làm quan ra, nghề nghiệp người cai quản, thân ông quan người cai quản” Truyện Sống sót sau vụ đắm thuyền nói người lệnh vua 120 thủy thủ thuyền đến vùng mỏ Giữa biển, thuyền gặp bão, tất thủy thủ chết, có người nhờ có khúc gỗ nên sống sót Anh ta bị giạt vào đảo Chúa đảo rắn lớn, dùng mồm cắp anh chỗ rắn Rắn bảo yên tâm lại đó, sau tháng có thuyền từ kinh thành đến đón anh Sự việc xảy lời rắn nói Anh hết lời cảm ơn rắn Khi rời đảo, rắn tặng anh nhiều tặng phẩm, chúc anh lên đường mạnh khỏe nói anh sau rời đảo đảo biến thành sóng Hai tháng sau, thuyền đến kinh thành, anh yết kiến vua, dâng lễ vật từ đảo đem về, vua phong cho làm thị vệ Thành tựu văn hóa Ai Cập cổ Nghệ thuật ướp xác Ai Cập cổ Thuật ướp xác người Ai Cập đời từ năm 2700 TCN kéo dài đến tận kỷ thứ Quan niệm người Ai Cập cổ vĩnh giới thần linh sau chết nên việc ướp xác đức tin cho trường tồn vương quốc Ai Cập Nguyên tắc ướp xác Ai Cập cổ đại dựa việc làm nước thể người chết lấy phận dễ phân hủy nội tạng não Nghệ thuật lấy não người tài tình, nhiều năm làm chuyên gia giải phẫu lúng túng phương pháp bảo vệ hộp sọ người chết não lấy cách hoàn hảo Bước tiếp theo, xác ướp để natron khô khoảng 70 ngày để trùng Cuối nhồi cỏ khô, thơm vào phần rỗng nội tạng, xoa dầu thơm quấn vải lên thi thể cách cẩn thận chu đáo Các ngón tay xác ướp lồng ống vàng Não nội tạng lấy khỏi xác ướp cất giữ bình Nghi thức chôn cất xác ướp thần bí ngày nhà khảo cổ học khám phá thêm thông tin thú vị bên khu khai quật Chữ viết Ai Cập cổ Đã lâu, nhà khảo cổ học tìm thấy ký hiệu tượng hình khắc tranh di tích tìm thấy tiến hành khai quật Nekhen (Hierakonpolis theo người Hy Lạp cổ Kom el-Ahmar tiếng Ả Rập ngày nay), vào năm 1894 Tuổi chữ tượng hình có niên đại vào khoảng 3200 TCN Tuy nhiên, gần đây, nhà khảo cổ học lại tìm thấy ký hiệu đồ gốm Gerzean, 4000 TCN, có tương đồng với chữ viết cổ Ai Cập Các nhà Ai Cập học xếp hệ thống chữ viết Ai Cập cổ vào thể loại chữ tượng hình lối viết sớm hệ thống chữ viết giới Những thầy tu thảo chữ tượng hình Ai Cập cổ từ triều đại (2925 - 2775 TCN) Chữ tượng hình Ai Cập cổ không sử dụng từ kỷ thứ Đến kỷ 15, người ta bắt đầu giải mã hệ thống chữ viết Ai Cập cổ Đến kỷ 19, nhà khảo cổ người Pháp Champollion giải mã văn tự Ai Cập Cuối kỷ 20, người ta truy mẫu tự Phoenix (tổ tiên người Li Ban) đặt bắt chước theo văn tự Ai Cập Sau dân tộc Do Thái, Ả Rập, Hi Lạp La-Tinh dựa theo mẫu tự Phoenix để thành lập chữ viết Ngày nay, xứ dùng mẫu tự La Tinh, có Việt Nam, Pháp, Anh; xứ dùng mẫu tự Hi Lạp, có Nga thừa hưởng di sản chữ viết Ai Cập ! Văn học - nghệ thuật Ai Cập cổ Tác phẩm văn học cổ xưa Ai Cập có lẽ Câu chuyện Sinuhe tác phẩm sách giấy papyrus (chỉ thảo) Ipuwer, có niên đại 1800 TCN Hiện sưu tập tác phẩm cổ đại Ai cập có: • Sách giấy papyrus Westcar (1600 TCN) • Sách giấy papyrus Tulli (1400 TCN) • Sách giấy papyrus Ebers (1300 TCN) • Sách giấy papyrus Harris I (1180 TCN) • Chuyện Wenamun (1000 TCN) Nghệ thuật hội họa Ai Cập cổ đáng để kinh ngạc tranh vẽ tường khu hầm mộ pharaong,trên chất liệu gốm cổ Các tranh mô tả cảnh sinh họat sản xuất tín ngưỡng tập tục cư dân vua chúa Ai Cập Các tác phẩm hội họa hoa văn gốm đất nung cung cấp cho nhà Ai Cập học tư liệu phong phú sinh động Việc tồn ngày tác phẩm hội họa Ai Cập cổ khí hậu khô sa mạc điều kiện thiếu ánh sáng hầm mộ Những vẽ Ai Cập cổ miêu tả giới vui tươi cho người chết cõi vĩnh Nhiều họa vẽ cảnh vào cõi âm nhằm che chở người chết với Chúa trời người Ai Cập tin chết chuyển chỗ sang giới vị thần điều phù hộ cho vị pharaong triều đại trị xứ Ai Cập Nghệ thuật gốm cổ Ai Cập phong phú tinh xảo Người Ai Cập cổ khám phá chất liệu men gốm sớm; bề mặt gốm cổ Ai Cập có chạm khắc tinh xảo hình nhỏ mô tả nhiều chủ đề Đồ gốm thường chôn theo người chết để dùng