Nghiên cứu chế tạo cao su blend đi từ cao su tự nhiên

78 333 0
Nghiên cứu chế tạo cao su blend đi từ cao su tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su tự nhiên Tác giả luận văn: LÊ NHƯ ĐA Khóa: Người hướng dẫn: 2009 TS Hoàng Nam Hà Nội - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su tự nhiên Tác giả luận văn: LÊ NHƯ ĐA Khóa: 2009 Người hướng dẫn: TS Hoàng Nam Hà Nội – 2011 NỘI DUNG TÓM TẮT: a) Lý chọn đề tài Vật liệu blend có tiềm phát triển ứng dụng lớn, chủng loại vật liệu tương lai đáp ứng yêu cầu ngày cao kỹ thuật đời sống Việc chế tạo vật liệu cao su blend từ cao su tự nhiên tạo vật liệu mang tính chất ưu việt cao su tự nhiên cao su EPDM Vật liệu có số ưu so với loại vật liệu cao su truyền thống b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su tự nhiên c) Tóm tắt cô đọng nội dung đóng góp tác giả : Trong luận văn thạc sĩ, tác giả tiến hành nghiên cứu có liên quan đến vật liệu blend từ cao su tự nhiên cao su EPDM, cụ thể là: - Xác định đơn chuẩn cao su EPDM blend - Xác định đơn chuẩn CSTN blend - Khảo sát chất liên kết cho blend CSTN/CS EPDM - Khảo sát tỉ lệ blend CSTN/CS EPDM - Lựa chọn chất liên kết tỉ lệ blend CSTN/CS EPDM phù hợp d) Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng máy móc, thiết bị nghiên cứu, khảo sát vật liệu như: Kính hiển vi điện tử quét, máy trộn hai trục vít Brabender, máy đo tính chất lý đa Instron … kết xác, đầy đủ e) Kết luận Các kết khoa học luận án hoàn toàn có giá trị ứng dụng thực tế Các kết luận phản ánh đầy đủ nội dung nghiên cứu trình bày tóm tắt luận án Đã lựa chọn hai phối liệu cao su tự nhiên cao su EPDM với hệ xúc tiến lưu hóa nhau: EZ, CZ, TMTD, … Hai phối liệu cao suchế độ lưu hóa nhau: nhiệt độ 120 oC, thời gian 25 phút, áp suất 20 Kgf/cm2 Đã lựa chọn tỉ lệ hai loại cao su CSTN/EPDM = 70/30 để chế tạo blend với chế độ lưu hóa: nhiệt độ 120 o C, thời gian 25 phút, áp suất 20 Kgf/cm2 Trong số hệ chất trợ tương hợp khảo sát DTDM khả tăng cường mức độ trộn hợp CSTN EPDM blend CSTN/EPDM Mức độ cải thiện tính chất xếp theo thứ tự: AM < PEgMA < AM/BPO Đã chế tạo blend CSTN/EPDM với chất trợ tương hợp AM/BPO Hàm lượng AM/BPO thích hợp pkl AM/0,2% BPO so với 100 pkl EPDM Blend có tính chất học sau: Độ bền kéo 13,24 MPa Độ dãn dài đứt Độ cứng 492,8% 53 shore A Luận văn tốt nghiệp cao học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LÊ NHƢ ĐA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO CAO SU BLEND ĐI TỪ CAO SU TỰ NHIÊN Chuyên ngành : KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU PHI KIM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS HOÀNG NAM Hà Nội – 2011 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo bạn đồng nghiệp nỗ lực cố gắng thân, luận văn tốt nghiệp cao học đƣợc hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy giáo, TS Hoàng Nam tận tình dạy dỗ, bồi dƣỡng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Do thời gian làm luận văn có hạn, điều kiện nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đƣợc đóng góp từ thầy, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Học