1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng khối đo lường, giám sát nhấp nháy điện áp cho thiết bị đo chất lượng điện năng dựa trên máy tính cá nhân

61 662 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Tùng, giảng viên Bộ môn Hệ thống điện – Viện Điện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Điện, thư viện Tạ Quang Bửu, giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn khóa học hoàn thành đề tài Để có ngày hôm không nhắc đến công ơn, tình cảm người thân gia đình tạo hậu phương vững giúp yên tâm hoàn thành công việc nghiên cứu Cuối xin gửi tới toàn thể bạn bè, đồng nghiệp lời biết ơn chân thành tình cảm tốt đẹp giúp đỡ quý báu mà người dành cho suốt thời gian gian làm việc, học tập, nghiên cứu thực đề tài Tác giả Nguyễn Việt Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương Giới thiệu chung 10 1.1 Giới thiệu chung chất lượng điện 10 1.1.1 Phân loại tượng chất lượng điện .10 1.1.1.1 Quá độ 11 1.1.1.2 Biến đổi điện áp ngắn hạn .12 1.1.1.3 Biến đổi điện áp dài hạn 12 1.1.1.4 Mất cân điện áp 13 1.1.1.5 Biến dạng sóng điện áp 13 1.1.1.6 Dao động điện áp 15 1.1.2 Hiện tượng chớp nháy điện áp 15 1.1.2.1 Định nghĩa tượng chớp nháy điện áp 15 1.1.2.2 Nguyên nhân 16 1.1.2.3 Các ảnh hưởng chớp nháy điện áp 17 1.2 Lý cần giám sát tượng chất lượng điện 18 1.3 Mục tiêu nghiên cứu luận văn 20 Chương Đo lường tượng chớp nháy điện áp .24 (Flicker measurement ) 24 2.1 Các nghiên cứu tượng chớp nháy điện áp 24 2.2 Đo lường tượng chớp nháy điện áp theo tiêu chuẩn IEC 25 2.2.1 Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn IEC IEC 61000-4-15 27 2.2.2 Các khối chức thiết bị đo lường chớp nháy điện áp 28 2.2.2.1 Khối 1: Biến đổi điện áp ( input voltage adaptation ) 29 2.2.2.2 Khối 2: Tách thành phần dao động điện áp ( spuaring multiplier ) ………………………………………………………………… 29 2.2.2.3 Khối 3: Lọc tín hiệu hữu ích ( Filter ) 30 2.2.2.4 Khối : Mô quan hệ mắt-não người ( Non-linear variance estimator ) 32 2.2.2.5 Khối : Khối tính toán thống kê ( statistical calculation block ) 35 Chương Xây dựng khối giám sát tượng chớp nháy điện áp dựa tảng phần mềm Labview .39 3.1 Giới thiệu phần mềm Labview 39 3.2 Xây dựng khối giám sát tượng chớp nháy điện áp Labview 41 Chương Mô kiểm nghiệm đánh giá kết .50 4.1 Phương thức đánh giá khối đo nhấp nháy điện áp xây dựng .50 4.2 Khối tạo tín hiệu thử nghiệm 53 4.3 Kết mô 54 4.3.1 Mô với biên dạng dao động điện áp theo hình sin 54 4.3.2 Mô với biên dạng dao động điện áp theo dạng xung vuông 56 4.4 Kết luận 57 4.5 Đề xuất nghiên cứu tương lai .59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn cao học với đề tài: “Xây dựng khối đo lường, giám sát nhấp nháy điện áp cho thiết bị đo chất lượng điện dựa máy tính nhân” hoàn toàn tác giả tự làm kết chưa công bố tài liệu khác Tác giả có tham khảo số tài liệu ghi mục “Tài liệu tham khảo” Tác giả luận văn Nguyễn Việt Cường DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.1 Phân loại tượng liên quan đến chất lượng điện áp .10 Bảng 1.1.2 Giới hạn độ biến dạng sóng hài điện áp .14 Bảng 1.3.1 So sánh ưu, nhược điểm hai loại thiết bị đo 23 Bảng 2.4.1 Qui định tần số mức độ dao động điện áp chu kỳ hình sin gây giá trị Pinst,max=1 34 Bảng 4.1.1 Đáp ứng thiết bị đo nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động điện áp hình