vào nghi lễ thần bí Giấy papyrus loại giấy người Ai Cập cổ sáng chế ra, làm từ papyrus mọc châu thổ sông Nin Công nghệ làm giấy papyrus không ghi lại bị thất truyền theo thời gian, vậy, vào năm 1940, nhà Ai Cập học phục hồi công nghệ Người ta tìm thấy giấy có kích thước lớn, dài hàng mét Giấy papyrus người Ai Cập cổ dùng vào việc ghi chép lại cảnh sinh họat bao gồm văn học, tôn giáo, lịch sử công việc hành Kiến trúc Ai Cập cổ Hơn 10.000 năm trước đây, châu thổ sông Nin nơi khởi đầu văn minh sớm giới Cùng với xuất văn minh Ai Cập cổ công trình xây dựng vĩ đại khu vực tập trung dày đặc Ai Cập cổ để lại đóng góp cho nhân loại Bảy kỳ quan giới cổ đại, Kim tự tháp Giza tượng nhân sư Sphinx khổng lồ • Đặc trưng kiến trúc Ai Cập cổ thể khan vật liệu gỗ, nên người Ai Cập cổ sử dụng vật liệu xây dựng chủ yếu gạch chưa nung, đá loại Trong suốt triều đại Ai Cập cổ, vật liệu đá dùng hầu hết cho công trình lăng mộ đền đài Đôi khi, vật liệu gạch có dùng công việc xây dựng lâu đài vua, pháo đài số công trình dân dụng khác tường bao quanh lâu đài, đền đài đô thị công trình phụ trợ quan trọng đền đài Rất nhiều công trình nhỏ Ai Cập cổ bị phá hủy trôi theo giận giữ bất thường sông Nin Tuy nhiên, điều kiện khí hậu khô, nóng Ai Cập giúp bảo tồn nhiều công trình xây gạch chưa nung Ví dụ, ngày lại số làng Deir al-Madinah, pháo đài Buhen Mirgissa Các công trình đá khu đất cao, không ảnh hưởng lũ lụt sông Nin chịu tác động không nhỏ bão cát sẵn có vùng Điều ấn tượng kỹ thuật xây dựng người Ai Cập cổ Những công trình đồ sộ, cao lớn xác theo quan niệm vũ trụ người Ai Cập cổ đến hôm làm cho nhà khảo cổ học lúng túng việc liên tục khám phá chúng có nhiều công trình nghiên cứu đời thay cho lập luận cũ không đứng vững Cũng cần nhắc đến kiểu kiến trúc đặc trưng cổng, cửa theo kiểu vòm triều đại thứ 4; tất lối vào công trình lớn kết cấu cổng lớn có dầm đỡ Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ Quan niệm giới huyền bí người Ai Cập cổ hay quan niệm tôn giáo tín ngưỡng kéo dài 3.000 năm hai tôn giáo đạo Cơ Đốc đạo Hồi • Thần linh người Ai Cập cổ, sơ khởi quan niệm giới hỗn mang vật chất nước Vị thần đầu tiên, thần Rê-Atum, hàng năm xuất nước lũ sông Nin xứ sở Ai Cập Thần Rê sinh bọt nước, từ biến thành thần Shu (không khí) Tefnut (hơi nước) Thế giới tạo thần Shu Tefnut sinh hai đứa trẻ: Nut (bầu trời) Geb (mặt đất) Con người tạo thần Shu thần Tefnut sơ ý bị lạc hoang mạc đen tối, thần Rê dùng đôi mắt tìm họ xúc động đoàn tụ, nước mắt sung sướng thần Rê tạo nên loài người Con trai thần Geb Osiris cử làm vua Ai Cập cổ đại Người em trai Osiris Seth xem kẻ xấu xa vũ trụ Seth giết Osiris tự lên vua Ai Cập Sau giết Osiris, Seth thách đấu với trai Osiris (Horus) bị thua, Seth bị đày đến sa mạc biến thành thần bão cát khủng khiếp Osiris ướp xác Anubis biến thành thần chết Horus bắt đầu lên vua trở thành pharaong Còn nhiều truyền thuyết xung quanh triều đại Ai Cập Nhưng giới người Ai Cập xoay quanh điều thần bí sông Nin sa mạc, tạo nên đức tin lực thần bí, lôi kéo người phải thần phục pharaong pharaong vị thần hữu, thay mặt vị thần khác có nhiệm vụ trông coi dân Ai Cập dung hòa lực thiên nhiên khắc nghiệt để đưa đến cho thần dân Ai Cập sống yên lành bên cạnh pharaong dòng sông Nin giàu có thần bí • Quan niệm chết người Ai Cập cổ chuyển tiếp sống khác giới bên kia, giới cõi âm Nghi lễ chết kiện quan trọng tỉ mỉ nhằm tiễn đưa người chết với cõi vĩnh Người Ai Cập cổ quan niệm người có phần thể xác phần linh hồn, vậy, nghi lễ thể chuẩn bị cho thể xác linh hồn có hòa hợp cõi âm, họ tin tưởng rằng, thi thể bảo quản tốt linh hồn tái hòa nhập sau thời gian Điều kiện để linh hồn mau chóng trở lại hòa nhập vào thể xác xác phải người thầy tu lành nghề bảo quản nguyên vẹn thể, khuôn mặt lúc sống