viên Lê Nhƣ Đa Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đƣợc đồng tác giả cho phép sử dụng chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả Lê Nhƣ Đa Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 10 MỞ ĐẦU 11 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ POLYME BLEND CSTN/EPDM 13 1.1 Cao su thiên nhiên (CSTN) 13 1.1.1 Lịch sử phát triển 13 1.1.2 Thành phần cấu tạo hoá học CSTN 14 1.1.2.1 Thành phần CSTN 14 1.1.2.2 Cấu tạo hoá học 15 1.1.3 Tính chất CSTN 16 1.1.3.1 Tính chất vật lý CSTN 16 1.1.3.2 Tính chất lý CSTN 17 1.1.3.3 Tính chất công nghệ CSTN 18 1.1.3.4 Ứng dụng CSTN 18 1.2 Cao su EPDM 18 1.2.1 Lịch sử phát triển 18 1.2.2 Cấu tạo hóa học cao su EPDM 19 1.2.3 Tính chất cao su EPDM 21 1.2.3.1 Khả chịu nhiệt 22 1.2.3.2 Khả chịu ozon thời tiết 23 1.2.3.3 Khả chịu với hóa chất dung môi hữu 23 1.2.3.4 Một số tính chất khác 23 1.3 Hiểu biết chung vật liệu blend 24 1.3.1 Những khái niệm 24 1.3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng tới tính chất vật liệu blend 25 1.3.3 Những biện pháp tăng cƣờng tính tƣơng hợp blend 26 1.3.3.1 Sử dụng chất tƣơng hợp polyme 26 1.3.3.2 Sử dụng chất tƣơng hợp hợp chất thấp phân tử 27 1.3.3.3 Ứng dụng blend sở polyme có phản ứng chuyển vị 28 1.3.3.4 Sử dụng phƣơng pháp hoá 28 1.3.3.5 Thêm vào hệ chất khâu mạch chọn lọc 28 1.3.3.6 Gắn vào polyme thành phần nhóm chức có tƣơng tác đặc biệt 28 1.3.3.7 Thêm vào hệ ionome 29 1.3.3.8 Thêm vào polyme thứ ba trộn lẫn (một phần) với tất pha 29 1.3.3.9 Tạo mạng lƣới đan xen 29 1.3.3.10 Phƣơng pháp hỗn hợp tăng cƣờng tƣơng hợp polyme 29 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học 1.3.4 Các phƣơng pháp chế tạo vật liệu polyme blend 30 a Chế tạo polyme blend từ dung dịch polyme 30 b Chế tạo polyme blend trạng thái nóng chảy 31 1.3.5 Ƣu điểm vật liệu polyme blend 31 1.3.6.1 Nghiên cứu, ứng dụng Việt Nam 32 1.3.6.2 Nghiên cứu, ứng dụng giới 34 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGIÊN CỨU 38 2.1 Hóa chất nguyên liệu 38 2.2 Thiết bị sử dụng nghiên cứu 38 2.2.1 Máy luyện hở 38 2.2.2 Máy ép thủy lực 38 2.2.3 Máy trộn kín Brabender 39 2.2.4 Máy thử lý 39 2.2.5 Máy đo độ cứng 41 2.2.6 Máy đo độ mài mòn 41 2.2.7 Kính hiển vi điện tử quét (SEM) 42 2.2.8 Thiết bị cắt mẫu cao su 42 2.2.9 Cân phân tích 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Nghiên cứu xác định chế độ lƣu hoá cho blend cao su EPDM/CSTN 43 3.1.1 Cao su EPDM 43 3.1.1.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ lƣu hoá 44 3.1.1.2 Ảnh hƣởng thời gian lƣu hoá 45 3.1.1.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng phần than kỹ thuật HAF đến tính chất học hỗn hợp cao su EPDM 46 3.1.2 Cao su thiên nhiên (CSTN) 47 3.1.2.1 Ảnh hƣởng nhiệt độ lƣu hoá 49 3.1.2.2 Ảnh hƣởng thời gian lƣu hoá 50 3.1.2.3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng TMTD đến tính chất học CSTN 51 3.2 Nghiên cứu sử dụng chất trợ tƣơng hợp để chế tạo blend EPDM/CSTN 54 3.2.1 Ảnh hƣởng tỷ lệ cao su 54 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất trợ tƣơng hợp đến mức độ tƣơng hợp CSTN/EPDM 56 3.2.2.1 Chất trợ tƣơng hợp DTDM 56 3.2.2.2 Sử dụng PEgMA làm chất trợ tƣơng hợp cho blend CSTN/EPDM 59 3.2.2.3 Sử dụng AM làm chất trợ tƣơng hợp blend CSTN/EPDM 63 3.2.2.4 Sử dụng BPO (benzoyl peroxit) 67 KẾT LUẬN 70 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 Luận văn tốt nghiệp cao học Hình 3.3 Giản đồ momen xoắn trình trộn PEgMA/EPDM Từ giản đồ nhận thấy, sau khoảng phút không thấy thay đổi nhiều momen xoắn, nhiệt độ tăng lên không nhiều trình trộn Paste PEgMA/EPDM sau đƣợc tiếp tục trộn với EPDM để tạo hỗn hợp với hàm lƣợng PEgMA thay đổi từ đến pkl so với 100 pkl EPDM Trong hình 3.4 giản đồ momen xoắn trình trộn hợp để tạo hỗn hợp với pkl PEgMA (tốc độ trộn 50v/phút, nhiệt độ đầu 140 oC) Có thể thấy khác biệt đáng kể với trình trộn PEgMA với EPDM (hình 3.3) Với điều kiện Td =140 oC thời gian phút Các thứ tự tạo blend nhƣ chất trợ tƣơng hợp DTDM Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 60 Luận văn tốt nghiệp cao học Hình 3.4 Giản đồ momen xoắn trình trộn paste PEgMA/EPDM với EPDM Đã nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng PEgMA đến tính chất học blend CSTN/EPDM Các mẫu đƣợc lƣu hóa 120 oC, thời gian 25 phút, áp lực 20Kgf/cm2 Kết đo tính chất học mẫu blend đƣợc trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13: Ảnh hưởng hàm lượng PEgMA đến tính chất học blend Tỉ lệ PEgMA so Bền kéo, với 100 MPa Dãn dài, % Dãn dƣ, % Shore A Mài mòn PKL EPDM 8.25 485,30 22 52 0,24 12,27 500,00 21,32 55 0,25 10,46 520,80 23 55 0,21 9,8 493,20 22,66 53 0.27 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 61 Luận văn tốt nghiệp cao học Từ kết nhận đƣợc trình bày bảng 3.13 nhận thấy độ bền học mẫu blend cao hàm lƣợng PEgMA: Pkl so với 100 Pkl EPDM Độ bền kéo đạt 12,27 MPa, độ dãn dƣ đạt 21,32%, độ mài mòn đạt 0,25 g Các kết cho thấy PEgMA có khả cải thiện mức độ trộn hợp CSTN/EPDM tốt chất trợ tƣơng hợp: độ bền kéo 12,27 MPa so với 9,6 MPa So với mẫu sử dụng chất trợ tƣơng hợp DTDM (bảng 10), mẫu blend với PEgMA có tính chất học hơn: độ bền kéo độ dãn dài cao độ bền mài mòn gần xấp xỉ Ảnh SEM bề mặt mẫu blend CSTN/EPDM có PEgMA đƣợc trình bày hình 3.5 Hình 3.5 Ảnh SEM bề mặt gẫy blend CSTN/EPDM với pkl PEgMA Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 62 Luận văn tốt nghiệp cao học 3.2.2.3 Sử dụng AM làm chất trợ tƣơng hợp blend CSTN/EPDM Đã đƣa AM vào EPDM nhờ máy trộn trục vít Brabender với chế độ trộn: 50v/p; thời gian 8,5 phút, nhiệt độ 120 oC để chế tạo past EPDM-AM Hình 3.6 Giản đồ momen xoắn trình trộn AM với EPDM Từ giản đồ nhận thấy sau đƣa AM vào momen xoắn, nhiệt độ tăng lên từ phút thứ trở đi, điều chứng tỏ có phản ứng ghép nối xảy Sau paste EPDM/AM đƣợc đƣa vào trộn trực tiếp với EPDM CSTN cho hàm lƣợng AM thay đổi khoảng – pkl so với 100 pkl EPDM Trong hình 3.7 giản đồ momen xoắn trình trộn hợp Trong phút đầu momen xoắn tăng lên hai lần đƣa lần lƣợt EPDM CSTN vào Sau trình trộn hai loại cao su với nhiệt độ tăng dần (từ 50 lên 70 o C) làm momen xoắn giảm xuống Sau 11 – 12 phút, momen xoắn tăng lên, có khâu mạch hai loại