Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ VĂN TÀI NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU POLYME COMPOZIT ĐÓNG RẮN BẰNG TIA TỬ NGOẠI Chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật vật liệu phi kim LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS ĐOÀN THỊ YẾN OANH Hà Nội – 2012 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian nghiên cứu, học tập thực luận văn tốt nghiệp cao học, giúp đỡ thầy cô, cán trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme-Compozit trường Đai học Bách Khoa Hà Nội luận văn em hoàn thành Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô, cán trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme-Compozit, đặc biệt TS Đoàn Thị Yến Oanh tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Hà nội, ngày 28 tháng 03 năm 2012 Học viên Đỗ Văn Tài MỤC LỤC Trang TRANG PHụ BÌA LỜI CẢM ƠN MụC LụC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG 10 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ 11 MỞ ĐẦU 13 PHẦN I: TỔNG QUAN 14 I PHẢN ỨNG KHÂU MẠCH QUANG 14 I.1 Giới thiệu 14 I.2 Bức xạ tử ngoại (UV) 15 I.2.1 Đặc tính 15 I.2.2 Các nguồn xạ UV 16 I.2.3 Sức khỏe an toàn lao động 18 I.3 Các phản ứng đóng rắn quang 18 I.3.1 Phản ứng khâu mạch quang dạng gốc 18 I.3.2 Phản ứng trùng hợp quang dạng cation 20 I.4 Ứng dụng phản ứng khâu mạch quang 21 I.4.1 Lĩnh vực màng phủ 21 I.4.2 Lĩnh vực keo dán 22 I.4.3 Lĩnh vực compozit 22 II CÔNG NGHỆ PREPREGS UV 24 II.1 Giới thiệu công nghệ prepregs 24 II.2 Ưu điểm prepregs UV 25 V.3 Ứng dụng prepregs UV 26 III NHỰA NỀN POLYESTE KHÔNG NO(PEKN) 27 III.1 Giới thiệu 27 III.2 Tổng hợp nhựa PEKN 27 III.2.1 Nguyên liệu 28 III.2.2 Lý thuyết tổng hợp nhựa PEKN 29 III.2.3 Phương pháp sản xuất 30 III.3 Phân loại 31 III.4 Cơ chế đóng rắn nhựa 31 III.5 Tính chất ứng dụng 36 IV SỢI THỦY TINH 37 IV.1 Giới thiệu sợi thủy tinh 37 IV.2 Công nghệ chế tạo sợi thủy tinh 37 IV.3 Thành phần 40 IV.4 Tính chất sợi thủy tinh 41 IV.5 Phân loại vải thủy tinh 42 IV.6 Ứng dụng 43 V VẶT LIỆU COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ NHỰA POLYESTE KHÔNG NO GIA CƯỜNG SỜI THỦY TINH ĐÓNG RẮN BẰNG TIA TỬ NGOẠI 44 V.1 Phương pháp gia công 45 V.2 Tính chất học vật liệu compozit 46 V.3 Ứng dụng 48 I NGUYÊN LIỆU VÀ HÓA CHẤT 50 I.1 Nhựa PEKN 50 I.2 Chất khơi mào quang 50 I.3 Vải thủy tinh 50 I.4 Thiết bị 50 II CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 II.1 Phương pháp xác định hàm lượng phần gel 51 II.2 Phương pháp chế tạo compozit 51 II.3 Các phương pháp xác định tính chất học vật liệu 51 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 I NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ĐÓNG RẮN CỦA NHỰA PEKN ĐÓNG RẮN BẰNG UV 53 I.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiếu UV đến trình đóng rắn nhựa PEKN 54 I.2 Khảo sát ảnh hưởng khoảng cách chiếu UV đến trình đóng rắn nhựa PEKN 55 I.3 Khảo sát ảnh hưởng chất chất khơi mào quang đến trình đóng rắn nhựa PEKN 57 I.4 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất khơi mào quang đến trình đóng rắn nhựa PEKN 59 I.5 Khảo sát ảnh hưởng chiều dày đến trình đóng rắn nhựa PEKN 60 II NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ NHỰA PEKN GIA CƯỜNG SỢI THỦY TINH ĐÓNG RẮN BẰNG UV 62 II.1 Chế tạo prepreg sở nhựa PEKN gia cường loại vải thủy tinh… 60 II.