sin (áp dụng với hệ 230V/50Hz) Giá trị đầu khối đo 51 Bảng 4.1.2 Đáp ứng thiết bị đo nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động điện áp xung vuông (áp dụng với hệ 230V/50Hz) Giá trị đầu khối đo 52 Bảng 4.3.1 Kết qủa thử nghiệm với biên dạng dao động hình sin .55 Bảng 4.3.2 Kết qủa thử nghiệm với biên dạng dao động dạng xung vuông 56 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1.1 Dao động điện áp tượng nhấp nháy cường độ sáng thay đổi .16 Hình 1.3.1 Thiết bị đo lường chất lượng điện hãng Fluke 21 Hình 1.3.2 Cấu trúc điển hình thiết bị đo lường ảo dựa tảng PC .22 Hình 1.3.3 Giao diện thiết bị đo lường ảo người sử dụng tự tạo .22 Hình 2.1.1 Ví dụ nhấp nháy điệp áp chu kỳ 25 Hình 2.3.1 Đường cong nhấp nháy điện áp theo tiêu chuẩn IEEE 141 519 27 Hình 2.4.1 Các khâu thiết bị đo lường tượng nhấp nháy điện áp theo tiêu chuẩn IEC .28 Hình 2.4.2 Phương thức tính toán mức độ nhấp nháy điện áp ngắn hạn Pst 36 Hình 2.4.3 Ví dụ giá trị nhấp nháy điện áp ngắn hạn đo góp cấp điện cho lò hồ quang .38 Hình 3.2.1 Sơ đồ khối khối đo lường nhấp nháy điện áp 41 Hình 3.2.2 Giao diện khối đo lường nhấp nháy điện áp máy tính 42 Hình 4.2.1 Giao diện khối tạo dao động điện áp 53 Hình 4.2.2 Dạng sóng điện áp phát kết đo Pinst tương ứng 54 Hình 4.2.3 Đồ thị nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động hình sin …….….55 Hình 4.3.4 Đồ thị nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động hình chữ nhật 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, vấn đề chất lượng điện (CLĐN) ngày thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, sản xuất mà khách hàng công ty điện lực Có nhiều lý kinh tế, kỹ thuật dẫn đến phải nghiên cứu phân tích, đưa giải pháp vấn đề CLĐN Để đưa đánh giá, phân tích CLĐN cần có thiết bị đo lường, giám sát đảm bảo yêu cầu Luận văn lựa chọn việc nghiên cứu xây dựng khối đo lường giám sát tượng nhấp nháy điện áp dựa máy tính nhân Lịch sử nghiên cứu Hiện tượng nhấp nháy điện áp giới nghiên cứu từ lâu (từ năm đầu kỷ 20) tổ chức IEEE IEC đặt tiêu chuẩn để đo lường đánh giá tượng Tại Việt Nam nghiên cứu dừng mức giới thiệu tượng chuẩn đánh giá, nhiên thiếu phân tích chi tiết chuẩn Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu tượng nhấp nháy điện áp (flicker) với nguyên nhân ảnh hưởng tượng Phần luận văn mô tả chi tiết phương pháp đánh giá, đo lường tượng dựa theo tiêu chuẩn IEC xây dựng khối đo lường sử dụng máy tính nhân phần mềm Labview Tóm tắt cô đọng luận điểm Mục tiêu luận văn bao gồm:  Tìm hiểu phân loại các tượng chất lượng điện  Đi sâu nghiên cứu tượng nhấp nháy điện áp: nguyên nhân, ảnh hưởng tượng phương pháp đo lường giám sát theo tiêu chuẩn IEC hành  Xây dựng khối đo lường tượng nhấp nháy điện áp dựa phần mềm Labview, với mục tiêu để biến máy tính nhân thành thiết bị giám sát chất lượng điện Để thực nội dung luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung Giới thiệu khái niệm chất lượng điện tượng chất lượng điện thường gặp Phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng tượng nhấp nháy điện áp tới hệ thống điện thiết bị điện Lý cần giám sát tượng chất lượng điện Chương 2: Đo lường tượng chớp nháy điện áp ( flicker measurement) Đề cập tới nghiên cứu tượng nhấp nháy điện áp, kèm theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 qui định đo