cao su đạt giá trị ổn định sau 12 – 14 phút Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 63 Luận văn tốt nghiệp cao học Hình 3.7 Giản đồ trộn hợp EPDM/AM với EPDM-CSTN Đã nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng AM đến tính chất blend Kết đo tính chất học mẫu đƣợc trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Ảnh hưởng tỉ lệ AM đến tính chất học blend CSTN/EPDM Tỉ lệ AM Dãn dƣ (PKL) Bền kéo (MPa) Dãn dài (%) (%) Shore A 8,85 747,28 23,3 55 1.5 9,03 724,18 15,0 53 10,48 891,1 22,5 53 2.5 9,045 804,29 21,0 55 8,91 726,26 19,0 54 8,45 646,97 17,3 54 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 64 Chú thích Luận văn tốt nghiệp cao học Từ kết bảng 3.14 nhận thấy hàm lƣợng Pkl AM so với 100 Pkl EPDM mẫu cho tính chất học tốt Độ bền kéo đạt 10,48 Mpa, độ dãn dài đạt 891,1%, độ cứng đạt 53 shore A Tuy nhiên, tiếp tục tăng hàm lƣợng AM, tính chất học giảm xuống, chí mẫu không sử dụng chất trợ tƣơng hợp Đã chụp ảnh SEM mẫu blend có chứa 1, 2, 3, pkl AM Hình ảnh mặt cắt mẫu blend đƣợc thể hình Hình Ảnh SEM mặt gẫy blend CSTN/EPDM với hàm lượng AM: a pkl b pkl c pkl d 4pkl Hình 8a Mẫu có chứa pkl AM Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 65 Luận văn tốt nghiệp cao học Hình 8b Mẫu có chứa pkl AM Hình 8c Mẫu có chứa pkl AM Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 66 Luận văn tốt nghiệp cao học Hình 8d Mẫu có chứa pkl AM Từ hình ảnh SEM mẫu có nhận xét: mẫu có pkl AM đƣờng phân chia pha loại cao su nhỏ nhất, mẫu 1, 3, cho thấy đƣờng phân chia pha rõ 3.2.2.4 Sử dụng BPO (benzoyl peroxit) Để làm tăng thêm tính chất học blend chứa pkl AM đƣa thêm BPO với tỉ lệ 1, 2, 3, 4, phần nghìn theo khối lƣợng EPDM Kết đo tính chất học mẫu đƣợc trình bày bảng 3.15 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 67 Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 3.15: Ảnh hưởng hàm lượng BPO đến tính chất học blend Hàm lƣợng BPO Dãn dƣ Bền kéo (MPa) Dãn dài (%) 12,54 482 22,6 54,5 13,24 492,8 23,3 53 12,15 483,62 22,6 53 11,69 434,14 22,6 55 10,32 404,12 20,6 55 (phần (%) Shore A nghìn) Từ kết đƣợc trình bày bảng 3.15 nhận thấy với 0,2% BPO, mẫu cho tính chất lý tốt Sau khảo sát ảnh hƣởng chất trợ tƣơng hợp khác nhau, tiến hành so sánh tính chất blend CSTN/EPDM Kết đƣợc trình bày bảng 3.16 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 68 Luận văn tốt nghiệp cao học Bảng 3.16 So sánh tính chất blend CSTN/EPDM với chất trợ tương hợp khác Bền kéo Dãn dài Dãn dƣ Độ cứng Mài mòn (MPa) (%) (%) (Shore A) (g) Cao su EPDM 8,74 - 24,80 56 0,0651 CSTN 17,9 411,70 17,20 56 0,17 CSTN/EPDM 9,6 357,0 - 54 - 9,25 568,22 26,60 54 0,24 12,27 500,0 21,32 55 0,25 13,24 492,80 23,30 53 - 10,48 891,10 22,50 53 - Mẫu CSTN/EPDM/DTDM 0,75 pkl CSTN/EPDM/PEgMA pkl CSTN/EPDM/AM 2pkl BPO 0,2 CSTN/EPDM/AM 2pkl Các giá trị bảng 3.16 cho thấy chất trợ tƣơng hợp đƣợc sử dụng, trừ DTDM, có khả tăng cƣờng tính chất học blend Mức độ cải thiện đƣợc tăng theo thứ tự: AM < PEgMA < AM/BPO Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 69 Luận văn tốt nghiệp cao học KẾT LUẬN