thể phải ướp hương thơm Đầu tiên, thể người chết sau lấy nội tạng, cho vào quan tài nhỏ sậy vùi vào cát nóng nhằm làm khô xác thể phân hủy sau này, sau mai táng hầm mộ Chính sách quản lý thuế Nhằm quản lý hiệu quả, Ai Cập cổ đại chia vương quốc thành vùng, gọi nome Vết tích nome có lẽ thời kỳ Tiền triều đại (Predynastic - trước 3100 TCN), vùng tự trị tiểu đô thị Hệ thống cai trị phổ viến nhiều triều đại pharaong Ai Cập cổ, vương quốc chia thành 42 nome Thời kỳ suy yếu, Ai Cập chia thành 22 nome Trong vùng này, việc cai trị trao cho người đứng đầu, giống thống đốc địa phương cấp tỉnh, với đầy đủ quyền lực cai trị địa phương Địa vị vị thủ lĩnh phép truyền đời theo dòng họ, cha truyền nối, bổ nhiệm pharaong Sự cai trị Ai Cập cổ áp đặt khác số thuế phải đóng cư dân Người ta chưa rõ từ người dân Ai Cập phải đóng thuế hình thức sản phẩm, lao động Vị quan điều hành hệ thống thuế thông qua bang, vùng Bộ điều hành thuế có thông báo hàng ngày số lượng có kho, dự tính thời gian hết tương lai Các loại thuế phải nộp dựa kết ngành nghề thủ công lợi tức Các chủ đất phải nộp thuế sản phẩm thu họach đất đai, đầm nước ốc đảo Những thợ săn người đánh cá phải nộp khoản thuế sản phẩm từ sông, hồ, đầm lầy sa mạc Mỗi thành viên gia đình buộc phải trả thuế sức lao động công trường số lượng vài tuần năm, ví dụ đào kênh hay làm việc khu khai khoáng Tuy nhiên, người giàu có, phép thuê người đàn ông nghèo khổ đóng thuế lao động cho Những thành tựu chủ yếu văn minh Ai Cập cổ đại Trên sở công cụ đồng kinh tế nông nghiệp, cư dân Ai Cập cổ đại từ sớm sáng tạo nên văn minh tinh thần vô rực rỡ, đó, thành tựu chủ yếu chữ viết, văn học, kiến trúc kiến thức khoa học tự nhiên Chữ viết Từ xã hội có giai cấp bắt đầu hình thành, chữ viết Ai Cập đời Chữ viết Ai Cập cổ đại lúc đầu chữ tượng hình, tức muốn viết chữ để biểu thị vật vẽ hình thù vật Vì vậy, nhìn vào viết chữ Ai Cập cổ đại, ta thấy hình vẽ người, loại động vật (chim, gia súc, dã thú, côn trùng), cối, mặt trời, mặt trăng, sao, nước, núi non v.v Đối với khái niệm trừu tượng phức tạp phải dùng phương pháp mượn ý Ví dụ, muốn viết chữ khát vẽ hình bò đứng bên cạnh chữ nước, chữ chỉnh nghĩa vẽ lông đà điểu, lông đà điểu dài Tuy nhiên hai phương pháp chưa đủ để ghi khái niệm, xuất hình vẽ biểu thị âm tiết Những hình vẽ biểu thị âm tiết vốn chữ biểu thị từ đồng âm với âm tiết mà người ta muốn sử dụng Ví dụ, mắt tiếng Ai Cập ar, hình mắt biểu thị âm tiết ar Dần dần, chữ âm tiết biến thành chữ cái, ví dụ, núi nhỏ đọc ca dùng để biểu thị phụ âm k Tổng số chữ tượng hình Ai Cập cổ đại có khoảng 1000 chữ, số chữ có 24 chữ Vào thiên niên kỷ II TCN, người Hichxốt học tập chữ người Ai Cập để ghi ngôn ngữ Về sau, loại chữ viết truyền sang Phênixi, sở ấy, người Phênixi sáng tạo vần chữ giới Chữ viết cổ Ai Cập thường viết đá, gỗ, đồ gốm vải gai, da chất liệu dùng để viết phổ biến giấy Papyrus Vốn hai bên bờ sông Nin có loại tên Papyrus, người Ai Cập lấy thân loại chẻ thành mỏng, ghép thành tờ giấy, ép mỏng phơi khô Đó loại giấy sớm giới Do vậy, sau ngôn ngữ nhiều nước châu Âu, giấy gọi Papier, Paper Để viết loại giấy đó, người Ai Cập cổ dùng bút làm thân sậy, mực làm bồ hóng Loại chữ tượng hình dùng 3000 năm, sau đó, đọc loại chữ Vào kỷ V, học giả Ai Cập tên Ghêrapôlông nghiên cứu cách đọc loại chữ cổ không thành công 1000 năm sau, đến kỷ XVII có số người đặt lại vấn đề chưa có kết Năm 1798, Bônapác (tức Napôlêông say này) viễn chinh sang Ai Cập Tại địa điểm gần thành phố Rôdétta (Rosetta), đào chiến hào, binh lính Phát phát bia, đặt tên bia Rôdétta Trên bia khắc hai thứ chữ: phần khắc chữ Ai Cập cổ, phần khắc chữ Hy Lạp Ngay sau đó, học giả tìm giải mã thứ chữ kết chưa lần trước Mãi đến năm 1822, Sampôliông (Champollion), nhà ngôn ngữ học người Pháp 32 tuổi