lường, đánh giá tượng Chương phân tích chi tiết khối cần xây dựng thực việc đo lường nhấp nháy điện áp Chương 3: Xây dựng khối giám sát tượng nhấp nháy điện áp dựa tảng phần mềm Labview Giới thiệu khái quát đặc điểm phần mềm Labview, mạnh phần mềm việc xây dựng thiết bị đo lường, giám sát dựa tảng máy tính nhân (PC) Sơ đồ chi tiết khối giám sát tượng nhấp nháy điện áp thực phần mềm Labview phân tích cụ thể chương Chương 4: Mô đánh giá kết Thực việc mô nhấp nháy điện áp tín hiệu đầu vào để kiểm tra hoạt động khối đo lường thực Đánh giá kết đề xuất vấn đề cần nghiên cứu tương lai Các đóng góp tác giả Tác giả sâu nghiên cứu làm rõ vai trò chức khâu toàn qui trình đo lường tượng nhấp nháy điện áp theo tiêu chuẩn IEC Đây hướng chưa đề cập tới tài liệu chất lượng điện Việt Nam Thêm vào tác giả xây dựng khối đo lường tượng nhấp nháy điện áp dựa phần mềm Labview với mục đích sử dụng máy tính nhân công cụ đo tượng chất lượng điện Chương Giới thiệu chung 1.1 Giới thiệu chung chất lượng điện Khái niệm chất lượng điện áp dụng vào nhiều tượng điện từ hệ thống điện Việc ứng dụng ngày nhiều thiết bị điện tử làm tăng quan tâm chất lượng điện kèm với xác định thuật ngữ để phân loại tượng chất lượng điện 1.1.1 Phân loại tượng chất lượng điện Theo tiêu chuẩn IEEE 1159 – 1995, tượng điện từ hệ thống điện liên quan đến việc đánh giá chất lượng điện phân loại sau (1): Bảng 1.1.1 Phân loại tượng liên quan đến chất lượng điện áp Phân loại Dải tần Thời gian tồn Biên độ Quá độ Quá độ xung Nanosecond < 50 ns Microsecond 50 ns – ms Milisecond > ms Quá độ dao động Tần số thấp < kHz 0,3 – 50 ms – pu Tần số trung bình – 500 kHz 20 micro giây – pu Tần số cao 0,5 – MHz micro giây – pu Gián đoạn 0,5 – 30 chu kỳ < 0,1 pu Giảm 0,5 – 30 chu kỳ 0,1 – 0,9 pu Tăng 0,5 – 30 chu kỳ 1,1 – 1,8 pu Gián đoạn 30 chu kỳ - s < 0,1 pu Giảm 30 chu kỳ - s 0,1 – 0,9 pu Tăng 30 chu kỳ - s 1,1 – 1,4 pu Biến đổi ngắn hạn Biến đổi tức thời Biến đổi chốc lát Biến đổi tạm thời 10 Các tín hiệu đầu vào/ra: o On- cycle RMS: điện áp hiệu dụng tính theo phương pháp đo chu kỳ o Half- cycle RMS: điện áp hiệu dụng tính theo phương pháp đo nửa chu kỳ  Khối tính toán giá trị nhấp nháy điện áp tức thời (Pinst) Tính toán giá trị nhấp nháy điện áp tức thời (Pinst) theo tiêu chuẩn IEC 61000-415 Chi tiết phần tính toán trình bày mục Error! Reference source not found  Khối tính toán giá trị nhấp nháy điện áp ngắn hạn (Pst) Tính toán giá trị nhấp nháy điện áp ngắn hạn (Pst) khoảng thời gian 10 phút theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 Chi tiết phần tính toán trình bày mục Error! Reference source not found  Khối tính toán giá trị nhấp nháy điện áp dài hạn (Plt) 47 Tính toán giá trị nhấp nháy điện áp dài hạn (Plt) khoảng thời gian theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 Chi tiết phần tính toán trình bày mục Error! Reference source not found  Khối tính toán lặp (While loop) Lặp lại trình tính toán toàn khối bên điều kiện lặp thởi mãn Thông thường điều kiện dừng lặp thao tác bấm nút Stop người sử dụng khâu có lỗi dẫn tới vòng lặp dừng lại (tín hiệu Error out đưa tới làm điều kiện dừng lặp)  Khối tính toán xử lý theo điều kiện Khối bao gồm nhiều khâu nhỏ bên trong, tùy thao điều kiện cho trước mà khối chạy khâu tương ứng Tín hiệu đầu khối tùy thuộc theo điều kiện mà khối nhậnKhối