Đã lựa chọn đƣợc hai phối liệu cao su tự nhiên cao su EPDM với hệ xúc tiến lƣu hóa nhƣ nhau: EZ, CZ, TMTD, … Hai phối liệu cao suchế độ lƣu hóa nhƣ nhau: nhiệt độ 120 oC, thời gian 25 phút, áp suất 20 Kgf/cm2 Đã lựa chọn đƣợc tỉ lệ hai loại cao su CSTN/EPDM = 70/30 để chế tạo blend với chế độ lƣu hóa: nhiệt độ 120 oC, thời gian 25 phút, áp suất 20 Kgf/cm2 Trong số hệ chất trợ tƣơng hợp đƣợc khảo sát DTDM khả tăng cƣờng mức độ trộn hợp CSTN EPDM blend CSTN/EPDM Mức độ cải thiện tính chất đƣợc xếp theo thứ tự: AM < PEgMA < AM/BPO Đã chế tạo đƣợc blend CSTN/EPDM với chất trợ tƣơng hợp AM/BPO Hàm lƣợng AM/BPO thích hợp pkl AM/0,2% BPO so với 100 pkl EPDM Blend có tính chất học sau: Độ bền kéo 13,24 MPa Độ dãn dài đứt 492,8% Độ cứng 53 shore A Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 70 Luận văn tốt nghiệp cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hữu Lý, “Tính trộn hợp tương hợp: Những vấn đề nghiên cứu quan trọng vật liệu Blend”, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, 1993 Thái Hoàng, “Vật liệu Polyme Blend”, Trung tâm khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, 2003 Vũ Ngọc Hùng (2009), “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme blend sở cao su butadiene styrene/cao su thiên nhiên với phụ gia nanoclay ”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội Bùi Chƣơng (2006), Hoá lý polyme, Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội Nguyễn Hữu Trí (2004), “ Khoa học kĩ thuật công nghệ cao su thiên nhiên”, Nhà xuất trẻ 6.Ngô Phú Trù (1995), Kỹ thuật chế biến gia công cao su, Đại học Bách khoa Hà Nội Đỗ Quang Kháng, Đỗ Trƣờng Thiện, Nguyễn Văn Khôi (2003), Vật liệu tổ hợp Polyme: Những ưu điểm ứng dụng, Viện hoá học, Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia Trần Kim Liên (Vinachemia), Phạm Thế Trinh (VIIC), Đỗ Quang Kháng (VAST) (2009), “Cao su blend - Tình hình nghiên cứu ứng dụng Việt Nam”, Tạp chí CN Hóa chất, số Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 71 Luận văn tốt nghiệp cao học Trần Vĩnh Diệu, Hoàng Nam, Phan Thị Minh Ngọc, “Nghiên cứu sử dụng cao su Clorpren chế tạo gối cầu cao su cốt thép”, Tạp chí Hóa học, T.34, số 3, Tr 65 – 68, 1996 10 Trung tâm NCVL Polyme – Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Đề tài “ Hoàn thiện công nghệ chế tạo số sản phẩm cao su kỹ thuật (khe co giãn cao su cốt thép cho cầu đường gioăng kính nhà cao tầng)”, 2010 11 Thái Hoàng, Jong-Gu Park, “Nghiên cứu chế tạo copolymer EPDM-g-Acrylamit”, Hội thảo vật liệu polymer compozit, Tr 146 – 151, 2001 12 Võ Thành Phong, Phạm Quốc Hân, Nguyễn Quang, Dƣơng Đình Sự, “Chế tạo nghiên cứu tính chất vật liệu polyme clay nanocompozit sở blend cao su thiên nhiên cao su butadien styren”, Tạp chí hoá học, tập 47, số 1, tr 68-73 (2008) 13 W Arayapraneel, G.L Rempel (2007), „„Properties of NR/EPDM Blends with or without Metyl Methacrylate – Butadiene – Styren (MBS) as a Compatibilizer‟‟, International Journal of Materials & Structural Reliability, Vol.5, No.1, P.1 – 12 14 Xueliang, Yong Zhang, Yinxi Zhang (2004), „„Study