tìm cách đọc thứ chữ Chính từ đó, môn khoa học đời, môn Ai Cập học Học giả nhiều nước Pháp, Đức, Anh nghiên cứu ngôn ngữ Ai Cập, biên soạn sách tiếng Ai Cập cổ, đặc biệt biên soạn Từ điển chữ tượng hình Ai Cập Nhờ đọc chữ Ai Cập cổ, người ta biết nhiều tư liệu quý giá thuộc lĩnh vực lịch sử, văn học, thiên văn, toán học Ai Cập cổ đại Văn học Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học phong phú, bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, câu chuyện mang tính chất đạo lý, giáo huấn, trào phúng, truyện thần thoại Trong số đó, Truyện hai anh em, Nói thật Nói Láo, Nói chuyện với linh hồn mình, Lời kể Ipuxe, Lời răn dạy Đuaúp, sống sót sau vụ đắm thuyền v.v truyện tương đối tiêu biểu Truyện Nói Thật Nói Láo kể chuyện hai anh em, người anh tên Nói Láo, người em tên Nói Thật Nói Láo huênh hoang có vật chứa núi rừng Nói Thật không chứng minh nói láo nên bị móc mắt Nói thật trở thành đầy tớ người anh bị đầy đoạ cực khổ Nhưng có cô gái xinh đẹp yêu lấy anh chàng mù loà sinh đứa trai Lớn lên, đứa báo thù cho cha Một hôm, dắt bò đến nhà Nói Láo Nói Láo muốn đổi bò, đứa bé không đồng ý, lại bịa nhiều chuyện hoang đường bò Hơn nữa, xin thần phán xử Nói Láo Các thần không tin lời bịa đặt bò, nhớ lại chuyện hoang đường mà trước Nói Láo bịa đặt Vì vậy, cuối đứa bé thắng kiện Lơi kể Ipuxe nói biến động lớn lao xã hội khởi nghĩa quần chúng năm 1750 TCN đem lại: "Hãy xem: Sự việc không xảy cuối xảy Nhà Vua bị người nghèo khổ bắt" "Hãy xem: Những người cung đình bị đuổi khỏi cung điện nhà Vua" "Hãy xem: Dân thường nước biến thành Phú ông Những người giàu có biến thành người cải" "Hãy xem: Những người vốn bị quản lý thì lại biến thành chủ nô Những kẻ thân vốn bị người khác sai khiến lại sai khiến người khác" Lời răn dạy Duaúp lời người cha đường tiễn lên kinh đô để học, khuyên phải chăm học tập để sau làm quan, không phải làm thợ thủ công, mà làm thợ cực khổ: "Ta chưa thấy người thợ điêu khắc người thợ làm đồ trang sức làm sứ giả, ta lại thấy người thợ đồng làm việc bên lò Ngón tay giống da cá sấu, mùi người hôi cá" "Con xem nghề làm quan ra, nghề nghiệp người cai quản, thân ông quan người cai quản" Truyện Sống sót sau vụ đắm thuyền nói người lệnh Vua 120 thủy thủ thuyền đến vùng mỏ Giữa biển, thuyền gặp bão, tất thủy thủ chết, người nhờ có khúc gỗ nên sống sót Anh ta bị giạt vào đảo Chúa đảo rắn lớn, dùng mồm cắp anh chỗ rắn Rắn bảo anh yên tâm lại đó, sau tháng có thuyền từ kinh thành đến đón anh Sự việc xảy lời nói rắn Anh hết lời cảm ơn rắn Khi rời đảo, Rắn tặng anh nhiều tặng phẩm, chúc anh lên đường mạnh khỏe nói với anh sau anh rời đảo đảo đảo biến thành sóng Hai tháng sau, thuyền đến kinh thành, anh yết kiến vua, dâng lễ vật từ đảo đem về, vua phong cho làm thị vệ 3 Tôn giáo Giống cư dân quốc gia cổ đại khác, người Ai Cập thời kỳ thờ nhiều thứ: Các thần tự nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần Các thần tự nhiên chủ yếu gồm có Thiên thần, Địa thần Thủy thần Thiên thần gọi thần Nut, nữ thần thường thể thành hình tượng người đàn bà bò Địa thần nam thần gọi thần Ghép Thủy thần tức thần sông Nin, gọi thần Odirix Chính nhờ có vị thần mà ruộng đồng tươi tốt, bốn mùa thay đổi, cối chết sống lại Vì vậy, thánh ca ngợi thần Odirix có câu: "Ngài ban ngũ cốc thực phẩm toàn trái đất cho loài người Ngài làm cho người no đủ, Ngài hình thành nước" Ngoài chức nói trên, thần Odirix quan niệm thần Âm phủ, Diêm Vương Cũng loài người, thần thường kết hợp với tạo thành thần Thần không khí Su kết kết hợp Thiên thần Nut Địa thần Ghép Về sau, với hình thành nhà nước tập quyền trung ương, thần Mặt trời trở thành vị thần quan trọng Nơi thờ thần Mặt trời thành Iunu, người Hy Lạp gọi Hêliôpôlix Thần Mặt trời gọi thần Ra Theo truyền thuyết, thần Ra hình