mô tín hiệu đầu vào 48 Khối có nhiệm vụ mô tín hiệu dòng áp đầu vào Khối dùng để thử nghiệm hoạt động sơ đồ thiết bị thu thập, đo dòng & áp thực (phần cứng) bên Khối có khả năng: o Tạo tín hiệu dòng điện điện áp với tần số, độ lớn o Tạo dao động điện áp với dạng dao động hình sin xung vuông o Có thể điều chỉnh biên độ tần số xuất dao động điện áp cách tùy ý 49 Chương Mô kiểm nghiệm đánh giá kết Phương thức đánh giá khối đo nhấp nháy điện áp xây dựng 4.1 Thông thường với thiết bị đo lường qúa trình kiểm nghiệm thực cách so sánh kết với thiết bị tiêu chuẩn có độ xác cao Tuy nhiên hạn chế thiết bị tiêu chuẩn nên khối đo tượng giám sát nhấp nháy điện áp kiểm nghiệm thông qua mô tín hiệu đầu vào Điện áp đầu vào khối đo nhấp nháy điện áp mô với nhiều kịch khác nhau:  Thay đổi độ lớn dao động điện áp  Thay đổi biên dạng dao động điện áp: dao động hình sin dao động dạng xung vuông chu kỳ Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 đưa bảng số liệu tiêu chuẩn cho trường hợp thí nghiệm, kết mô so sánh với kết tiêu chuẩn để làm sở đánh giá làm việc khối đo nhấp nháy điện áp xây dựng Chi tiết trình thử nghiệm sau:  Khối đo giá trị nhấp nháy điện áp tức thời (Pinst) thử nghiệm với dao động điện áp theo xung vuông hình sin chu kỳ  Thay đổi biên độ dao động điện áp tần số thay đổi ghi lại kết tương xứng với cặp giá trị đầu vào Các cặp giá trị biên độ tần số chọn theo giá trị qui định trước tiêu chuẩn  So sánh kết với tiêu chuẩn qui định sai số không ±5% (theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15) với biên dạng dao động hình sin  Tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 đưa nhiều cặp điểm thử nghiệm, nhiên giá trị bắt buộc phải thử nghiệm in đậm, cặp giá trị khác tùy chọn 50 Bảng 4.1.1 Đáp ứng thiết bị đo nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động điện áp xung hình sin (áp dụng với hệ 230V/50Hz) Giá trị đầu khối đo Tần số dao động (Hz) Biên độ dao động % ( U/U) 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.8 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 18.0 19.0 20.0 21.0 22.0 23.0 24.0 25.0 33.33 2.325 1.397 1.067 0.879 0.747 0.645 0.564 0.497 0.442 0.396 0.357 0.325 0.300 0.280 0.265 0.256 0.250 0.254 0.261 0.271 0.283 0.298 0.314 0.351 0.393 0.438 0.486 0.537 0.590 0.646 0.704 0.764 0.828 0.894 0.964 1.037 2.128 51 Bảng 4.1.2 Đáp ứng thiết bị đo nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động điện áp xung vuông (áp dụng với hệ 230V/50Hz) Giá trị đầu khối đo Tần số dao động (Hz) Biên độ dao động % ( U/U) 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.8 9.5 10.0 10.5 11.0 11.5 12.0 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 18.0 19.0 20.0 21.0 21.5 22.0 23.0 24.0 25.0 25.5 28.0 30.5 33.33 0.509 0.467 0.429 0.398 0.370 0.352 0.342 0.332 0.312 0.291 0.268 0.248 0.231 0.216 0.207 0.199 0.196 0.199 0.203 0.212 0.222 0.233 0.245 0.272 0.308 0.341 0.376 0.411 0.446 0.497 0.553 0.585 0.592 0.612 0.680 0.743 0.764 0.806 0.915 0.847 1.671 52 4.2 Khối tạo tín hiệu thử nghiệm Khối có nhiệm vụ mô tín hiệu dòng áp đầu vào Khối dùng để thử nghiệm hoạt động sơ đồ thiết bị thu thập, đo dòng & áp thực (phần cứng) bên Khối có khả năng: o Tạo tín hiệu dòng điện điện áp với tần số, độ lớn o Tạo dao động điện áp với dạng dao động hình sin xung vuông o Có thể điều chỉnh biên độ tần số xuất dao động điện áp cách tùy ý Giao diện tùy chỉnh cho phép khối tạo tín hiệu thử nghiệm thể Hình 4.2.1 Hình 4.2.1 Giao diện khối tạo dao động điện áp Hình 4.2.2 thể dạng sóng tín hiệu kết đo giá trị nhấp nháy điện áp tức thời ứng với trường hợp đầu vào tham số sau đây:  Điện áp: 230V  Biên độ dao động điện áp: = 0.402 53  Tần số dao động điện áp: 16.5 Hz Biên dạng dao động điện áp: xung vuông Hình 4.2.2 Dạng sóng điện áp phát kết đo Pinst tương ứng 4.3 Kết mô 4.3.1 Mô với biên dạng dao động điện áp theo hình sin Bảng 4.3.1 thể kết thử nghiệm với biên dạng dao động điện áp hình sin Theo tiêu chuẩn IEC tất cặp giá trị thử nghiệm phải cho kết Pinst=1 với sai số cho phép không ±5% 54 Bảng 4.3.1 Kết qủa thử nghiệm với biên dạng dao động hình sin Biên độ dao Lần thử Tần số dao động Giá trị nghiệm động (Hz) V (%) V Pinst 0.5 2.325 1.5 Sai số (%) Giá trị Pst 0.977 2.3 0.709 1.067 0.950 0.697 0.645 0.982 1.8 0.700 0.396 0.996 0.4 0.702 0.280 0.992 0.8 0.703 8.8 0.25 0.997 0.3 0.704 11 0.283 0.987 1.3 0.702 14 0.393 0.991 0.9 0.704 17 0.537 0.993 0.7 0.704 10 20 0.704 0.998 0.2 0.705 11 23 0.894 0.988 1.2 0.705 12 25 1.037 0.990 0.706 13 33.33 2.128 0.995 0.5 0.705 Sai số (%) 0 10 12 Tần số dao động (Hz) Hình 4.3.3 Đồ thị nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động hình sin 55 14 4.3.2 Mô với biên dạng dao động điện áp theo dạng xung vuông Bảng 4.3.2 thể kết thử nghiệm với biên dạng dao động điện áp hình xung vuông Bảng 4.3.2 Kết qủa thử nghiệm với biên dạng dao động dạng xung vuông Biên độ dao Lần thử Tần số dao động Giá trị nghiệm động (Hz) V (%) V Pinst 0.5 0.509 2 Sai số (%) Giá trị Pst 0.971 0.706 0.398 0.980 0.705 3.5 0.342 0.975 2.5 0.704 0.291 0.994 0.6 0.706 0.216 0.985 1.5 0.708 8.8 0.196 0.995 0.5 0.704 11 0.233 0.997 0.3 0.702 13 0.272 0.982 1.8 0.701 15 0.341 0.980 0.709 10 18 0.446 0.994 0.6 0.700 11 21.5 0.592 0.987 1.3 0.701 12 23 0.680 0.986 1.4 0.710 13 25 0.764 0.990 0.1 0.701 14 28 0.915 0.986 1.4 0.702 15 30.5 0.847 0.985 1.5 0.704 16 33.33 1.671 0.987 1.3 0.712 56 3.5 Sai số (%) 2.5 1.5 0.5 0 10 15 20 25 30 35 Tần số dao động (Hz) Hình 4.3.4 Đồ thị nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động hình chữ nhật Nhận xét Kết mô kiểm nghiệm với giá trị đầu vào tiêu chuẩn cho thấy đầu khối đo lường đảm bảo sai số giới hạn cho phép, kết luận khối đo lường chớp nháy điện áp xây dựng đạt yêu cầu độ xác Tuy nhiên mô bỏ qua sai số thiết bị biến đổi đầu vào (các biến điện áp, chuyển đổi A/D) nên thực tế sai số khác 4.4 Kết luận Hiện tượng nhấp nháy điện áp đánh giá tượng chất lượng điện khó đo lường nhất, điều mức độ cảm nhận nhấp nháy điện áp khác người Nhấp nháy điện áp đo theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15, tiêu chuẩn miêu tả khâu cần thực để đảm bảo mô lại quan hệ mắt người não quan sát nhấp nháy ánh sáng Tuy nhiên nhiều hạn chế xét đến ảnh hưởng sóng hài điện nên mô hình cần phải có hiệu chỉnh tương lai 57 Luận văn tóm tắt vấn đề nhấp nháy điện áp, nguyên nhân ảnh hưởng tượng Đồng thời phân tích chi tiết khâu đo lường nhấp nháy điện áp, phần có thể sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác tài liệu tiếng Việt lĩnh vực Khối đo lường nhấp nháy điện áp xây dựng dựa tảng phần mềm Labview dựa theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 