of dynamically cured PP/MAH-g-EPDM/ Epoxy blends‟‟, Polymer Testing, Vol 23, P.259 – 226 15 S.H.EL – Sabbgh (2003), „„Compatibility study of natural rubber and ethylene – propylene dien rubber blends‟‟, Polymer Tesing, Vol 22, P 93 – 100 16 P.J George; C Kuruvilla Jacob (01/2000) Natural Rubber, Agromanagement and Crop Processing Rubber Research, Institute of India 17 Pongdhorn Sae-oui, Chakrit Sirisinh, Uthai Thepsuwan, Phuchong Thapthong (2007), “Influence of accelerator type on properties of NR/EPDM blends”, Polymer Testing, Vol 26, P 1062–1067 Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 72 Luận văn tốt nghiệp cao học 18 H Zhang, R.N Datta, A.G Talma, J.W.M Noordermeer (2009) “Maleic- Anhydride grafted EPM as compatibilising agent in NR/BR/EPDM”, European Polymer Journal (2009), doi: 10.1016/ j.eurpolymj.2009.12.020 19 Jungnickel.B ,J (1990), Polymer blends, Carl Hasner Verlag, Muenchen, Wien 20 George Odian (2004), Principles of Polymerization, Fourth Edition Published by John Wiley&Sons, Inc., Hoboken, NewJersey P.698 21 Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2007 22 NORDEL™ IP Hydrocarbon Rubber Product Selection Guide, DOW elastomer Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 73 Luận văn tốt nghiệp cao học TÓM TẮT LUẬN VĂN Cao su thiên nhiên có tính chất lý cao nhƣ: độ bền kéo đứt, độ giãn dài đứt, độ dãn dƣ sau đứt, độ nén dƣ…Nhƣng có hạn chế định nhƣ: khả chịu dầu, chịu nhiệt chịu hóa chất kém, dễ bị lão hóa môi trƣờng không khí, đặc biệt nhanh hỏng dƣới tác dụng ozon Vì vậy, cao su thiên nhiên túy không dùng làm cao su chất lƣợng cao kỹ thuật Cao su EPDM cao su tổng hợp, có độ bền lý thấp Nhƣng, ngƣợc lại có khả phòng chống lão hóa tốt, đặc biệt với tác nhân oxi hó a, ozon, lão hóa nhiệt, cấu trúc mạch đại phân tử trơ mặt hóa học Việc phối trộn hai loại cao su khắc phục đƣợc nhƣợc điểm cao su thành phần, tạo đƣợc vật liệu mang tính chất ƣu việt hai loại cao su mà loại cao su riêng biệt có đƣợc Trong luận văn: “Nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su tự nhiên” tác giả chế tạo đƣợc vật liệu blend CSTN/EPDM = 70/30 với chất trợ tƣơng hợp AM/BPO Vật liệu có tính chất tƣơng đối tốt: bền kéo 13,24 MPa ; dãn dài 492,8 % ; độ cứng 53 shore A Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 74 ... việt cao su tự nhiên cao su EPDM Vật liệu có số ưu so với loại vật liệu cao su truyền thống b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su. .. hƣớng chế tạo vật liệu blend ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, nhiêm vụ đặt là: “ Nghiên cứu chế tạo cao blend từ cao su tự nhiên Lê Như Đa – Cao học 2009 – 2011 12 Luận văn tốt nghiệp cao. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu chế tạo cao su blend từ cao su tự nhiên Tác giả luận văn: LÊ NHƯ

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục Lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ POLYME BLEND CSTN/EPDM

  • CHƢƠNG 2. CÁC PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGIÊN CỨU

  • CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan