1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Xây dựng thiết bị đo lường, giám sát chất lượng điện năng dựa trên máy tính cá nhân

145 525 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 5,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Sỹ Chương XÂY DỰNG THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG, GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG DỰA TRÊN MÁY TÍNH CÁ NHÂN Chuyên ngành : Kỹ thuật điện LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC T.S Nguyễn Xuân Tùng Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài: “Xây dựng thiết bị đo lường, giám sát chất lượng điện dựa máy tính cá nhân” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả có tham khảo số tài liệu ghi mục “Tài liệu tham khảo” luận văn Tác giả Nguyễn Sỹ Chương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Xuân Tùng, giảng viên Bộ môn Hệ thống điện – Viện Điện – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Viện Đào tạo Sau đại học, Viện Điện, thư viện Tạ Quang Bửu, giảng viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội hướng dẫn khóa học hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới cán hành Viện Điện Viện Đào tạo Sau đại học giúp đỡ trình học tập trường Để có ngày hôm không nhắc đến công ơn, tình cảm người thân gia đình tạo hậu phương vững giúp yên tâm hoàn thành công việc nghiên cứu Cuối xin gửi tới toàn thể bạn bè đồng nghiệp lời biết ơn chân thành tình cảm tốt đẹp giúp đỡ quý báu mà người dành cho suốt thời gian gian làm việc, học tập, nghiên cứu thực đề tài Nguyễn Sỹ Chương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhu cầu giám sát chất lượng điện (CLĐN) ngày tăng dây chuyền, thiết bị công nghiệp ngày phụ thuộc vào chất lượng nguồn điện cung cấp Các thiết bị giám sát chất lượng điện chuyên dụng chế tạo với mục đích sử dụng cụ thể, người sử dụng khả điều chỉnh, mở rộng tính cho thiết bị Mặc khác dung lượng lưu trữ thiết bị thường bị hạn chế, giá thành cao, không phù hợp để triển khai lắp đặt diện rộng Thiết bị đo lường dựa tảng máy tính cá nhân có ưu điểm tính thiết bị người sử dụng tự lập trình tạo ra, dung lượng lưu trữ phụ thuộc vào dung lượng máy tính Tốc độ xử lý thiết bị đo lường ảo cải thiện đáng kể vi xử lý máy tính có tốc độ cao, lực xử lý vượt trội so với vi xử lý dùng thiết bị chuyên dụng Ngoài loại thiết bị có cho phép truy cập giám sát từ xa, phù hợp triển khai diện rộng Nội dung luận văn sâu nghiên cứu, phân tích xây dựng phần mềm đo lường chất lượng điện tảng máy tính cá nhân Với phần mềm xây dựng máy tính cá nhân hoàn toàn sử dụng thiết bị đo lường, giám sát chất lượng điện năng, với khả tùy biến cao Lịch sử nghiên cứu Việc sử dụng máy tính để thực nhiệm vụ đo lường nghiên cứu giới, đặc biệt với trợ giúp phần mềm Labview Tại Việt Nam nghiên cứu thiết bị đo lường ảo (virtual instrument - VI) máy tính giới thiệu nhiều, nhiên sử dụng máy tính Labview để thiết kế thiết bị đo chất lượng điện hoàn toàn chưa có tài liệu tham khảo đề cập tới Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn nghiên cứu tổng thể phương thức giám sát phân loại CLĐN với nguyên nhân ảnh hưởng tượng này, phân tích tiêu chuẩn đo lường đánh giá CLĐN Phần luận văn mô tả chi tiết phương pháp đánh giá, đo lường tượng dựa theo