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tính chất học vật liệu compozit 63 II.2.1 Khảo sát ảnh hưởng thời gian chiếu UV đến tính chất học vật liệu 63 II.2.2 Khảo sát ảnh hưởng chất chất khơi mào quang đến tính chất học vật liệu 64 II.2.3 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng chất khơi mào quang đến tính chất học vật liệu 66 II.2.4 Khảo sát ảnh hưởng khoảng cách chiếu UV tới tính chất học vật liệu 68 II.2.5 Khảo sát ảnh hưởng chiều dày đến trình đóng rắn nhựa PEKN vật liệu 70 II.2.6 Khảo sát ảnh hưởng công nghệ có hỗ trợ túi hút chân không đến tính chất học vật liệu 71 II.2.7 Khảo sát ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến tính chất học vật liệu 73 II.2.8 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến tính chất học vật liệu 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa có khác công bố công trình Học viên Đỗ Văn Tài DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên Viết tắt Tia tử ngoại UV Nhựa polyeste không no PEKN Peoxit metyl etyl xeton MEPKO Chất khơi mào quang CKQ-NT Polyme compozit PC Α-Hydroxyl xeton AHK Bisacylphosphin oxit BAPO Monoacylphosphin oxit MAPO DANH MỤC CÁC BẢNG STT bảng Tên bảng Phân loại xạ UV bước sóng Nhiệt độ tối ưu cho chất khơi mào Thành phần hóa học loại vải thủy tinh Đặc tính loại sợi Ảnh hưởng thời gian đến chất lượng prepreg sở nhựa polyeste không no gia cường sợi thủy tinh mat 450g/m2 10 phương vuông góc từ xuống với thời gian chiếu tia UV 40phút Vật liệu PC nhận để ổn định từ 7-10 ngày nhiệt độ phòng 20-25°C, tiến hành xác định tính chất học Kết khảo sát trình bày hình 2.5 2.6: Hình 2.5: Ảnh hưởng hàm lượng chất khơi mào quang đến độ bền kéo vật liệu Các số liệu hinh 2.5 cho thấy tăng hàm lượng chất khơi mào quang từ 0,5 lên 1% theo khối lượng nhựa PEKN độ bền kéo tăng 16,7% Nếu tiếp tục tăng lên 1,5%, độ bền kéo lại giảm 5,7% Điều giải thích sau: Khi hàm lượng chất khơi mào quang thấp (0,5%), hàm lượng gốc tự không đủ để khơi mào phản ứng khâu mạch cách triệt để nên độ bền kéo thấp Nếu tăng hàm lượng chất khơi mào lên hàm lượng cần thiết(1,5%), hàm lượng gốc tự cao tạo thuận lợi cho phản ứng đứt mạch nên trình khâu mạch bị hạn chế, làm giảm độ bền kéo vật liệu Tại hàm lượng chất khơi mào 1% trình khâu mạch PEKN tối tưu nên có độ bền kéo cao 67 Hình 2.6: Ảnh hưởng hàm lượng chất khơi mào quang đến độ bền uốn vật liệu Độ bền uốn vật liệu lại có xu hướng ngược với độ bền kéo: Khi hàm lượng chất khơi mào thấp (0,5%), mối liên kết ngang thưa thớt nên nhựa mềm dẻo dẫn tới vật liệu có độ bền uốn cao (318,4Mpa) Với hàm lượng chất khơi mào quang tối ưu (1%) cho mạng lượi chặt chẽ, nhựa sau đóng rắn có độ bền uốn thấp (279.1Mpa) Như vậy, thay đổi hàm lượng chất khơi mào quang vật liệu PC thay đổi tính chất học vật liệu, tùy mục đích sử dụng mà lựa chọn vật liệu có tính chất học thích hợp II.2.4 Khảo sát ảnh hưởng khoảng cách chiếu UV tới tính chất học vật liệu Để khảo sát ảnh hưởng khoảng cách chiếu UV đến tính chất học vật liệu