thành vầng mặt trời xuất từ hoa sen, từ mặt đất có ánh sáng Thần Ra sinh thần Ghép thần Nut Thần Ghép bị cối che phủ Trên thần Nut đầy tinh tú Những thuyền thân thể thần Nut Một hôm, thần Ra khóa, từ nước mắt Thần Ra sinh loài người Đến thần Ra già, xương thần biến thành Bạc, thịt thần biến thành vàng, tóc biến thành đồng Vì thần Ra già nên số thần loài người không phục tùng thần Ra Vì vậy, thần Ra sai nữ thần Hato hủy diệt loài người Khi Hato bắt đầu giết loài người, thần Ra đổi ý, muốn ngăn thần Hato lại Thần Ra đổ thùng rượu ngon trước mặt Hato, Hato uống say ngủ thiếp đi, loài người cứu khỏi bị hủy diệt Sau thần Ra cưỡi lưng thần Bò bay lên trời Đến thời Trung vương quốc, Tépbơ (Thèbes) trở thành kinh đô nước Vì vậy, thần Mặt trời Amôn Tépbơ trở thành vị thần cao Ai Cập Thời kỳ này, thần Amôn gọi Amôn-Ra Người Ai Cập tin rằng, hàng ngày Thần Amôn-Ra ngự thuyền vàng bầu trời, ban đêm xuống giới đất, sáng sớm lại lên vương quốc ban ngày chiếu tia sáng lên mặt đất Bài thánh ca ca ngợi thần Amôn-Ra viết: "Thần Amôn-Ra nhân từ, xin ngài tỉnh lại! Kẻ thống trị hai giới, vị thần nhân từ huy hoàng chói lọi Khi ngài ngự vòm trời cao, thần người phải lạy vầng thái dương, kẻ thù ngài phải quỳ gối trước mặt ngài Trời vui mừng, đất hân hoan Ngài đem lại cho thần người niềm vui ngày lễ hội" Đến thời Ichnatôn (1424 - 1388 TCN) thuộc vương triều XVIII thời Tân vương quốc, lực tầng lớp tăng lữ thờ thần Amôn Tépbơ mạnh nên ông tiến hành cải cách tôn giáo Ông chủ trương thờ vị thần Mặt trời gọi thần Atôn Thần Atôn coi vị thần nhất, nên việc thờ cúng thần khác bị cấm Trong thánh ca ca ngợi thần Atôn có đoạn: "Ngài vị thần sáng tạo mặt đất theo ý nguyện người, sáng tạo người, sáng tạo tất động vật chân mặt đất, sáng tạo loài chim dùng cánh bay bầu trời Ngài sáng tạo đất đai Xyri, Nubi Ai Cập Ngài qui định chỗ cho loài, chuẩn bị thứ cần thiết cho chúng sinh Mỗi loài có thức ăn riêng, thời gian sống cho loài định sẵn Ngoài thần Mặt Trời, người Ai Cập thờ thần Mặt Trăng Tốt (Thoth) Thần Tốt quan niệm thần văn tự, kế toán trí tuệ Thần Mặt Trăng thể hình tượng người đầu chim hồng hạc đầu khỉ Người Ai Cập cổ đại coi trọng việc thờ người chết Họ quan niệm người có hình bóng gọi "can" (linh hồn) hoàn toàn giống người bóng gương Khi người đời linh hồn chui vào thân thể, người chết linh hồn rời khỏi thể xác Từ đó, linh hồn tồn độc lập người nhìn thấy, thấy giấc mộng Linh hồn tồn đến thi thể người chết hủy nát chết hẳn Nhưng thi thể bảo tồn linh hồn lúc nhập vào thể xác người sống lại Chính quan niệm nên người Ai Cập có tục ướp xác Người Ai Cập cổ đại tin giới âm phủ giống giới trần gian, có sông Nin, thần Ra ngự thuyền Chúa tể âm phủ thần Odirix Người chết phải chịu xét xử vị thần Khi xét xử, thần Odirix ngồi ngai vàng, người chết giải đến trước mặt Thần Thần Tốt thần Arubix cân tim người chết, đĩa cân bên nữ thần chân lý nghĩa Nếu người chết có nhiều tội trái tim nặng, người chết bị yêu quái đến ăn thịt Người Ai Cập cổ đại thờ nhiều loại động vật từ dã thú, gia súc, chim đến côn trùng chó sói, cá sấu, rắn, sơn dương, cừu, mèo, hồng hạc, đặc biệt bò mộng Apix Bò mộng Apix có đến 30 đặc điểm toàn thân màu đen, trước trán có hình tứ giác màu trắng, lưng có hình vẽ chim ưng, phía lưỡi có cục thịt thừa hình bọ v.v Nếu phát loại bò phải cử hành lễ mừng long trọng Chủ bò người thầy cúng phát bò thưởng hậu Bò Apix trở thuyền nạm vàng xuôi dòng sông Nin đưa đến đền thờ chủ thần Memphix Khi bò Apix chết, nước phải cử hành tang lễ tìm bò thiêng Hêrôđốt, nhà sử học Hy Lạp thể kỷ V TCN cho biết thêm rằng, cố ý giết bò bị xử tử, không cố ý mà giết chết bò bị thày cúng phạt tiền Có nơi, cá sấu Xuhôc coi vị thần thiêng liêng Các thày cúng thường đưa rượu thịt đến cho cá sấu ăn uống Do nhiều loại động