tiêu chuẩn IEC, xây dựng khối đo lường giám sát CLĐN (sụt áp, cân điện áp, sóng hài điện áp, nhấp nháy điện áp, …) dựa tảng phần mềm LabVIEW Kiểm nghiệm đánh giá hoạt động khối đo lường CLĐN dựa máy tính Tóm tắt cô đọng luận điểm Mục tiêu luận văn bao gồm:  Tìm hiểu phân loại các tượng CLĐN, nguyên nhân ảnh hưởng tượng  Đi sâu nghiên cứu phân tích tiêu chuẩn đo lường đánh giá CLĐN phương pháp đo lường giám sát CLĐN theo tiêu chuẩn IEC hành  Xây dựng khối đo lường giám sát CLĐN dựa tảng phần mềm Labview, với mục tiêu để biến máy tính cá nhân thành thiết bị giám sát CLĐN  Kiểm nghiệm đánh giá hoạt động khối đo lường chất lượng điện áp dựa máy tính Để thực nội dung luận văn chia làm chương sau: Chương 1: Giới thiệu chung Giới thiệu khái niệm CLĐN tượng chất lượng điện thường gặp Phân tích nguyên nhân, ảnh hưởng CLĐN tới hệ thống điện thiết bị điện Lý cần giám sát tượng CLĐN Chương 2: Phân tích tiêu chuẩn đo lường đánh giá chất lượng điện áp Hệ thống điện Đề cập tới nghiên cứu phương pháp đo tổng hợp giá trị đo sử dụng đo lường đại lượng CLĐN theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-30: 2008 Phân tích tượng nhấp nháy điện áp, kèm theo tiêu chuẩn IEC 610004-15 qui định đo lường đánh giá tượng Đồng thời phân tích chi tiết khối cần xây dựng thực việc đo lường nhấp nháy điện áp Nghiên cứu tiêu chuẩn EN50160 sử dụng để đánh giá CLĐN Chương 3: Xây dựng khối đo lường, giám sát CLĐN dựa tảng phần mềm Labview Giới thiệu khái quát đặc điểm phần mềm Labview, mạnh phần mềm việc xây dựng thiết bị đo lường, giám sát dựa tảng máy tính cá nhân (PC) Sơ đồ chi tiết khối giám sát CLĐN thực phần mềm Labview phân tích cụ thể chương Chương 4: Kiểm nghiệm đánh giá hoạt động khối đo CLĐN dựa máy tính Tiến hành thử nghiệm phòng thí nghiệm để kiểm tra độ tin cậy đo lường CLĐN phần mềm LabVIEW Thực việc mô tượng CLĐN (sụt áp, cân điện áp, sóng hài điện áp, nhấp nháy điện áp, …) tín hiệu đầu vào để kiểm tra hoạt động khối đo lường thực Đánh giá kết đề xuất vấn đề cần nghiên cứu tương lai Chương 5: Kết luận hướng nghiên cứu tương lai Các đóng góp tác giả  Tác giả sâu nghiên cứu làm rõ vai trò chức khâu toàn qui trình đo lường tượng CLĐN theo tiêu chuẩn IEC Đây hướng chưa đề cập tới tài liệu CLĐN Việt Nam Thêm vào đó, tác giả xây dựng khối đo lường tượng CLĐN dựa phần mềm Labview với mục đích sử dụng máy tính cá nhân công cụ đo tượng CLĐN MỤC LỤC Chương mục Trang LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 DANH MỤC HÌNH VẼ 12 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TÁC GIÁM SÁT VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG CHẤT LƯỢNG ĐIỆN NĂNG .16 1.1 Lý cần giám sát tượng CLĐN .16 1.2 Mục tiêu nghiên cứu luận văn .18 1.3 Giới thiệu chung tượng CLĐN 21 1.3.1 Phân loại CLĐN 21 1.3.2 Sóng hài hệ thống điện: định nghĩa, nguyên nhân ảnh hưởng23 1.3.3 Sụt áp ngắn hạn: định nghĩa, nguyên nhân ảnh hưởng 29 1.3.4 Mất cân điện áp, dòng điện hệ thống điện: định nghĩa, nguyên nhân ảnh hưởng 32 1.3.5 Hiện tượng chớp nháy điện áp 36 CHƯƠNG PHÂN TÍCH CÁC TIÊU CHUẨN ĐO LƯỜNG, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 39 2.1 Mục đích sử dụng tiêu chuẩn đo lường, đánh giá chất lượng điện áp .39 2.2 Tiêu chuẩn IEC 61000-4-30:2008 áp dụng việc đo lường tượng CLĐN 39 