PC đã tiến hành chế tạo vật liệu PC từ PEKN với 1% CKQ-NT3 gia cường loại vải thủy tinh loại mat 450g/m2 với thời gian chiếu 40 phút khoảng cách chiếu thay đổi 30, 40, 50cm theo phương vuông góc từ 68 xuống có hỗ trợ túi hút chân không với áp suất dư 0,95kgf/cm2 Các mẫu vật liệu PC xác định tính chất học sau để ổn định từ 7-10 ngày nhiệt độ phòng từ 20-25°C Kết khảo sát thể hình 2.7 2.8: Hình 2.7: Ảnh hưởng khoảng cách chiếu UV tới độ bền kéo vật liệu 69 Hình 2.8: Ảnh hưởng khoảng cách chiếu UV tới độ bền uốn vật liệu Từ số liệu hình 2.7 2.8 cho thấy tăng khoảng cách chiếu từ 30cm lên 40 50cm độ bền uốn vật liệu thay đổi đáng kể: độ bền uốn vật liệu PC 30cm 279.1Mpa, 40cm 269.75Mpa, 50cm 269.25Mpa Trong đó, tăng khoảng cách chiếu UV từ 30cm lên 50cm độ bền kéo giảm, độ bền kéo 30cm 189.21Mpa, 50cm 180.37Mpa Điều tăng khoảng cách chiếu UV, độ chói đèn chiếu giảm, nên mức độ đóng rắn nhựa PEKN vật liệu giảm Do mà độ bền kéo vật liệu giảm Như tăng khoảng cách chiếu UV làm vật liệu PC có độ bền kéo giảm độ bền uốn thay đổi đáng kể II.2.5 Khảo sát ảnh hưởng chiều dày đến trình đóng rắn nhựa PEKN vật liệu Để khảo sát ảnh hưởng chiều dày đến trình đóng rắn UV nhựa PEKN vật liệu PC tiến hành chế tạo vật liệu PC sở nhựa PEKN chứa 1% CKQ-NT3 gia cường mat thủy tinh loại 450 g/m2 Vật liệu PC chế tạo từ prepregs, có hỗ trợ túi hút chân ko áp suất dư 0.95kgf/cm2 chiếu tia UV khoảng cách 30cm thời gian 40 phút theo phương vuông góc từ xuống Sau khảo sát hàm lượng phần gel nhựa PEKN vật liệu PC với độ dày 4, 8, 12, 16 20mm Kết khảo sát thể hình 2.9: 70 100 Hàm lượng phần gel, % 80 60 40 20 10 12 14 16 18 20 22 Chiều dày, mm Hình 9: Ảnh hưởng chiều dày đến mức độ đóng rắn nhựa PEKN vật liệu Từ số liệu hình 2.9 cho thấy mức độ đóng rắn nhựa PEKN giảm chậm tăng chiều dày vật liệu PC Cụ thể với bề dày 4mm đến 12mm hàm lượng phần gel nhựa PEKN đạt khoảng 88%, tiếp tục tăng chiều dày lên 16mm 20mm hàm lượng phần gel giảm 10% đạt khoảng 78% Điều cho thấy tia UV xuyên qua vải thủy tinh kích động trình trùng hợp để khâu mach nhựa PEKN đến chiều dày 16mm So sánh mức độ đóng rắn nhựa PEKN vật liệu PC từ nhựa PEKN gia cường vải thủy tinh cho thấy nhựa PEKN có độ suốt quang học cao mat thủy tinh nên tia UV xuyên qua tốt nên nhựa PEKN có mức độ đóng rắn cao vật liệu PC tia UV xuyên sâu II.2.6 Khảo sát ảnh hưởng công nghệ có hỗ trợ túi hút chân không đến tính chất học vật liệu Để khảo sát ảnh hưởng không khí đến tính chất học vật liệu PC tiến hành chế tạo vật liệu PC sở nhựa PEKN với 1% CKQ-NT3 gia cường vải thủy tinh loại mat 450 g/m2 đóng rắn UV có không sử dụng công nghệ 71 có hỗ trợ túi hút chân không Các mẫu vật liệu PC xác định tính chất học sau để ổn định từ 7-10 ngày nhiệt độ phòng 20-25°C Kết trình bày hình 2.10 2.11: Hình 2.10: Ảnh hưởng công nghệ hỗ trợ túi hút chân không đến độ bền kéo vật liệu Hình 2.11: Ảnh hưởng công nghệ hỗ trợ túi hút chân không đến độ bền uốn vật liệu 72 Các số liệu hình 2.10 2.11 cho thấy vật liệu PC có hỗ trợ túi hút chân tính chất học tốt vật liệu PC không sử dụng túi hút chân không: độ bền kéo (189.21Mpa) độ bền uốn (279.1Mpa) vật liệu PC có hỗ trợ túi hút chân không cao