1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐỒNG VÀ CHÌ TRONG ĐẤTBẰNG CỎ VETIVER (Vetiveria Zizanioides L) QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM

61 311 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 6,95 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 2 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 2.1 Mục tiêu đề tài 2 2.2 Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 2 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 3 3.2 Phương pháp lấy mẫu và bảo quản 3 3.3 Phương pháp phân tích 3 3.3.1 Đối với mẫu cỏ 3 3.3.2 Đối với mẫu đất 3 3.4 Phương pháp xử lý số liệu 4 PHẦN 2: NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 5 1.1 Tình trạng đất ô nhiễm kim loại nặng 5 1.1.1 Nguồn gốc kim loại nặng trong đất 5 1.1.2 Tình hình đất ô nhiễm kim loại nặng trên thế giới 7 1.1.3 Tình hình đất ô nhiễm kim loại nặng ở Việt Nam 7 1.2 Một số loài thực vật ứng dụng trong xử lý môi trường đất 9 1.3 Giới thiệu tổng quan về cỏ Vetiver 10 1.3.1 Đặc điểm sinh thái chung 10 1.3.2. Các ứng dụng khác của cỏ Vetiver 12 1.3.3 Tình hình nghiên cứu về cỏ Vetiver trên thế giới và tại Việt Nam 12 1.4 Giới thiệu về độc tính của kim loại nặng nghiên cứu 14 1.4.1 Độc tính của kim loại chì 14 1.4.2 Độc tính của kim loại đồng 15 CHƯƠNG II: MÔ HÌNH TRỒNG CỎ THÍ NGHIỆM 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1 Kết quả về khả năng xử lý KLN trong đất của cỏ Vetiver 28 3.1.1 Đối với kim loại chì 28 3.1.2 Đối với kim loại đồng 31 3.2 Kết quả về sự hấp thụ KLN của cỏ Vetiver 33 3.2.1 Đối với kim loại chì 33 3.2.2 Đối với kim loại đồng 34 3.3 Nhận xét về mối quan hệ giữa sự thay đổi hàm lượng KLN trong đất và khả năng hấp thụ của cỏ Vetiver 35 3.4 Kết quả về sự sinh trưởng và phát triển chiều cao cỏ Vetiver trồng trên đất bị ô nhiễm KLN 36 3.5 So sánh sự phát triển của cỏ trồng trong mô hình thí nghiệm với cỏ trồng ngoài thực nghiệm 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 44

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG XỬ LÝ ĐỒNG VÀ CHÌ TRONG ĐẤT BẰNG CỎ VETIVER (Vetiveria Zizanioides L) QUY MÔ PHÒNG THÍ NGHIỆM Thuộc nhóm ngành khoa học: Môi trường Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Quyên Nữ Trần Thị Hiền Nữ Lương Ngân Hà Nữ Trần Thị Mai Giang Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: ĐH4KM/Khoa Môi trường Năm thứ: /Số năm đào tạo: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Người hướng dẫn: ThS Lê Thu Thủy HÀ NỘI, THÁNG – NĂM 2017 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Đánh giá khả xử lý đồng chì đất cỏ Vetiver (Vetiveria Zizaioides L) quy mô phòng thí nghiệm” Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Quyên Trần Thị Hiền Lương Ngân Hà Trần Thị Mai Giang Lớp: ĐH4KM Khoa: Năm thứ: Môi trường Số năm đào tạo: năm Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thu Thủy Mục tiêu đề tài: - Đánh giá khả xử lý kim loại nặng đất cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L) - Đánh giá khả chống chịu đất bị ô nhiễm kim loại nặng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L) thông qua phát triển chiều cao cỏ - Đánh giá khả hấp thụ kim loại nặng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L) Tính sáng tạo: Đánh giá khả xử lý đất chống chịu cỏ Vetiver môi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng Sử dụng thực vật để xử lý môi trường giải pháp thân thiện với môi trường đồng thời giải toán chi phí yêu cầu kỹ thuật Kết hợp với nhiều mục đích môi trường kinh tế khác nhờ đặc tính ưu việt loài cỏ Vetiver cải tạo chống xói mòn đất, sử dụng làm thức ăn chăn nuôi, sản xuất hương liệu… Có thể áp dụng thực tế nhiều vùng, nhiều khu vực khác để góp phần cải thiện bảo vệ môi trường Kết nghiên cứu: Đánh giá hiệu xử lý đất ô nhiễm kim loại nặng qua mô hình trồng cỏ Vetiver môi trường đất bị ô nhiễm kim loại nặng Đánh giá khả hấp thụ kim loại nặng cỏ Vetiver Đề tài đánh giá khả chống chịu cỏ Vetiver môi trường đất ô nhiễm kim loại nặng thông qua theo dõi sinh trưởng phát triển chiều cao trung bình cỏ Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài:(ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày 20 tháng 06 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Hồ Thị Quyên Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hà Nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017 Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Lê Thu Thủy THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Hồ Thị Quyên Sinh ngày: 07 tháng 06 năm 1995 Ảnh 4x Nơi sinh: Tân Dân – Tĩnh Gia – Thanh Hóa Lớp: ĐH4KM Khóa: 2014 - 2018 Khoa: Môi Trường Địa liên hệ: Tân Dân – Tĩnh Gia – Thanh Hóa Điện thoại: 0963954101 Email: Hoquyen9576@gmail.com.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: * Năm thứ 1: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Khoa: Môi trường Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Khoa: Môi trường Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Công nghệ kỹ thuật môi trường Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: Khoa: Môi trường Ngày 20 tháng 06 năm 2017 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) Hồ Thị Quyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Hàm lượng kim loại dung dịch tưới lần 25 Bảng 2.2 Hàm lượng kim loại nặng dung dịch tưới lần .26 Bảng 2.3 Kí hiệu mẫu đất 26 Bảng 2.4 Kí hiệu mẫu cỏ .29 Bảng 3.1 Hàm lượng chì đất thay đổi qua thời gian trồng cỏ .31 Bảng 3.2 Hiệu suất xử lý kim loại chì đất cỏ Veitver .33 Bảng 3.3 Hàm lượng đồng đất thay đổi qua thời gian trồng cỏ 34 Bảng 3.4 Hiệu suất xử lý kim loại đồng đất cỏ Vetiver 36 Bảng 3.5 Hàm lượng kim loại chì mẫu cỏ 37 Bảng 3.6 Hàm lượng kim loại đồng mẫu cỏ 38 Bảng 3.7 Sự phát triển chiều cao cỏ Vetiver qua thời gian theo dõi 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình ảnh hệ thống rễ cỏ Vetiver .10 Hình 2.1 Hình ảnh cỏ giống đợt 17 Hình 2.2 Mô hình thí nghiệm trồng cỏ đợt 18 Hình 2.3 Hình ảnh cỏ bị chết sau 28 ngày trồng (Đợt 1) 19 Hình 2.4 Hình ảnh cỏ giống đợt 20 Hình 2.5 hình ảnh cỏ bị chết sau 27 ngày trồng (Đợt 2) .21 Hình 2.6 Bầu cỏ trước trồng (Đợt 3) .22 Hình 2.7 Cỏ trồng vào thùng (Đợt 3) 23 Hình 2.8 Thùng đối chứng .23 Hình 2.9 Cỏ phát triển sau 10 ngày trồng .24 Hình 2.10 Cỏ phát triển sau 50 ngày trồng 25 Hình 2.11 Cỏ phát triển sau 80 ngày trồng 27 Hình 2.12 Cỏ phát triển sau 100 ngày trồng 28 Hình 3.1 Biểu đồ đánh giá khả xử lý kim loại chì cỏ Vetiver 32 Hình 3.2 Biểu đồ thay đổi hàm lượng chì thùng cụ thể .33 Hình 3.3 Biểu đồ đánh giá khả xử lý kim loại đồng cỏ Vetiver 35 Hình 3.4 Biểu đồ thay đổi hàm lượng đồng cụ thể thùng 36 Hình 3.5 Biểu đồ hấp thụ kim loại chì qua cỏ Vetiver 37 Hình 3.6 Biểu đồ hấp thụ kim loại đồng qua cỏ Vetiver 38 Hình 3.7 Biểu đồ mối quan hệ hàm lượng KLN đất cỏ Vetiver .39 Hình 3.8 Biểu đồ phát triển chiều cao trung