vật thần thánh hóa vậy, nên người Ai Cập cổ đại thường quý gia súc Ví dụ, mèo tự nhiên mà chết tất người nhà phải cạo lông mày; có chết người nhà phải cạo tóc Các vật chết phải ướp xác người Ngoài vật có thực, người Ai Cập thờ vật tưởng tượng Phượng hoàng, nhân sư Theo truyền thuyết, phượng hoàng sinh từ lửa đậu Hêliôpôlix (gần Memphix) Tiếng hót hay mặt trời phải lắng nghe Sáng sớm thân phượng hoàng đem dâng cho thần Ra Đến chiều, mặt trời lặn, phượng hoàng chết, sáng hôm sau lại sống lại, lại hót véo von để chào đón bình minh Còn nhân sư (Sphynx) vật đầu người thú Người Ai Cập tin loài vật sống sa mạc gần Con nhân sư quan niệm kẻ bảo vệ đắc lực chống lại lực thù địch hãn Vì vậy, tượng nhân sư thường đặt trước đền miếu Kiến trúc điêu khắc Nghệ thuật kiến trúc Ai Cập cổ đại đạt đến trình độ cao Các công trình kiến trúc tiêu biểu cung điện, đền miếu, đặc biệt Kim tự tháp • Kim tự tháp Kim tự tháp mộ Vua Ai Cập thuộc vương triều III vương triều IV thời Cổ vương quốc Các mộ xây vùng sa mạc Tây Nam Cairô ngày Kim tự tháp bắt đầu xâydựng từ thời vua Giêde (Djeser), vua vương triều III, vương triều thời Cổ vương quốc Đây tháp có bậc, cao 60m, đáy hình chữ nhật dài 120m, rộng 106m Xung quanh tháp Giêde có đền thờ mộ thành viên gia đình người thân cận Toàn khu lăng bao bọc vòng tường xây đá vôi Thời kỳ Kim tự tháp xây dựng nhiều đồ sộ thời vương triều IV Vua Vương triều Xnêphru, xây cho hai Kim tự tháp, thứ cao 36,5m, thứ hai cao 99m Các vua Kêốp, Kêphren, Mikêrin xây dựng Kim tự tháp lớn: Kim tự tháp Kêốp (tên Ai Cập) Hufu cao 146,5m, Kim tự tháp Kêphren cao 137m, Kim tự tháp Mikêrin cao 66m Trong số Kim tự tháp Ai Cập, cao lớn nhất, tiêu biểu Kim tự tháp Kêốp, Xnêphru Kim tự tháp Kêốp xây thành hình tháp chóp, đáy hình vuông cạnh 230m, bốn mặt hình tam giác ngoảnh bốn hướng đông, tây, nam, bắc Toàn Kim tự tháp xây tảng đá vôi mài nhẵn, tảng nặng 2,5 tấn, có tảng nặng 30 Để xây Kim tự tháp này, người ta dùng đến 2300000 tảng đá với khối lượng 2408000m3 Phương pháp xây Kim tự tháp ghép tảng đá mài nhẵn với không dùng vữa, mà mạch ghép kín đến mức kim loại mỏng lách qua mặt phía Bắc Kim tự tháp Kêốp, cách mặt đất 13m, có cửa thông với hầm mộ, Kim tự tháp Kêốp có hai hầm mộ: hầm mộ nằm sâu 30m lòng đất hầm mộ Kim tự tháp cách mặt đất 40m Người ta cho theo thiết kế ban đầu, hầm mộ sâu đất, làm xong Kêốp thay đổi ý kiến, bắt phải xây cao Hơn 2000 năm sau, nhà sử học Hy Lạp Hêrôđôt đến Ai Cập nghe cư dân kể lại trình xây Kim tự tháp Hêrôđôt cho biết, sau định xây Kim tự tháp, Kêốp huy động toàn thể nhân dân lao động nước đến công trường làm việc Họ tổ chức thành đội gần 100000 người, tháng thay phiên lần Kim tự tháp xây tả ngạn sông Nin, nơi khai thác đá lại hữu ngạn Vì vậy, người ta phải dùng thuyền trở đá từ nơi khai thác đến xây Kim tự tháp Từ bến đá đến khu lăng mộ, người ta phải xây đường tảng đá mài nhẵn, dài 900m, rộng 18m chỗ cao 15m Chỉ riêng việc xây đường 10 năm Từ đây, người ta để đá lên xe trượt dùng người bò kéo để trở đá đến công trường Không kể thời gian làm đường hầm mộ đất, việc xây Kim tự tháp kéo dài 20 năm hoàn thành Việc xây dựng Kim tự tháp, Hêrôđôt nói, "đã đem lại cho nhân dân Ai Cập cổ đại tai họa" Nhưng nhân dân Ai Cập cổ đại, bàn tay khối óc mình, để lại cho văn minh nhân loại công trình kiến trúc vô giá Trải qua gần 5000 năm, Kim tự tháp hùng vĩ đứng sừng sững vùng sa mạc Ai Cập bất chấp thời gian mưa nắng Vì vậy, từ lâu người Arập có câu: "Tất sợ thời gian, thời gian sợ Kim tự tháp" Và vậy, từ thời cổ đại, người ta xếp Kim tự tháp Kêốp kỳ quan số bảy kỳ quan giới Đến nay, bảy kỳ quan ấy, lại Kim tự tháp mà • Tượng Xphanh (Nhân sư) Nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại có thành tựu lớn biểu hai mặt tượng phù điêu Từ thời