độ bền kéo(171.33Mpa) độ bền uốn(217.75Mpa) vật liệu PC không sử dụng túi hút chân không Như với công nghệ hỗ trợ túi hút chân không,vật liệu PC có tính chất học tốt phương pháp không sử dụng túi hút chân không II.2.7 Khảo sát ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến tính chất học vật liệu Để khảo sát ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến tính chất học vật liệu PC tiến hành chế tạo vật liệu PC từ PEKN với 1% CKQ-NT3 gia cường loại vải thủy tinh khác thô 450, lụa 160, mát 225, mát 450 g/m2 Trung Quốc, vải plain 250 vải 3D-453 Úc Vật liệu PC chế tạo từ prepregs với hàm lượng vải từ 30-40% có độ dày khoảng 3,5-3,8 mm sử dụng cộng nghê có hỗ trợ túi hút chân ko áp suất dư 0.95kgf/cm2 chiếu tia UV khoảng cách 30 cm theo phương vuông góc thời gian 40 phút Các mẫu vật liệu PC xác định tính chất học sau để ổn định 7-10 ngày nhiệt độ phòng 20-25°C Kết khảo sát thể hình 2.12 hình 2.13 73 Hình 2.12 Ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến độ bền uốn vật liệu Hình 2.13 Ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến độ bền kéo vật liệu 74 Các số liệu hình 2.12 cho thấy vật liệu PC gia cường vải 3D-453 Úc có độ bền uốn (374,1 Mpa) cao vật liệu PC từ loại vải khác Độ bền uốn vật liệu PC gia cường vải plain 250g/m2 Úc cao đạt 277,9 MPa So sánh độ bền uốn PC với vải thô 450g/m2 lụa 160g/m2 nhận thấy loại vải thô 450 g/m2 có độ bền kéo cao (184,35MPa) loại vật liệu PC với lụa 160 g/m2 (153,85 MPa) Điều vải thô thấm nhựa PEKN tốt vải lụa Vật liệu PC với hai loại vải mat 225 mat 450g/m2 có độ bền uốn cao tương ứng 211,75MPa 279,10MPa Nếu vật liệu PC chế tạo công nghệ đóng rắn MEKP, độ bền uốn vật liệu PC gia cường vải thô 450g/m2 lớn mát 450g/m2 mat 225 g/m2 Với công nghệ đóng rắn UV lại quan sát tượng ngược lại: độ bền uốn vật liệu PC gia cường mat 450g/m2 đạt tới 279,10 MPa, vật liệu PC gia cường vải thô 450g/m2 184,35 MPa Điều khả xuyên tia UV qua nhựa cao qua sợi thủy tinh, mà thủy tinh loại mat có độ thấm nhựa tốt vài thủy tinh nên trình đóng rắn xảy triệt để Các số liệu hình 2.13 cho thấy giá trị độ bền kéo vật liệu PC với vải mat thông thường Trung Quốc tuân theo qui luật vật liệu PC đóng rắn MEKP: Độ bền kéo vật liệu PC gia cường vải thủy tinh thô 450g/m2 (279,18MPa) > độ bền kéo PC với mat thủy tinh 450 g/m2 (189,21 MPa) > độ bền kéo PC với mat 225 g/m2 Độ bền kéo vật liệu PC gia cường bẳng vài 3D-453 vải plain 250g/m2 có giá trị cực cao tương ứng 408,77 MPa 376,03 MPa 75 Như vậy, thay đổi loại vải thủy tinh gia cường điều chỉnh tính chất học vật liệu PC đóng rắn UV giới hạn rộng II.2.8 Khảo sát ảnh hưởng phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến tính chất học vật liệu Để khảo sát ảnh hưởng phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến tính chất học vật liệu PC tiến hành chế tạo vật liệu PC sở nhựa PEKN gia cường mát 450 g/m2 đóng rắn MEKP có mặt xúc tác octoat coban phương pháp lăn ép tay vật liệu PC từ PEKN gia cường mat thủy tinh 450g/m2 đóng rắn UV với 1% chất khơi mào quang CKQ- NT3 khoảng cách chiếu 30cm chân áp suất dư 0,95kgf/cm2 Các mẫu vật liệu PC xác định tính chất học sau để ổn định từ 7-10 ngày