bình cỏ qua 100 ngày trồng .41 Hình 3.9 Cỏ trồng thực nghiệm 42 Hình 3.10 So sánh kích thước phiến 42 DANH MỤC VIẾT TẮT TB Chiều cao trung bình Max Chiều cao cao KLN Kim loại nặng KL QCVN Kim loại Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia MỤC LỤC Tại môi trường thực nghiệm, cỏ trồng từ cỏ giống dạng bầu giống cỏ trồng mô hình thí nghiệm, bầu cỏ trồng theo hàng, cách 10cm đất đảm bảo đủ độ ẩm cho phát triển cho cỏ Trong trình theo dõi song song với cỏ trồng mô hình, cỏ trồng thực nghiệm không bón bổ sung thêm loại phân bón để đảm bảo điều kiện chăm sóc gần đồng với cỏ trồng mô hình Thông qua việc quan sát, so sánh phát triển cỏ (chiều cao đẻ nhánh) trồng môi trường để nhận xét ảnh hưởng hàm lượng kim loại tới phát triển cỏ so với thực nghiệm Đối với mẫu cỏ trồng thực nghiệm, sau 100 ngày, cỏ đạt chiều cao trung bình khóm cỏ 115cm chiều cao cao có tép cỏ đạt đến 160cm Trong đó, cỏ trồng mô hình thí nghiệm, chiều cao trung bình chiều cao cao thùng giá trị cao đạt là: 100cm 140cm Kích thước phiến môi trường xấp xỉ nhau, khoảng 6mm Từ tính toán chiều cao trung bình cỏ trồng mô hình thí nghiệm khoảng 87% chiều cao trung bình cỏ trồng thực nghiệm Với ảnh hưởng hàm lượng kim loại nặng đất, cao tới 2300ppm chì 830ppm đồng cỏ trồng mô hình phát triển gần tới mức sinh trưởng cỏ trồng thực nghiệm 47 Hình 3.9 Cỏ trồng thực Hình 3.10 So sánh kích thước phiến nghiệm a Bên phải cỏ trồng thực nghiệm b Bên trái cỏ trồng mô hình Ngoài ra, đẻ nhánh tép cỏ cỏ trồng thực nghiệm có ưu so với cỏ trồng mô hình Trong cỏ trồng thực tiễn có trung bình khoảng - tép cỏ khóm (gồm tép cỏ), có khóm cỏ nhiều đạt tép cỏ cỏ trồng mô hình có trung bình – tép cỏ khóm nhiều tép cỏ khóm Tuy nhiên, cỏ trồng mô hình đẻ nhánh muộn so với cỏ trồng thực tiễn đến thời điểm kết thúc thời gian theo dõi có xu hướng có tép cỏ đâm chồi cỏ trồng mô hình cỏ trồng thực nghiệm nên so sánh khách quan khả đẻ nhánh cỏ trồng môi trường Như vậy, từ kết so sánh trên, thấy khả thích nghi chống chọi cỏ Vetiver trồng đất bị ô nhiễm KLN tốt 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết phân tích, nhận thấy cỏ Vetiver có khả hấp thụ KLN tốt, thông qua đánh giá hấp thụ KLN (đồng chì) với hàm lượng chì hấp thụ qua cỏ 1000ppm đồng 2300ppm Thực nghiệm cho thấy, nồng độ KLN đất giảm dần theo thời gian trồng cỏ Vetiver môi trường đất bị ô nhiễm KLN với hiệu suất xử lý chì 38.7% đồng 49.3% Và cỏ Vetiver có khả chống chịu sinh trưởng tốt đất bị ô nhiễm KLN, ngưỡng hàm lượng kim loại chì khoảng 500ppm đồng khoảng 720ppm mức có ảnh hưởng lớn sinh trưởng cỏ, ảnh hưởng rõ rệt tép cỏ yếu Chính vậy, khả chống chịu cỏ phụ thuộc vào sinh khối cỏ Khi trồng cỏ Vetiver cần ý đến điều kiện thời tiết yếu tố môi trường khác, đặc biệt ánh sáng có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phá triển cỏ Và trồng cỏ theo khóm để tăng khả chống chọi, hấp thụ KLN sinh trưởng cỏ môi trường đất bị ô nhiễm KLN Kiến nghị Có thể mở rộng quy mô, kéo dài thời gian tiến hành nghiên cứu để đánh giá khả hấp thụ KLN cỏ qua phận rễ thân cỏ từ đưa kết luận toàn diện khả hấp thụ KLN cỏ Vetiver Đồng thời đánh giá khả hấp thụ KLN cỏ giai đoạn sinh trưởng khác năm cỏ (khi cỏ phát triển mức tốt nhất) tổng hợp lại kết xử lý qua năm Cũng ảnh hưởng điều kiện thời tiết thổ nhưỡng tới khả hấp thụ KLN cỏ Vetiver Và tiến hành thí nghiệm với mật độ cỏ khác để đánh giá liên quan khả hấp thụ KLN sinh khối cỏ Chúng em mong muốn tiến hành đánh giá riêng biệt ảnh hưởng kim loại chì đồng tới sinh trưởng phát triển cỏ đánh giá thêm kim loại khác để đánh giá xác mức hàm lượng KLN mà cỏ Vetiver chống chịu Và chúng em hy vọng, đề tài áp dụng vào thực tiễn với quy mô khác để góp phần cải thiện xử lý môi trường đất bị ô nhiễm KLN nhằm mục đích môi trường, kinh tế khác để phát huy tối đa ưu điểm vượt trội cỏ Vetiver Bởi áp dụng vào thực tiễn công nghệ xử lý môi trường có chi phí thấp, thân thiện môi trường đáp ứng mục đích cải thiện môi trường mục đích khác khu vực Tuy nhiên, áp dụng vào thực tế cần lưu ý đến yếu tố môi trường tác động tới sinh trưởng phát triển cỏ khu vực địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Cục bảo vệ môi trường, Tài liệu tập huấn môi trường cho cán quản lý, 2002 Bùi Thị Kim Anh, Đặng Đình Kim, Trần Văn Tựa, Lê Đức, Nguyễn Trung Kiên, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hoài Phương, “Khả chống chịu tích lũy asen hai loài dương xỉ thu từ vùng khai thác mỏ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) tập 46, số 6ª, tr 248 – 257, 2008 Hồ Thị Lam Trà Nguyễn Hữu Thành, “Kim loại nặng (tổng số di động) đất nông nghiệp huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất số 19, trang 167-173, 2003 Lê Đức, Những phương pháp xác định nguyên tố vi lượng đất, thực vật nước, Nguyên tố vi lượng trồng trọt tập 2, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1979 Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, Bước đầu nghiên cứu khả hấp thụ tích lũy Pb bèo tây rau muống đất bị ô nhiễm, Thông báo khoa học trường đại học, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội, 2000 Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Trần Thị Tuyết Thu, “Ảnh hưởng kim loại nặng (Pb2+, Cu2+) đến giun đất (Pheretima morrrisi) rau cải (Brassica juncea)”, Tạp chí Khoa học đất, số 22, tr 95 – 101, 2005 Lê Huy Bá, Độc học môi trường bản, NXB ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2008 Lê Huy Bá, Độc chất môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, 2008 Lương Thị Thúy Vân, luận án tiến sĩ, Nghiên cứu sử dụng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản tỉnh 10 Thái Nguyên, 2013 Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, Đất 11 môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Phạm Quang Hà, “Nghiên cứu hàm lượng Cadmium cảnh báo ô nhiễm số loại đất Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất số 16/2002, trang 32-38, 12 2002 Phạm Văn Khang, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Minh, Một số nghiên cứu ô II nhiễm Pb giới Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất số 18, 2001 Tài liệu nước Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira, Status of Heavy Metals in Agricultural Soils of Vietnam, Soil Science and Plant Nutrition, Japan, 47 (2) 419-422, 2002 Jack E Fergusson, The heavy elements chemistry, Enviroment Impact and health effects, Pergamon press, 1991 Ming – Ho Yu, Environmental Toxicology – Biological & Health effects of polutants, 2005 Paul Truong, The global impact of vetiver grass technology on the environment, Resource Sicences Queenland centre, Department of Natural Resources Brisbane, Australia, 1999 Salomons W., U Forstner, P Mader (Eds), Heavy metals – Problem and solution, Springer, 1995 Thares Srisatit et at, Efficiency of arsen removal from soil by veitveria zizanionides and