Khối đo lường nhấp nháy điện áp nguyên tắc thực phần mềm phù hợp khác (PSCAD, Simulink, EMTP…), nhiên phần mềm Labview có ưu điểm chỗ cho phép biến máy tính nhân thành thiết bị đo lường ảo Ưu điểm thiết bị đo lường ảo thể khả tùy biến chức năng, khả lưu trữ cao, khả cho phép truy cập từ xa qua Internet…Tuy nhiên luận văn hạn chế việc tiếp cận phần cứng (bo mạch thu thập liệu A/D) nên kết dừng mức mô chưa thực việc kết nối trực tiếp với tín hiệu dòng áp thực từ bên Khối đo lường nhấp nháy điện áp thử nghiệm theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15, tiêu chuẩn rõ cặp giá trị để thử nghiệm thiết bị đồng thời nêu sai số cho phép Tuy nhiên tiêu chuẩn đưa điều kiện thí nghiệm lý tưởng theo lý thuyết với biên dạng biến đổi điện áp hình sin xung vuông lý tưởng Trong thực tế, dao động điện áp hay nhấp nháy điện áp bị gây nhiều yếu tố khác, nhiều nguồn lúc, khó để đánh giá làm việc thiết bị điều kiện thực Khối đo lường chớp nháy điện áp thử nghiệm với cặp giá trị theo qui định kết thử nghiệm cho thấy sai số nằm phạm vi cho phép theo tiêu chuẩn 58 4.5 Đề xuất nghiên cứu tương lai Do hạn chế thời gian kinh nghiệm làm việc với phần cứng nên tác giả chưa thử nghiệm với tín hiệu điện áp đo lường thực Các nghiên cứu tương lai đề xuất tiến hành theo hai hướng sau:  Kết nối bo mạch thu thập liệu thực vào máy tính để thử nghiệm điều kiện thực tế  Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố khác tới độ xác mô hình thiết bị đo theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 Các yếu tố ảnh hưởng khác sóng hài, biên dạng dao động điện áp không đồng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Surya Santoso, Mark F McGranaghan, Roger C Dugan, H Wayne Beaty Electrical Power Systems Quality s.l : Mc Graw-Hill, 2004 Moreno-Muñoz, Antonio Power Quality: Mitigation Technologies in a Distributed Environment s.l : Springer, 2007 S Sumathi, P Surekha LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems s.l : Springer, 2007 D Blume, J Schlabbach and T Stephanblome Voltage Quality in Electrical Power Systems s.l : IET, 2001 Smith, Jeff W Voltage Flicker Primer s.l : IEEE SCC 21 P1547 Working Group, 1999 IEC IEC 61000-4-30 Testing and measurement techniques – Power quality measurement methods 2008 Flickermeter Design in Lab View Šlezingr, Jan 2007 Basic Characteristics of IEC Flickermeter Processing Jarosław Majchrzak, GrzegorzWiczynski s.l : Hindawi Publishing Corporation, 2012 J.J Gutierrez, J Ruiz, A Lazkano and L.A Leturiondo Measurement of Voltage Flicker: Application to Grid-connected Wind Turbines Advances in Measurement Systems 2010 10 Bien, Zbigniew Hanzelka & Andrzej Voltage Disturbances: Flicker Measurement s.l : Copper Development Association 11 Power System Flicker Analysis and Numeric Flicker Meter Emulation X Yang, M Kratz s.l : PowerTech07, 2007 60 12 Cai, Rong Flicker Interaction Studies and Flickermeter Improvement 2009 13 Low cost virtual flickermeter Dimchev, V., et al s.l : Instrumentation and Measurement Technology Conference, 2012 14 Hải, Nguyễn Bá Lập Trình trình độ LabVIEW s.l : NXB Đại học Quốc gia TPHCM , 2011 61 ... văn xây dựng khối giám sát chất lượng điện áp, cụ thể tượng nhấp nháy điện áp (Flicker) dựa phần mềm Labview Khối giám sát tượng nhấp nháy điện áp cho phép biến máy tính trở thành thiết bị đo. .. đặt thiết bị  Giám sát chất lượng điện lưới điện Lý cần thiết cho việc giám sát chất lượng điện lưới điện hoàn toàn tương tự với việc giám sát thiết bị Ngoài thêm lý khác như:  Giám sát chất lượng. .. pháp đo lường giám sát theo tiêu chuẩn IEC hành  Xây dựng khối đo lường tượng nhấp nháy điện áp dựa phần mềm Labview, với mục tiêu để biến máy tính cá nhân thành thiết bị giám sát chất lượng điện

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Surya Santoso, Mark F. McGranaghan, Roger C. Dugan, H. Wayne Beaty. Electrical Power Systems Quality. s.l. : Mc Graw-Hill, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electrical Power Systems Quality
2. Moreno-Muủoz, Antonio. Power Quality: Mitigation Technologies in a Distributed Environment. s.l. : Springer, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Quality: Mitigation Technologies in a Distributed Environment
3. S. Sumathi, P. Surekha. LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems. s.l. : Springer, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems
4. D. Blume, J. Schlabbach and T. Stephanblome. Voltage Quality in Electrical Power Systems. s.l. : IET, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage Quality in Electrical Power Systems
5. Smith, Jeff W. Voltage Flicker Primer. s.l. : IEEE SCC 21 P1547 Working Group, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage Flicker Primer
6. IEC. IEC 61000-4-30 Testing and measurement techniques – Power quality measurement methods. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEC 61000-4-30 Testing and measurement techniques – Power quality measurement methods
7. Flickermeter Design in Lab View. Šlezingr, Jan. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flickermeter Design in Lab View
8. Basic Characteristics of IEC Flickermeter Processing. Jarosław Majchrzak, GrzegorzWiczynski. s.l. : Hindawi Publishing Corporation, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Characteristics of IEC Flickermeter Processing
9. J.J. Gutierrez, J. Ruiz, A. Lazkano and L.A. Leturiondo. Measurement of Voltage Flicker: Application to Grid-connected Wind Turbines. Advances in Measurement Systems. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Measurement Systems
10. Bien, Zbigniew Hanzelka &amp; Andrzej. Voltage Disturbances: Flicker Measurement . s.l. : Copper Development Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage Disturbances: Flicker Measurement
11. Power System Flicker Analysis and Numeric Flicker Meter Emulation . X. Yang, M. Kratz. s.l. : PowerTech07, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Flicker Analysis and Numeric Flicker Meter Emulation
12. Cai, Rong. Flicker Interaction Studies and Flickermeter Improvement. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flicker Interaction Studies and Flickermeter Improvement
13. Low cost virtual flickermeter. Dimchev, V., et al. s.l. : Instrumentation and Measurement Technology Conference, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low cost virtual flickermeter
14. Hải, Nguyễn Bá. Lập Trình trình độ cơ bản LabVIEW . s.l. : NXB Đại học Quốc gia TPHCM , 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập Trình trình độ cơ bản LabVIEW
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w