cổ vương quốc sau, vua Ai Cập thường sai tạc tượng người vương thất Tượng thường tạc đá, gỗ đúc đồng Trong số tượng Ai Cập cổ đại, đẹp tượng bán thân Hoàng hậu Nêféctiti, vợ vua Ichnatôn Tuy nhiên, độc đáo nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại tượng Xphanh (Sphynx) Xphanh, người ta thường dịch nhân sư, tượng sư tử đầu người dê Những tượng thường đặt trước cổng đền miếu Cá biệt, có đền miếu có đến 500 tượng Trong số tượng Xphanh Ai Cập cổ đại, tiêu biểu tượng Xphanh gần Kim tự tháp Kêphren Ghidê Tượng Xphanh dài 55m, cao 20m, riêng tai dài 2m Đó tượng vua Kêphren Thể vua hình tượng đầu người sư tử muốn ca ngợi vua có trí tuệ loài người mà có sức mạnh sư tử Tượng tạc vào kỷ XXIX TCN theo lệnh Kêphren Từ sau, tượng làm tăng thêm vẻ uy nghi huyền bí khu lăng mộ làm cho người khiếp sợ Dân du mục sa mạc gọi tượng Xphanh "vị thần khủng khiếp", lần qua vùng họ phải đường vòng không giám đến gần Hàng ngàn năm nay, người ta thắc mắc không rõ phía tượng Xphanh có không Có người cho có gian phòng dùng để tế thần, phía có đường ngầm Chính muốn tìm hiểu Xphanh, Bônapác cho nã pháo vào đầu tượng làm cho tượng Xphanh bị hỏng phần Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên Ai Cập cổ đại có nhiều thành tựu quan trọng thiên văn số học • Thiên văn Từ sớm, với dụng cụ thô sơ sợi dây dọi, mảnh ván có khe hở, nhà thiên văn học Ai Cập cổ đại thường ngồi đền miếu để quan sát bầu trời Mặc dầu tài liệu thiên văn học để lại đến ngày không nhiều, qua số chi tiết lưu lại biết phát lĩnh vực người Ai Cập cổ đại quan trọng Họ vẽ hình thiên thể lên trần đền miếu, biết 12 cung hoàng đạo, biết hành tinh Thủy, Kim, Hỏa, Mộc, Thổ Khi quan sát bầu trời, nhà thiên văn học tiếng đồng hồ ghi vị trí lên tờ giấy có kẻ ô Để đo thời gian, từ thời Cổ vương quốc người Ai Cập phát minh nhật khuê Đó gỗ có đầu cong Muốn xem bóng mặt trời mút đầu cong in lên vị trí gỗ Nhưng dụng cụ xem thời gian ban ngày có nắng Đến thời Vương triều XVII, người Ai Cập lại phát minh đồng hồ nước Đó bình đá hình chóp nhọn Chỗ nhọn đáy có lỗ nhỏ Trong bình đổ đầy nước, nước theo lỗ nhỏ chảy làm cho mực nước vơi dần Nhìn vào mực nước người ta biết thời gian Loại đồng hồ khắc phục nhược điểm loại nhật khuê nói Thành tựu quan trọng lĩnh vực thiên văn Ai Cập cổ đại việc đặt lịch Lịch Ai Cập đặt dựa kết quan sát tinh tú qui luật dâng nước sông Nin Họ nhận thấy buổi sáng sớm Lang (Sirus) bắt đầu mọc lúc nước sông Nin bắt đầu dâng Hơn khoảng cách hai lần mọc Lang 365 ngày Họ lấy khoảng cách thời gian năm Một năm chia làm 12 tháng, tháng có 30 ngày, ngày thừa để vào cuối năm để ăn tết Năm Ai Cập ngày nước sông Nin bắt đầu dâng (vào khoảng tháng dương lịch) Một năm chia làm mùa, mùa tháng Đó mùa Nước dâng, mùa Ngũ cốc, mùa Thu hoạch Như lịch Ai Cập cổ đại thứ lịch phát minh sớm (vào khoảng thiên kỷ IV TCN) tương đối xác thuận tiện Tuy nhiên, lịch sử Ai Cập cổ đại so với lịch mặt trời thiếu 1/4 ngày, lúc giờ, họ chưa biết đặt năm nhuận • Toán học Do yêu cầu phải đo đạc lại ruộng đất bị nước sông Nin làm ngập cần phải tính toán vật liệu công trình xây dựng, từ sớm, người Ai Cập có nhiều hiểu biết đáng ý toán học Vấn đề toán học phép đếm Người Ai Cập cổ đại từ đầu biết dùng phép đếm lấy 10 làm sở (thập tiến vị) Các chữ số dùng chữ tượng hình để biểu thị số nên cách viết chữ số họ tương đối phức tạp Đơn vị: hình nhiều que, Chục: hình đoạn dây thừng, Trăm: hình vòng dây thừng, Ngàn: hình sậy, 10 ngàn: hình ngón tay, 100 ngàn: hình nòng nọc, Triệu: hình người giơ hai tay biểu thị kinh ngạc Về phép tính bản, người Ai Cập biết phép cộng phép trừ Còn nhân chia, chưa biết bảng nhân nên phải dùng phương pháp cộng trừ liên tiếp Đến thời Trung vương quốc, mầm mống đại số học xuất ẩn số x gọi aha nghĩa "một đống", ví