Vetiveria nemoralis, Thailand, 2003 Vernet J P (Eđite), Heavy metals in the environment, Elsevier, III London – New York – Tokyo, 1991 Nguồn Internet Vietnamnet, “Nguy ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu đất, nước Amsterdam – số nông sản Việt Nam”, Nguồn Báo Hà Nội ngày 27/05/2004 Vn.express, Hoa ngũ sắc chống ô nhiễm chì đất, ngày 26/10/2017 http://congnghemoitruong.com.vn/ung-dung-co-vetiver-trong-xu-ly-o-nhiem- moi-truong-dat-va-nuoc/ PHỤ LỤC Phụ lục XÂY DỰNG ĐƯỜNG CHUẨN XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG KIM LOẠI CHÌ VÀ ĐỒNG Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng kim loại Chì Chuẩn bị bình định mức 25ml, đánh số thứ tự từ – Hút thể tich dung dịch Pb chuẩn làm việc 10ppm vào bình theo thứ tự: – 0.25 – 1.25 – 2.5 – – 12.5 ml Sau định mức tới vạch dung dịch HNO 2% đưa đo AAS để thiết lập phương trình đường chuẩn Kết quả: Bình C 0.1 0.5 Abs 0.002 0.011 0.021 0.045 0.098 Phương trình đường chuẩn: (R2 = 0.9963) y = 0.01978 + 0.0009 Xây dựng đường chuẩn xác định hàm lượng kim loại Đồng Chuẩn bị bình định mức 25ml, đánh số thứ tự từ – Hút thể tich dung dịch Pb chuẩn làm việc 10ppm vào bình theo thứ tự: – 0.125 – 1.25 – 2.5 – 10 – 20 ml Sau định mức tới vạch dung dịch HNO3 2% đưa đo AAS để thiết lập phương trình đường chuẩn Kết quả: Bình C 0.05 0.5 Abs 0.001 0.025 0.049 0.097 0.189 0.371 Phương trình đường chuẩn: y = 0.0465 + 0.001 (R2 = 0.9997) Phụ lục QCVN 03:2015-MÔI TRƯỜNG/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT Lời nói đầu QCVN 03-MT:2015/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng đất biên soạn, sửa đổi QCVN 03:2008/BTNMT; Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt, ban hành theo Thông tư số 64/2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ĐẤT National technical regulation on the allowable limits of heavy metals in the soils QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị giới hạn hàm lượng tổng số số kim loại nặng: Asen (As), Cadimi (Cd), Đồng (Cu), Chì (Pb), Kẽm (Zn) Crom (Cr) tầng đất mặt theo mục đích sử dụng đất Quy chuẩn không áp dụng cho đất thuộc phạm vi khu mỏ; đất rừng tự nhiên; đất rừng đặc dụng: vườn quốc gia; khu bảo tồn thiên nhiên; khu bảo vệ cảnh quan; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan quản lý nhà nước môi trường, tổ chức, cá nhân liên quan đến việc sử dụng đất lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ hiểu sau: 1.3.1 Đất nông nghiệp bao gồm: đất trồng hàng năm; đất trồng lâu năm; đất nuôi trồng thủy sản; đất làm muối; đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi; vùng đất nơi sinh sống cho quần thể động vật địa di trú; thảm thực vật địa; đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ 1.3.2 Đất lâm nghiệp gồm: đất rừng sản xuất; đất rừng phòng hộ; đất dùng cho phát triển lâm nghiệp, sử dụng chủ yếu để trồng rừng trồng lâm sản khác 1.3.3 Đất dân sinh gồm: đất sử dụng chủ yếu cho hoạt động xây dựng khu dân cư, trụ sở quan, công trình nghiệp, sở tôn giáo, tín ngưỡng; đất có di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất xây dựng khu vui chơi, giải trí công cộng 1.3.4 Đất công nghiệp gồm: đất sử dụng chủ yếu cho hoạt động xây dựng công trình, hạ tầng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; xây dựng hạ tầng giao thông, bến cảng 1.3.5 Đất thương mại, dịch vụ gồm: đất sử dụng chủ yếu cho hoạt động xây dựng công trình thương mại, dịch vụ hạ tầng khác phục vụ cho hoạt động kinh doanh, thương mại, dịch vụ; đất xây dựng công trình thủy lợi 1.3.6 Tầng đất mặt: lớp đất bề mặt, sâu đến 30 cm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt quy định Bảng Bảng 1: Giới hạn tối đa hàm lượng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt Đơn vị tính: mg/kg đất khô TT Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom (Cr) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số kim loại nặng đất thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Lấy mẫu Xử lý mẫu Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom (Cr) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất ban hành kèm theo Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Phụ lục PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh tép cỏ giống lần Hình ảnh dung dịch kim loại tưới Một số hình ảnh phân tích phòng thí nghiệm Cân đun mẫu đất Ly tâm lọc mẫu Mẫu phân tích Cân đun mẫu cỏ Hình ảnh tép cỏ có chiều cao vượt trội thùng Hình ảnh cỏ sau trình theo dõi (sau 115 ngày) Rễ cỏ sau 115 ngày (chiều dài rễ dài đạt 25cm) Các tép cỏ đâm chồi ...BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯƠNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ... cao bất thường, phát nhiều lạch sông Thane thuộc bờ biển thành phố Bom Bay, trạm quan trắc khơi báo cáo có chứa Pb với hàm lượng đáng kể Ở Pakistan, người ta phát thấy nồng độ đáng kể KLN nước cặn... 39,7mg/kg (dao động từ 20,1 - 143mg/kg); Zn 11,3mg/kg (dao động từ 33,7 - 887,4mg/kg) Theo thông báo Ngân hàng giới, 10 tỉnh thành phố có tỉ lệ ô nhiễm kim loại nặng cao Việt Nam là: Hồ Chí Minh,

Ngày đăng: 16/07/2017, 22:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cục bảo vệ môi trường, Tài liệu tập huấn về môi trường cho cán bộ quản lý, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn về môi trường cho cán bộ quản lý
3. Hồ Thị Lam Trà và Nguyễn Hữu Thành, “Kim loại nặng (tổng số và di động) trong đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất số 19, trang 167-173, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại nặng (tổng số và di động)trong đất nông nghiệp của huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”
4. Lê Đức, Những phương pháp xác định các nguyên tố vi lượng trong đất, trong thực vật và trong nước, Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt tập 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phương pháp xác định các nguyên tố vi lượng trong đất, trongthực vật và trong nước, Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt tập 2
Nhà XB: Nxb Khoa họcvà kỹ thuật Hà Nội
5. Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu, Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp thụ và tích lũy Pb trong bèo tây và rau muống trên nền đất bị ô nhiễm , Thông báo khoa học của các trường đại học, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu khả năng hấp thụ và tích lũyPb trong bèo tây và rau muống trên nền đất bị ô nhiễm
6. Lê Đức, Nguyễn Xuân Huân, Nguyễn Thị Đức Hạnh, Trần Thị Tuyết Thu , “Ảnh hưởng của kim loại nặng (Pb 2+ , Cu 2+ ) đến giun đất (Pheretima morrrisi) và cây rau cải (Brassica juncea)”, Tạp chí Khoa học đất, số 22, tr 95 – 101, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnhhưởng của kim loại nặng (Pb"2+", Cu"2+") đến giun đất (Pheretima morrrisi) và câyrau cải (Brassica juncea)”
7. Lê Huy Bá, Độc học môi trường cơ bản, NXB ĐH Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độc học môi trường cơ bản