nhiệt độ phòng 20-25°C Kết khảo sát hình 2.14 2.15 Hình 2.14 Ảnh hưởng phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến độ bền kéo vật liệu 76 Hình 2.15 Ảnh hưởng phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến độ bền uốn vật liệu Các số liệu hình 2.14 2.15 cho thấy độ bền kéo độ bền uốn vật liệu PC đóng rắn UV có hỗ trợ túi hút chân không cao hẳn so với vật liệu PC đóng rắn MEKPO chế tạo phương pháp lăn ép tay: Độ bền kéo(189.21Mpa) PC đóng rắn UV cao 21% so với độ bền kéo PC đóng rắn MEKPO; độ bền uốn PC đóng rắn UV cao tới 37% độ bền uốn PC đóng rắn MEKPO Như vậy, tính chất học vật liệu PC đóng rắn UV vượt trội hẳn vật liệu PC đóng rắn MEKPO 77 KẾT LUẬN Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình đóng rắn nhựa PEKN gồm: thời gian chiếu UV, chất chất chất khơi mào quang, hàm lượng chất khơi mào quang, khoảng cách chiếu UV chiều dày Nhận thấy yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến trình đóng rắn nhựa PEKN Đã nghiên cứu chế tạo prepreg sở nhựa PEKN gia cường sợi thủy tinh đóng rắn UV Tấm prepreg bảo quản thời gian tương đối dài nhiệt độ 20-25°C Đã nghiên cứu tính chất học vật liệu compozit sở nhựa polyeste không no gia cường sợi thủy tinh đóng rắn tia UV Và nhận thấy thời gian khoảng cách chiếu UV, chất hàm lượng chất khơi mào quang ảnh hưởng đáng kể đến tính chất học vật liệu Do đó, thay đổi chất hàm lượng chất khơi mào quang, điều chỉnh khoảng cách thời gian chiếu tia UV tạo vật liệu có tính chất học phù hợp với yêu cầu sử dụng Đã nghiên cứu ảnh hưởng công nghệ hỗ trợ túi hút chân không đến tính chất học vật liệu compozit đóng rắn UV Cho thấy độ bền vật liệu tăng lên đáng kể so với phương pháp lăn ép không sử dụng túi hút chân không Đã nghiên cứu ảnh hưởng chiều dày compozit đến mức độ đóng rắn vật liệu compozit Cho thấy, tia UV có khả xuyên qua đóng rắn vật liệu với độ dày lên đến 16mm Đã nghiên cứu ảnh hưởng loại vải thủy tinh đến tính chất học vật liệu compozit Sử dụng vải 3D Úc, tính chất học vật liệu cao loại vải thủy tinh khác Đã nghiên cứu so sánh phương pháp đóng rắn UV với phương pháp đóng rắn nhiệt độ thường sử dụng chất khơi mào MEPKO Cho thấy vật liệu đóng rắn UV có tính chất cao hẳn vật liệu đóng rắn đóng rắn nhiệt nhiệt độ thường 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Kelly, Carl H Zweben (2000), "Fiber Reinforcements & General theory of Composites", Comprehensive composite materials, vol A Kelly, Carl H Zweben (2000), "Polymer matrix composite", Comprehensive composite materials, vol A.F McKinlay, C.M.H Driscoll, J.R Meara (2002), “Advice on Protection Against Ultravioletl Radiation”, Documents of the national Radiological Protection Board, 13 C.Decker (2001), “UV-radiation curing chemistry”, Pigment Resin Technol, 30, tr 278-286 C.Decker, T Nguyen Thi Viet (2001), “Photoinitiated cationic polymerization of epoxides”, Polym Int., 50, 986 Ciba Specalty Chemicals (2004), “UV curing-Technical Principle and Mechanism” E.Lackey, K Inamdar, L Worrel, W Al-Akhdar (2001), RadTech Report, 15, 36 F.Boey, S.K Rath, A.K (2002), “Cationic UV cure kinetics for multifunctional epoxies”, J.Applied of Polyme Science, 86, 518 S.T Peters (1998), "Fiberglass reinforcement", Handbook of composites 10 G.W Ritter (2001), Proc 24th Annu Meet Adhes Soc., Williamsburg, 83 11 Glass fiber manufacturing www.epa.gov/ttnchie1/ap42/ch11/ 79 12 Guoquiang Li, Neema Pourohamadian, Adam Cygan, Jerry Peck (2003),“Fast repair of laminated beams using UV curing composites”, Composite structure, 60, tr 73-81 13 Hideberto Nava (2004), “Polyesters unsaturated”, Encyclopedia of polymer science and technology, vol 11 14 http://www.alibaba.com/productgs/467308426/3d_woven_glass_fabric_fiber glass.html 15 http://www.plasmate.com.vn/Website/?url.html=sanpham_main2&id_c2=49 &id_c1=39&name=*%20S%E1%BA%A2N%20PH%E1%BA%A8M&nam e1=UV%20Prepregss 16 Jiri George Drobny, (2010), Radiation technology for polymers 17 M Livesay, Proc Compos ’97, Anaheim (1997) 18 M.Al-Shiekhly, W.L McLauchlin (1996), “On the mechanisms of radiationinduced curing of epoxy-fiber composites”, Radiat Phys Chem., 48,tr 201206 19 P.Compston, J Schiemer, A.Cvetanovska(2008), "Mechanical properties and styrene emissioin levels of a UV-cured glass-fibre/vinylester composite", Composite Structures, 86, tr.22-26 20 N Buhler, D Bellus (1995), “Photopolymers as a powerful tool in modern Technology”, Pure Apll Chem., 67, 25 21 Nguyễn Đăng Cương, (2006), Compozit sợi thủy tinh ứng dụng, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 22 Nguyễn Thị Bích Loan (2002), Luận án tiến sĩ hóa học, Khoa hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 80 23 Philippe Cognard (2006), “Adhesives and Sealants- General knowledge, application techniques, new curing techniques”, Handbook of Adhesives and Sealants, vol.2 24 Pogany and I Vancso-Szmercsanyi, Plaste and Kautschuk, 26, 152 (1979) 25 Prepregs techonogy Hexcel Hexcel Registered Trademark 26 S.T Peters (1998), "Fiberglass reinforcement", Handbook of composites 27 Sennett MS, Wentworth SE (1987), “Evaluation of Resins Cured by Ultraviolet Radiation and in Conjunction with Fiber Optic Systems for use in the Field Repair of Composite Materials”, MTL-TR-8715, , ADA181256 28 T.Jung, M Koehler, and D Wostratzky, SAMPE J., 34, 40 (1998) 29 Technology update: Prepregs, (2003), Reinforced plastics 30 V Shukla, M Bajpai, D.K (2004), “Singh Review of basic chemistry of UV-curing technology”, Pigment Resin Technol., 33, 272 31 V.Narayanan, A.B Scranton (1997), Radtech Report, 11, 25 32 W Carroll and H Nava, Pros Compos 2004, Tempa (2004) 33 W.Shi and B.Ranby, J Appl Polym Scien., 51, 1129 (1994) 81 ... tính chất học vật liệu cao hẳn phương pháp lăn ép tay thông thường Công nghệ thực đại Việt Nam Chính lựa chọn đề tài Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit đóng rắn tia tử ngoại 13 PHẦN... độ bền kéo vật liệu 2.14 Ảnh hưởng phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến độ bền kéo vật liệu 2.15 Ảnh hưởngcủa phương pháp đóng rắn nhựa PEKN đến độ bền uốn vật liệu 12 MỞ ĐẦU Vật liệu compozit sở... đóng rắn nhựa PEKN 59 I.5 Khảo sát ảnh hưởng chiều dày đến trình đóng rắn nhựa PEKN 60 II NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VẬT LIỆU COMPOZIT TRÊN CƠ SỞ NHỰA PEKN GIA CƯỜNG SỢI THỦY TINH ĐÓNG RẮN