2.2.1 Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn 39 2.2.2 Các phương pháp đo tổng hợp giá trị đo sử dụng đo lường đại lượng CLĐN 40 2.2.3 Các qui định theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-30:2008 liên quan tới việc đo lường đại lượng CLĐN 43 2.3 Giới thiệu tiêu chuẩn EN50160 sử dụng để đánh giá CLĐN 46 2.3.2 2.4 Các qui định theo tiêu chuẩn EN50160 48 Đo lường tượng chớp nháy điện áp (Flicker measurement) 51 2.4.1 Các nghiên cứu tượng chớp nháy điện áp 52 2.4.2 Đo lường tượng chớp nháy điện áp theo tiêu chuẩn IEC 61000-4- 15 53 CHƯƠNG XÂY DỰNG KHỐI ĐO LƯỜNG, GIÁM SÁT CLĐN DỰA TRÊN NỀN TẢNG PHẦN MỀM LABVIEW 65 3.1 Giới thiệu phần mềm Labview 65 3.2 Xây dựng khối đo lường giám sát CLĐN Labview 67 3.2.1 Sơ đồ tổng thể khối đo lường CLĐN .67 3.2.2 Diễn giải chi tiết khối .70 CHƯƠNG MÔ PHỎNG KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA KHỐI ĐO CLĐN DỰA TRÊN MÁY TÍNH 82 4.1 Phương thức đánh giá độ xác khối đo CLĐN xây dựng 82 4.2 Kiểm tra đối chứng khối đo lường CLĐN với máy sóng Tektronix TDS 1001C-EDU 83 4.2.1 Thông số kỹ thuật phát nguồn áp phát tín hiệu chuẩn .83 4.2.2 Các bước thử nghiệm đối chứng kết 84 4.3 Kiểm tra đánh giá khối đo lường CLĐN phần mềm LabVIEW với tín hiệu mô máy tính .103 4.3.1 Các bước tiến hành .103 4.3.2 Khối tạo tín hiệu mô thử nghiệm máy tính .103 4.3.3 Phương thức đánh giá chi tiết khối đo CLĐN xây dựng .107 4.4 Kết mô 112 4.4.1 Kịch 1: Tạo tín hiệu dòng áp cân & sóng hài 112 4.4.2 Kịch 2: Tạo tín hiệu dòng áp cân & có sóng hài với thành phần sóng hài thay đổi khác pha 114 4.4.3 Kịch 3: Tạo tín hiệu dòng áp không cân & có sóng hài với thành phần sóng hài thay đổi khác pha 122 4.4.4 Kịch 4: Tạo sụt áp & áp để kiểm tra khâu phát sụt áp áp .126 4.4.5 Kịch 5: Tạo chớp nháy điện áp 134 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 141 5.1 Kết luận 141 5.2 Hướng nghiên cứu tương lai 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 265.888 Swell 0.49979 265.888 Swell 0.49979 265.888 Swell 0.50313 194.492 0.52 Swell 0.5 0.04 264.5 0.52 Swell 0.5 0.04 264.5 0.52 Swell 0.5 0.63 Sag/Dip 0.49021 130 264.5 1.96 194.492 Sag/Dip 0.50021 0.04 194.492 Sag/Dip 0.50021 0.04 194.492 Sag/Dip 0.50354 265.888 Swell 0.48979 131 0.71 264.5 0.52 Swell 0.5 2.04 265.888 Swell 0.49979 265.888 Swell 0.49979 265.888 Swell 0.50313 194.492 0.52 Swell 0.5 0.04 264.5 0.52 Swell 0.5 0.04 264.5 0.52 Swell 0.5 0.63 Sag/Dip 0.49021 132 264.5 1.96 194.492 Sag/Dip 0.50021 0.04 194.492 Sag/Dip 0.50021 0.04 194.492 Sag/Dip 0.50354 265.888 Swell 0.48979 133 0.71 264.5 0.52 Swell 0.5 2.04 265.888 Swell 264.5 0.52 Swell 0.5 0.04 264.5 0.52 Swell 0.5 0.04 264.5 0.52 Swell 0.5 0.63 0.49979 265.888 Swell 0.49979 265.888 Swell 0.50313 d) Đánh giá kết thử nghiệm Thông qua bảng kết thử nghiệm ta nhận thấy hầu hết sai số đo lường khối đo lường CLĐN phần mềm LabVIEW nhỏ 1%, đạt tiêu chuẩn sai số cho phép thiết bị kiểm định mẫu Như vậy, khối đo lường CLĐN phần mềm LabVIEW đảm bảo đo lường xác thông số tượng CLĐN kịch 4.4.5 Kịch 5: Tạo chớp nháy điện áp Tạo chớp nháy điện áp (flicker) đo nhằm kiểm tra khâu đo chớp nháy điện áp mà khối đo lường ghi nhận 134 a) Mô với biên dạng dao động điện áp theo hình sin ghi lại kết đo (i)  Thiết lập tín hiệu mô (xem Hình 4.4.13) Cài đặt tần số, giá trị cho điện áp dòng điện tham chiếu khối phát tín hiệu mô (Simulated Signal Generation);  Cài đặt tỷ lệ, góc pha, bậc sóng hài cho điện áp dòng điện tham chiếu; đồng thời cho sóng hài điện áp dòng điện pha  Cài đặt thông số dao động chớp nháy điện áp: o Bật chức tạo chớp nháy điện áp: (Votage Sag/Swell/Dip ON) o Đặt tần số chớp nháy điện áp (Occurrence frequency) cho giá trị Pinst 1, ví dụ = 25 Hz o Chọn biên độ dạng sóng điện áp (Voltage deviation dV/V[%]) ứng với tần số chớp nháy cho giá trị Pinst =1, ví dụ dV/V = 1.037% o Chọn biên dạng sóng dao động điện áp (Fluctuation shape): Hình sin (sinusoidal) Hình 4.4.13 Tín hiệu mô tạo phần mềm Labview cho kịch (Nhấp nháy điện áp) 135 (ii) Chạy khối phát tín hiệu mô lưu lại kết đo Khởi động khối phát tín hiệu mô ta thu kết khối đo lường CLĐN Hình 4.4.13 ta thu kết Hình 4.4.14 Bảng 4.4.4 Hình 4.4.14 (iii) Dạng sóng điện áp phát kết đo Pinst tương ứng với kịch (Fliker theo dạng hình sin) Kết mô thu Căn tín hiệu mô phát ra, kết hợp với kết đo ta lập bảng so sánh để tính sai số đo lường khối đo CLĐN nhằm đánh giá độ xác phần mềm LabVIEW với kịch Bảng 4.4.4 thể kết thử nghiệm với biên dạng dao động điện áp hình sin Theo tiêu chuẩn IEC tất cặp giá trị thử nghiệm phải cho kết Pinst=1 với sai số cho phép không ±5% 136 Bảng 4.4.4 Kết qủa thử nghiệm chớp nháy điện áp với biên dạng dao động hình sin Tần số Biên độ dao động Giá trị (Hz) V (%) V Pinst 0.5 2.325 1.5 Lần thử Sai số (%) Giá trị Pst 0.991 0.9 0.709 1.067 0.996 0.4 0.697 0.645 0.998 0.2 0.700 0.396 0.702 0.280 0.703 8.8 0.25 0.999 0.1 0.704 11 0.283 1.001 0.1 0.702 14 0.393 1.001 0.1 0.704 17 0.537 1.001 0.1 0.704 10 20 0.704 0.2 0.705 11 23 0.894 1.002 0.2 0.705 12 25 1.037 0.706 13 33.33 2.128 0.705 nghiệm dao động 137 Sai số (%) 0 10 15 20 25 30 35 Tần số dao động (Hz) Hình 4.4.15 Đồ thị nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động hình sin b) Mô với biên dạng dao động điện áp theo dạng xung vuông (i) Thiết lập tín hiệu mô Ta cài đặt tín hiệu mô phát Hình 4.4.13 Chỉ thay đổi dạng dao động chớp nháy điện áp dạng xung vuông (Rectangular) sau: Cho chạy khối phát tín hiệu mô ta thu kết Hình 4.4.16 Bảng 4.4.5 138 Hình 4.4.16 Dạng sóng điện áp phát kết đo Pinst tương ứng với kịch (Fliker theo dạng xung vuông) Kêt mô thu (ii) Bảng 4.4.5 thể kết thử nghiệm với biên dạng dao động điện áp hình xung vuông Bảng 4.4.5 Kết qủa thử nghiệm chớp nháy điện áp với biên dạng dao động dạng xung vuông Lần thử nghiệm Tần số dao động (Hz) Biên độ dao động Giá trị Pinst Sai số (%) Giá trị Pst 0.5 0.509 0.992 0.8 0.706 2 0.398 0.995 0.5 0.705 3.5 0.342 0.998 0.2 0.704 0.291 0.706 0.216 0.998 0.2 0.708 V (%) V 139 8.8 0.196 0.704 11 0.222 0.702 13 0.272 1.008 0.8 0.701 15 0.341 1.005 0.5 0.709 10 18 0.446 0.996 0.4 0.700 11 21.5 0.592 0.993 0.7 0.701 12 23 0.680 0.999 0.1 0.710 13 25 0.764 0.701 14 28 0.915 1.001 0.1 0.702 15 30.5 0.847 0.704 16 33.33 1.671 0.998 0.2 0.712 Sai số (%) 0 10 15 20 25 30 35 Tần số dao động (Hz) Hình 4.4.17 Đồ thị nhấp nháy điện áp với biên dạng dao động hình chữ nhật Nhận xét: Kết mô kiểm nghiệm với giá trị đầu vào tiêu chuẩn cho thấy đầu khối đo lường đảm bảo sai số giới hạn cho phép, kết luận khối đo lường chớp nháy điện áp xây dựng đạt yêu cầu độ xác Tuy nhiên mô bỏ qua sai số thiết bị biến đổi đầu vào (các biến điện áp, chuyển đổi A/D) nên thực tế sai số khác 140 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 5.1 Kết luận Luận văn nghiên cứu tượng CLĐN, tập trung chủ yếu vào sụt áp, cân điện áp, nhấp nháy điện áp sóng hài hệ thống điện Các nguyên nhân gây tượng CLĐN, ảnh hưởng chúng đến thiết bị hệ thống điện phân tích chi tiết Các tiêu chuẩn đo lường đánh giá mức độ chất lượng điện giới thiệu Các tiêu chuẩn làm rõ phương thức để đo tượng chất lượng điện giá trị hiệu dụng điện áp, dòng điện, mức độ cân bằng, sóng hài, sụt áp áp ngắn hạn…Đồng thời rõ phương thức để đo lường tích lũy đại lượng theo khoảng thời gian khác nhau, phục vụ cho việc đánh giá cụ thể Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng điện khuyến cáo sử dụng để thiết lập thông số cho thiết bị đo lường sử dụng sở đàm phán hợp đồng mua bán điện Hiện tượng nhấp nháy điện áp tượng CLĐN phức tạp khó để đánh giá xác giới thiệu cụ thể Luận văn tóm tắt vấn đề nhấp nháy điện áp, nguyên nhân ảnh hưởng tượng Đồng thời phân tích chi tiết khâu đo lường nhấp nháy điện áp, phần có thể sử dụng tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác tài liệu tiếng Việt lĩnh vực Khối đo lường nhấp nháy điện áp xây dựng dựa theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15 thử nghiệm thông qua tín hiệu mô theo tiêu chuẩn IEC 61000-4-15, tiêu chuẩn rõ cặp giá trị để thử nghiệm thiết bị đồng thời nêu sai số cho phép Tuy nhiên tiêu chuẩn đưa điều kiện thí nghiệm lý tưởng theo lý thuyết với biên dạng biến đổi điện áp hình sin xung vuông lý tưởng Trong thực tế, dao động điện áp hay nhấp nháy điện áp bị gây nhiều yếu tố khác, nhiều nguồn lúc, khó 141 để đánh giá làm việc thiết bị điều kiện thực Việc sử dụng tín hiệu mô để thử nghiệm khó khăn mặt thiết bị phòng thí nghiệm muốn tạo tín hiệu điện áp có điều biên Các khối đo chất lượng điện kiểm chứng độ xác thông qua so sánh kết đo tín hiệu với máy sóng phóng thí nghiệm Kết kiểm nghiệm cho thấy sai số nhỏ hoàn toàn tin cậy độ xác tính toán xử lý khối đo máy tính Ngoài để kiệm nghiệm hết chức khối đo luận văn đề xuất sử dụng tín hiệu mô (sau độ xác kiểm chứng), kết thử nghiệm với tín hiệu mô cho thấy sai số gần bỏ qua nằm phạm vi cho phép theo tiêu chuẩn 5.2 Hướng nghiên cứu tương lai Luận văn dừng mức nghiên cứu xây dựng khối đo lường CLĐN tượng CLĐN bản, nhiên nhiều tượng khác lập trình đưa thêm vào khối đo tương lai Do hạn chế thời gian kinh nghiệm làm việc với phần cứng nên tác giả chưa xây dựng khâu biến đổi A/D đầu vào, đầu đo dòng điện điện áp để biến máy tính thành thiết bị đo lường hoàn chỉnh Các nghiên cứu tương lai đề xuất tiến hành theo hai hướng sau:  Kết nối bo mạch thu thập liệu thực vào máy tính để thử nghiệm đánh giá thêm sai số khâu A/D cảm biến dòng áp đầu vào gây  Sử dụng phần mềm Labview máy tính phát tín hiệu chuẩn để nghiên cứu tượng nhấp nháy điện áp tín hiệu điện áp phát thực 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO Moreno-Muñoz, Antonio Power Quality: Mitigation Technologies in a Distributed Environment s.l : Springer, 2007 S Sumathi, P Surekha LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems s.l : Springer, 2007 D Blume, J Schlabbach and T Stephanblome Voltage Quality in Electrical Power Systems s.l : IET, 2001 Smith, Jeff W Voltage Flicker Primer s.l : IEEE SCC 21 P1547 Working Group, 1999 IEC IEC 61000-4-30 Testing and measurement techniques – Power quality measurement methods 2008 Flickermeter Design in Lab View Šlezingr, Jan 2007 Basic Characteristics of IEC Flickermeter Processing Jarosław Majchrzak, GrzegorzWiczynski s.l : Hindawi Publishing Corporation, 2012 J.J Gutierrez, J Ruiz, A Lazkano and L.A Leturiondo Measurement of Voltage Flicker: Application to Grid-connected Wind Turbines Advances in Measurement Systems 2010 Bien, Zbigniew Hanzelka & Andrzej Voltage Disturbances: Flicker Measurement s.l : Copper Development Association 10 Power System Flicker Analysis and Numeric Flicker Meter Emulation X Yang, M Kratz s.l : PowerTech07, 2007 11 Cai, Rong Flicker Interaction Studies and Flickermeter Improvement 2009 12 Low cost virtual flickermeter Dimchev, V., et al s.l : Instrumentation and Measurement Technology Conference, 2012 13 Hải, Nguyễn Bá Lập Trình trình độ LabVIEW s.l : NXB Đại học Quốc gia TPHCM , 2011 143 14 Ewald Fuchs, Mohammad A S Masoum Power Quality in Power Systems and Electrical Machines s.l : Elsevier Academic Press , 2008 ISBN: 9780123695369 15 Rosa, Francisco C De La Harmonics and Power Systems s.l : CRC Press, 2008 16 Lê Trọng Vinh, Trần Minh Toàn Giáo trình phương pháp tính Matlab s.l : Nhà xuất Bách Khoa, Hà Nội 17 Zubair Ahmed Memon, Mohamm Aslam Uquaili Harmonics Mitigation of Industrial Power System Using Passive Filters Mehran University Research Journal of Engineering & Technology April, 2012, Vol 31, 18 An Investigation on the Selection of Filter Topologies for Passive Filter Applications Alexandre B Nassif, Wilsun Xu, Walmir Freitas 3, s.l : IEEE Transactions on Power Delivery, 2009, Vol 24 144 ... tảng máy tính cá nhân Với phần mềm xây dựng máy tính cá nhân hoàn toàn sử dụng thiết bị đo lường, giám sát chất lượng điện năng, với khả tùy biến cao Lịch sử nghiên cứu Việc sử dụng máy tính. .. Thiết bị giám sát kiểu xách tay (Fluke 434) Thiết bị giám sát kiểu lắp đặt cố định (Fluke 1570) Hình 1.2.1 Thiết bị đo lường CLĐN hãng Fluke b) Thiết bị giám sát CLĐN dựa máy tính cá nhân Thiết bị. ..LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học với đề tài: Xây dựng thiết bị đo lường, giám sát chất lượng điện dựa máy tính cá nhân kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu, kết

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Moreno-Muủoz, Antonio. Power Quality: Mitigation Technologies in a Distributed Environment. s.l. : Springer, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Quality: Mitigation Technologies in a Distributed Environment
2. S. Sumathi, P. Surekha. LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems. s.l. : Springer, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LabVIEW based Advanced Instrumentation Systems
3. D. Blume, J. Schlabbach and T. Stephanblome. Voltage Quality in Electrical Power Systems. s.l. : IET, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage Quality in Electrical Power Systems
4. Smith, Jeff W. Voltage Flicker Primer. s.l. : IEEE SCC 21 P1547 Working Group, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage Flicker Primer
5. IEC. IEC 61000-4-30 Testing and measurement techniques – Power quality measurement methods. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IEC 61000-4-30 Testing and measurement techniques – Power quality measurement methods
6. Flickermeter Design in Lab View. Šlezingr, Jan. 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flickermeter Design in Lab View
7. Basic Characteristics of IEC Flickermeter Processing. Jarosław Majchrzak, GrzegorzWiczynski. s.l. : Hindawi Publishing Corporation, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Characteristics of IEC Flickermeter Processing
8. J.J. Gutierrez, J. Ruiz, A. Lazkano and L.A. Leturiondo. Measurement of Voltage Flicker: Application to Grid-connected Wind Turbines. Advances in Measurement Systems. 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Advances in Measurement Systems
9. Bien, Zbigniew Hanzelka & Andrzej. Voltage Disturbances: Flicker Measurement . s.l. : Copper Development Association Sách, tạp chí
Tiêu đề: Voltage Disturbances: Flicker Measurement
10. Power System Flicker Analysis and Numeric Flicker Meter Emulation . X. Yang, M. Kratz. s.l. : PowerTech07, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power System Flicker Analysis and Numeric Flicker Meter Emulation
11. Cai, Rong. Flicker Interaction Studies and Flickermeter Improvement. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flicker Interaction Studies and Flickermeter Improvement
12. Low cost virtual flickermeter. Dimchev, V., et al. s.l. : Instrumentation and Measurement Technology Conference, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Low cost virtual flickermeter
13. Hải, Nguyễn Bá. Lập Trình trình độ cơ bản LabVIEW . s.l. : NXB Đại học Quốc gia TPHCM , 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập Trình trình độ cơ bản LabVIEW
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
14. Ewald Fuchs, Mohammad A. S. Masoum. Power Quality in Power Systems and Electrical Machines. s.l. : Elsevier Academic Press , 2008. ISBN: 978- 0123695369 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Power Quality in Power Systems and Electrical Machines
15. Rosa, Francisco C. De La. Harmonics and Power Systems. s.l. : CRC Press, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harmonics and Power Systems
16. Lê Trọng Vinh, Trần Minh Toàn. Giáo trình phương pháp tính và Matlab. s.l. : Nhà xuất bản Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp tính và Matlab
Nhà XB: Nhà xuất bản Bách Khoa
17. Zubair Ahmed Memon, Mohamm Aslam Uquaili. Harmonics Mitigation of Industrial Power System Using Passive Filters. Mehran University Research Journal of Engineering & Technology. April, 2012, Vol. 31, 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mehran University Research Journal of Engineering & Technology
18. An Investigation on the Selection of Filter Topologies for Passive Filter Applications. Alexandre B. Nassif, Wilsun Xu, Walmir Freitas. 3, s.l. : IEEE Transactions on Power Delivery, 2009, Vol. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Investigation on the Selection of Filter Topologies for Passive Filter Applications

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w