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh
9. Lương Thị Thúy Vân, luận án tiến sĩ, Nghiên cứu sử dụng cỏ Vetiver (Vetiveria zizanioides L) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản ở tỉnh Thái Nguyên, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng cỏ Vetiver (Vetiveriazizanioides L) để cải tạo đất bị ô nhiễm Pb, As sau khai thác khoáng sản ở tỉnhThái Nguyên
10. Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, Đất và môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đấtvà môi trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Phạm Quang Hà, “Nghiên cứu hàm lượng Cadmium và cảnh báo ô nhiễm trong một số loại đất của Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đất số 16/2002, trang 32-38, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu hàm lượng Cadmium và cảnh báo ô nhiễm trongmột số loại đất của Việt Nam”
12. Phạm Văn Khang, Lê Tuấn Anh, Nguyễn Ngọc Minh, Một số nghiên cứu về ô nhiễm Pb trên thế giới và Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất số 18, 2001.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nghiên cứu về ônhiễm Pb trên thế giới và Việt Nam", Tạp chí Khoa học đất số 18, 2001.II
1. Ho Thi Lam Tra and Kazuhiko Egashira, Status of Heavy Metals in Agricultural Soils of Vietnam, Soil Science and Plant Nutrition, Japan, 47 (2) 419-422, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Status of Heavy Metals in AgriculturalSoils of Vietnam
2. Jack. E. Fergusson, The heavy elements chemistry, Enviroment Impact and health effects, Pergamon press, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The heavy elements chemistry, Enviroment Impact and healtheffects
3. Ming – Ho Yu, Environmental Toxicology – Biological & Health effects of polutants, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmental Toxicology – Biological & Health effects ofpolutants
4. Paul Truong, The global impact of vetiver grass technology on the environment, Resource Sicences Queenland centre, Department of Natural Resources Brisbane, Australia, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The global impact of vetiver grass technology on the environment
5. Salomons W., U. Forstner, P. Mader (Eds), Heavy metals – Problem and solution, Springer, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metals – Problem and solution,Springer
6. Thares Srisatit et at, Efficiency of arsen removal from soil by veitveria zizanionides and Vetiveria nemoralis, Thailand, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficiency of arsen removal from soil by veitveriazizanionides and Vetiveria nemoralis
7. Vernet J. P. (Eđite), Heavy metals in the environment, Elsevier, Amsterdam – London – New York – Tokyo, 1991.III. Nguồn Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Heavy metals in the environment, Elsevier
1. Vietnamnet, “Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu trong đất, nước và một số nông sản ở Việt Nam”, Nguồn Báo Hà Nội mới ngày 27/05/2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nguy cơ ô nhiễm kim loại nặng, thuốc trừ sâu trong đất, nước vàmột số nông sản ở Việt Nam”
2. Vn.express, Hoa ngũ sắc chống ô nhiễm chì trong đất, ngày 26/10/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa ngũ sắc chống ô nhiễm chì trong đất

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w