dụ số ngũ cốc chưa biết số lượng gọi "một đống ngũ cốc" Người Ai Cập biết cấp số cộng có lẽ biết cấp số nhân Về hình học, người Ai Cập biết cách tính diện tích hình tam giác, diện tích hình cầu, biết số p 3,16, biết tính thể tích hình tháp đáy vuông Khi giải toán hình học không gian phục vụ cho việc xây dựng Kim tự tháp, họ biết vận dụng mầm mống lượng giác học Các vấn đề toán học thường ghi giấy Papyrus, đó, tài liệu cổ viết từ năm 1850 TCN (thời Trung vương quốc) Tài liệu viết tờ giấy rộng 8cm, dài 544cm • Y học Do tục ướp xác thịnh hành, từ sớm, người Ai Cập hiểu biết tương đối rõ cấu tạo thể người Tình hình tạo điều kiện cho y học phát triển sớm Nhiều thành tựu Y học Ai Cập cổ đại ghi giấy Papyrus truyền lại đến ngày Các tài liệu đề cập đến vấn đề nguyên nhân bệnh tật, mô tả óc, nói quan hệ tim mạch máu, loại bệnh, cách khám bệnh, khả chữa trị v.v Về nguyên nhân chủ yếu bệnh tật, người Ai Cập lúc nhận thức ma quỷ mụ phù thủy gây nên mà không bình thường mạch máu Hơn nữa, từ thời Trung vương quốc, người Ai Cập biết tầm quan trọng óc tim sức khỏe người, óc bị tổn hại toàn thân bị bệnh Tuy người Ai Cập chưa biết tuần hoàn máu họ nhận biết liên quan tim mạch máu Có tài liệu ghi nhịp tim đập mạch máu thể, đó, "khi thầy thuốc để bàn tay ngón tay phía sau đầu, bàn tay, mạch, bàn chân người khác ông ta biết tim" Các tài liệu để lại mô tả nhiều loại bệnh bệnh đường ruột dày, bệnh đường hô hấp, bệnh da v.v Đối với việc chữa trị bệnh tật, thầy thuốc Ai Cập nêu khả năng: - "Đây loại bệnh cần chữa trị"; nói có nghĩa là: loại bệnh chữa khỏi hoàn toàn - "Đây loại bệnh cần đấu tranh với nó"; câu có nghĩa là: loại bệnh có khả chữa khỏi - "Đây loại bệnh không chữa"; có nghĩa loại bệnh chữa Ví dụ, có người bị ngã từ cao xuống, đầu bị đập xuống đất, xương sống gãy làm đoạn đến mức hết cách cứu chữa Các tài liệu ghi lại nhiều thuốc phương pháp chữa trị Ví dụ, để chữa bệnh đường ruột, người ta dùng phương pháp rửa ruột, cho nôn mửa Các thày thuốc Ai Cập biết dùng phẫu thuật để chữa số bệnh Việc chữa bệnh chuyên môn hóa tỉ mỉ Hêrôđôt cho biết ông đến Ai Cập du lịch thấy rằng: "ở chỗ họ, y học chia thành nhiều chuyên môn, thày thuốc chữa loại bệnh chữa nhiều bệnh Khắp nơi có nhiều thày thuốc: Người chuyên chữa mắt, người chữa bệnh đau đầu, người thứ ba chữa răng, người chữa bệnh đau dày, người khác chữa bệnh nội tạng" Ngoài ra, lĩnh vực khác vật lý học, hóa học có hiểu biết đáng kể Không thể tưởng tượng việc thiết kế xây dựng Kim tự tháp mà bền vững lại thiếu kiến thức vật lý học lực học Tóm lại, văn minh Ai Cập cổ lại cho nhân loại nhiều thành tựu tuyệt vời có nhiều đóng góp trực tiếp phát triển nhiều lĩnh vực văn hóa giới ... lĩnh vực lịch sử, văn học, thiên văn, toán học…của Ai Cập cổ đại 2 .Văn học: Ai Cập cổ đại có kho tàng văn học phong phú, bao gồm tục ngữ, thơ ca trữ tình, câu chuyện mang tính chất đại lý, giáo huấn,... viết Ai Cập ! Văn học - nghệ thuật Ai Cập cổ Tác phẩm văn học cổ xưa Ai Cập có lẽ Câu chuyện Sinuhe tác phẩm sách giấy papyrus (chỉ thảo) Ipuwer, có niên đại 1800 TCN Hiện sưu tập tác phẩm cổ đại. .. chữ viết cổ Ai Cập Các nhà Ai Cập học xếp hệ thống chữ viết Ai Cập cổ vào thể loại chữ tượng hình lối viết sớm hệ thống chữ viết giới Những thầy tu thảo chữ tượng hình Ai Cập cổ từ triều đại (2925

Ngày đăng: 17/07/2017, 00:02

Mục lục

  • Thành tựu văn hóa Ai Cập cổ

    • Nghệ thuật ướp xác Ai Cập cổ

    • Chữ viết Ai Cập cổ

    • Văn học - nghệ thuật Ai Cập cổ

    • Kiến trúc Ai Cập cổ

    • Thế giới quan - triết học Ai Cập cổ

    • Chính sách quản lý và thuế

    • 4. Kiến trúc và điêu khắc

      • Kim tự tháp

      • Tượng Xphanh (Nhân sư)

      • 5. Khoa học tự nhiên

        • Thiên văn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan