Phân tích và dự báo nhu cầu thị trường là một công cụ, một công việc không thể thiếu được trong hoạt động của các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời nó cũng rất cần thiết cho các n
Trang 1Phân tích và dự báo nhu cầu của thị trương về năng
lượng điện việt nam đến năm 2015
Trang 21.1 – Nhu cầu thị trường và tại sao doanh nghiệp phải đầu tư cho dự báo nhu
cầu thị trường 3
1.2 – Dự báo và các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường 7
1.2.1 – Những vấn đề chung của dự báo 7
1.2.2 – Các phương pháp dự báo nhu cầu của thị trường 14
1.2.2.1 – Phương pháp ngoại suy xu thế 14
1.2.2.2 – Phương pháp hệ số tăng trưởng 24
1.2.2.3 – Phương pháp phân tích tương quan hồi quy 26
1.2.2.4 – Phương pháp san bằng mũ 30
1.2.2.5 – Phương pháp ứng dụng phần mềm tin học 35
1.2.2.6– Phương pháp chuyên gia 38
1.2.3 - Đánh giá và cập nhật dự báo 42
Phần II – Thực trạng đáp ứng và thực trạng công tác dự báo nhu cầu của thị Trường về năng lượng điện ở Việt Nam 44
2.1 – Tình hình đáp ứng nhu cầu của thị trường về năng lượng điện của một Số năm gần đây ở Việt Nam 44
2.2 – Thực trạng công tác dự báo nhu cầu thị trường năng lượng điện VN 55
Phần III – Dự báo nhu cầu của thị trường về điện năng đến năm 2015 58
3.1 – Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành công nghiệp đến năm 2015 60
3.1.1 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn 61
3.1.2 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng 64
3.1.3 – Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1 66
3.1.4 – Sử dụng phương pháp cường độ 69
3.1.5 – So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp 71
3.2 – Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành dân dụng đến năm 2015 72
3.2.1 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn 72
3.2.2 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng 75
3.2.3 – Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1 78
3.2.4 – Sử dụng phương pháp cường độ 81
3.2.5 – So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp 84
3.3 – Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành nông lâm đến năm 2015 85
3.3.1 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn 85
3.3.2 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng 88
3.3.3 – Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1 91
3.3.4 – Sử dụng phương pháp cường độ 94
3.3.5 – So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp 97
3.4 – Dự báo điện năng tiêu thụ của ngành thương mại dịch vụ và khác đến năm 2015 98
3.4.1 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ giản đơn 98
3.4.2 – Sử dụng phương pháp san bằng mũ có điều chỉnh xu hướng 101
3.4.3 – Sử dụng phương pháp tương quan hồi quy bậc 1 104
3.4.4 – Sử dụng phương pháp cường độ 107
3.4.5 – So sánh số liệu dự báo từ các phương pháp 110
Kết luận, kiến nghị 115
Trang 3Phần mở đầu
i-Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành chặt chẽ của Chính Phủ, tình hình kinh tế- xã hội nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ, ổn định Năm 2000 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm 1995-2000, cũng là năm đặt tiền đề cho kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội
đất nước 5 năm 2001-2005, đã chứng kiến sự đổi mới mạnh mẽ về các mặt tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thu hút
đầu tư nước ngoài … tạo ra những động lực quan trọng góp phần vào thành công của phát triển kinh tế – xã hội trong cả giai đoạn 2001-2005
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới cũng như sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật, Điện năng trong những thập
kỷ qua có sự phát triển vượt bậc cả về quy mô, chất lượng và công nghệ Tuy nhiên trong những năm gần đây ở nước ta, tình trạng thiếu điện đang diễn ra nghiêm trọng Nếu không có những giải pháp đồng bộ thì tình trạng thiếu điện hiện nay sẽ tiếp tục là căn bệnh trầm kha khó có lời giải Có hiện tượng này là
do nhu cầu sử dụng điện năng lớn hơn khả năng cung ứng điện năng rất nhiều
Do điện tiêu thụ tăng trưởng nhanh, một số nơi tăng trưởng quá nhanh, dẫn tới hệ thống lưới điện truyền tải và phân phối bị quá tải, phải tiến hành chống quá tải cục bộ một số khu vực Hơn nữa do việc dự báo nhu cầu sử dụng điện chưa chính xác, nên khi xây dựng chương trình phát triển nguồn, lưới điện và vận hành hệ thống điện gặp rất nhiều khó khăn và đạt hiệu quả kinh tế thấp Xuất phát từ yêu cầu trên, người viết đã quyết định chọn đề tài “ Phân tích và
dự báo nhu cầu của thị trường về năng lượng điện Việt Nam đến năm 2015” làm luận văn thạc sỹ của mình
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu các nhu cầu tiêu thụ điện trên toàn quốc trong một số năm gần đây, trên cơ sở đó phân tích các yếu tố tác động đến nhu cầu tiêu thụ
điện, luận văn tập trung vào ứng dụng các phương pháp dự báo dài hạn nhu cầu tiêu thụ điện một cách tương đối chính xác nhằm một phần nào cung cấp thông tin cho việc xây dựng kế hoạch đầu tư, mở rộng các công trình sản xuất
4 Kết cấu nội dung luận văn
-Phần mở đầu
-Phần I : Cơ sở lý luận về nhu cầu và dự báo của thị trường
-Phần II : Thực trạng đáp ứng và thực trạng công tác dự báo nhu cầu của thị trường về năng lượng điện
-Phần III : Dự báo nhu cầu của thị trường về năng lượng điện Việt Nam
đến năm 2015
-Kết luận, kiến nghị
Trang 5Phần I Cơ sở lý luận về nhu cầu và dự báo của thị trường
1.1.nhu cầu thị trường và tại sao doanh nghiệp phải đầu tư thoả đáng cho dự báo nhu cầu thị trường
Để tồn tại và phát triển, con người đã sáng lập ra nền kinh tế, sáng tạo ra thị trường nhằm mục đích phát triển nhanh, có hiệu quả hoạt động kinh tế Nền kinh tế là một phương thức ( thể chế, cơ chế định hướng, điều khiển và cách thức) tiến hành các hoạt động kinh tế chủ yếu Thị trường là nơi gặp gỡ và diễn ra quan hệ mua bán ( trao đổi) giữa người có và người cần hàng hoá Loài người đã trải qua các nền kinh tế từ thấp đến cao:
-Nền kinh tế tự nhiên : Tự cung tự cấp, tự sản tự tiêu
-Nền kinh tế hàng hoá giản đơn : Người ta chỉ mới tiến hành đổi hàng lấy hàng là chính
-Nền kinh tế thị trường tự do : Tiền đã xuất hiện và trở thành hàng hoá đặc biệt- vật trung gian cho trao đổi, kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ…
-Nền kinh tế thị trường hiện đại : các Công ty cổ phần và Công ty đa quốc gia phát triển mạnh mẽ; sản xuất kinh doanh được tiến hành trên cơ sở công nghệ thiết bị hiện đại; thông tin, sản phẩm sáng tạo, uy tín, dịch vụ … trở thành hàng hoá đặc biệt và chiếm tỷ trọng cao Cơ cấu phát triển kinh tế là công nghiệp 20%, nông nghiệp 10% và dịch vụ 70%
Như vậy, nền kinh tế thị trường có đặc trưng cơ bản là hàng hoá, là tự do kinh doanh hàng hoá trong khuôn khổ pháp luật Do mưu cầu lợi ích và tự do kinh doanh nên trong kinh tế thị trường cạnh tranh diễn ra quyết liệt Từ đó ta
có thể nhận thấy, nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hoạt động chủ yếu theo quy luật cạnh tranh đáp ứng nhu cầu hàng hoá Trong hoạt động kinh tế cạnh tranh là sự giành giật thị trường, khách hàng, đối tác trên cơ sở các ưu thế về chất lượng hàng hoá, giá hành hoá, thời hạn, thuận tiện và uy tín lâu dài Còn
Trang 6nhu cầu của thị trường là nhu cầu của một cộng đồng người rất đa dạng, phong phú, luôn biến động
Con người sống là hoạt động để thoả mãn nhu cầu Con người luôn mong muốn và tìm cách để được sống tốt hơn, để hoạt động đạt hiệu quả hơn Tiến hành hoạt động bao giờ con người cũng phải huy động, sử dụng một số nguồn lực nhất định Và hoạt động nào thường cũng đem lại cho con người một số kết quả, lợi ích cụ thể Kết quả lợi ích đó có thể là hữu hình, có thể là vô hình,
có thể trực tiếp thoả mãn nhu cầu sống của con người và có thể mới chỉ là tư liệu sản suất, sản phẩm trung gian Sự tương quan so sánh kết quả, lợi ích do hoạt động đem lại với phần các nguồn lực sử dụng, tham gia vào quá trình tạo
ra kết quả đó được gọi là hiệu quả Hiệu quả được dùng để đánh giá trình độ hoạt động, phản ánh mức độ thoả mãn nhu cầu Như vậy con người không chỉ
lo nghĩ và thực thi việc tạo ra sản phẩm cụ thể phục vụ cho cuộc sống và phát triển mà còn luôn phải trả lời câu hỏi quan trọng nhất là : đạt được sản phẩm với giá nào, bằng cách nào?
Càng ngày con người càng tập trung vào một hoặc một số hoạt động để thông qua đó có tiền thoả mãn nhu cầu của cuộc sống Hoạt động định hướng,
đầu tư, tổ chức chỉ nhằm vào việc thoả mãn nhu cầu của người khác để có thể nhằm thoả mãn nhu cầu của chính mình được gọi là hoạt động kinh tế Doanh nghiệp là đơn vị tiến hành một số hoạt động kinh doanh, tổ chức làm kinh tế Doanh nghiệp có thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh thương mại và kinh doanh dịch vụ Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp tiến hành kinh doanh là tham gia cạnh tranh Doanh nghiệp nào cạnh tranh thành công thì tồn tại và phát triển còn doanh nghiệp nào không thành công thì đổ vỡ, phá sản
Do đó, doanh nghiệp hiện nay muốn thành công thường xây dựng cho một mình một chiến lược kinh doanh phù hợp Chiến lược kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào các yếu tố sau:
Trang 7
Như vậy, để có chiến lược kinh doanh đúng đắn, trước hết doanh nghiệp phải tiến hành đầu tư, nghiên cứu, dự báo cụ thể định lượng tương đối chính xác nhu cầu của thị trường, đối thủ cạnh tranh và năng lực của doanh nghiệp Luận văn xin được tập trung nghiên cứu về nhu cầu của thị trường năng lượng
điện Việt Nam giai đoạn 2006-2015 để dự báo nhu cầu năng lượng điện từ đó
có thể giúp Công ty điện lực có những chiến lược đầu tư và phát triển đến năm
2015 Nhu cầu của thị trường là nhu cầu cả cộng đồng người nên rất đa dạng
và phong phú, luôn biến động Do đó, từ nhu cầu của con người ta có thể nhận biết được phần lớn nhu cầu của thị trường Người ta có thể nhận biết được nhu
cầu của thị trường bằng cách dựa vào khái niệm sau đây : Nhu cầu của con người là những gì cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của con người Khi dự
báo nhu cầu của thị trường chúng ta cần xét đến nhận thức, khả năng, thanh toán của người tiêu dùng; giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm và động thái cơ cấu chất lượng Trong thực tế và lý luận, chúng ta nhiều khi chưa quan tâm
đúng mức nhu cầu của con người mà trong kinh tế thị trường chúng lại là
Chiến lược( kế hoạch kinh doanh)
Trang 8những hàng hoá rất đáng giá kinh doanh Càng ngày, các hoạt động như : trò chơi điện tử, ca nhạc, thể thao, dịch vụ các loại… thoả mãn nhiều tinh thần của con người và con người sẵn sàng chi trả tiền thoả đáng để thoản mãn nhu cầu ở mức cao Để hình thành một phương án kinh doanh hiệu quả, chúng ta cần phải nắm bắt các loại nhu cầu của thị trường, tổng số và động thái của từng loại nhu cầu Ngoài việc nghiên cứu nhu cầu hàng hoá của con người, của thị trường cụ thể còn phải nghiên cứu nghiêm túc, tỉ mỉ, công phu các nguồn đáp ứng khác, các đối thủ cạnh tranh Trong kinh tế thị trường các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài được tự do kinh doanh các mặt hàng Nhà nước không cấm Do vậy dự đoán, nghiên cứu tương đối chính xác được các đối thủ cạnh tranh theo từng loại mặt hàng kinh doanh là quan trọng và rất khó khăn Thực tế của nước ta cho thấy rất rõ trong những năm cuối của thế
kỷ 20 nhiều doanh nghiệp thuộc một số lĩnh vực như : thép xây dựng, xi măng, phân bón do nghiên cứu dự tính nhu cầu sai hoặc do không xem xét nghiêm túc đến các đối thủ cạnh trang đã rơi vào tình trạng ứ đọng quá nhiều hàng hoá, ứ động vốn nên gặp rất nhiều khó khăn.Việc nhận biết được các vấn
đề của nhu cầu thị trường thì chúng ta phải tiến hành phân tích và dự báo nhu cầu của thị trường
Phân tích và dự báo nhu cầu thị trường là một công cụ, một công việc không thể thiếu được trong hoạt động của các chủ thể tổ chức, doanh nghiệp, đồng thời nó cũng rất cần thiết cho các nhà quản lý nhằm hoạch định các chính sách kinh tế vi mô sao cho phù hợp, thúc đẩy sự phát triển của địa phương Phân tích và dự báo nhu cầu thị trường là sự vận dụng tất cả những tri thức khoa học của xã hội loài người để nhận biết một cách đầy đủ, chính xác sự tồn tại, xu thế vận động và phát triển của một nhu cầu thị trường; làm rõ và nhận thức đúng bản chất của nhu cầu thị trường đó; xác định mọi tác động qua lại các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu thị trường đó; xác định mọi tác
Trang 9động qua lại của các yếu tố bên trong và bên ngoài của nhu cầu đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế – xã hội đó
1.2 dự báo và các phương pháp dự báo nhu cầu thị trường
1.2.1 Những vấn đề chung của dự báo
Từ xa xưa, trong đời sống xã hội loài người đã xuất hiện nhu cầu và ước
muốn thấy trước được những điều sẽ xảy ra trong tương lai Sau rất nhiều thời gian đúc kết kinh nghiệm, cổ nhân đã có thể đoán được một số hiện tượng thời tiết như nắng, mưa, bão, lũ lụt, hạn hán, động đất… Điều này có tác dụng lớn
trong nông nghiệp và sinh hoạt đời sống con người
Dự báo là một thuật ngữ được sử dụng cách đây rất lâu, khi con người bắt
đầu qua tâm đến thiên nhiên và mong muốn biết nó xảy ra như thế nào trong tương lai, để chống lại nó hoặc sử dụng nó vì sự nghiệp phát triển của xã hội loài người Dự báo xu thế phát triển của một hiện tượng là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tượng trong những khoảng thời gian khác nhau nối tiếp với hiện tượng như : ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn, trên cơ sở những thông tin thống kê hiện tượng, sự vật trong quá khứ và bằng các phương pháp
dự báo thích hợp
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – công nghệ và nhận thức con người không chỉ dự báo các hiện tượng kinh tế- xã hội thông qua khinh nghiệm mà tiến đến sử dụng các thành tựu của khoa học để chinh phục, khám phá các hiện tượng thiên nhiên Ngày nay, dự báo được sử dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, kinh tế, chính trị xã hội với nhiều loại và phương pháp dự báo khác nhau Nhiều kết quả của dự báo đã được các nhà quản lý sử dụng làm cơ sở để điều chỉnh kịp thời chủ trương chính sách, mục tiêu hoạt động sản xuất, kinh doanh, xây dựng kế hoạch nghiên cứu, phát triển sản phẩm, đầu tư mở rộng sản xuất nhằm đạt lợi ích cao nhất
Mỗi quốc gia, cộng đồng lãnh thổ hay một tổ chức, doanh nghiệp đều gắn liền với một môi trường nhất định Môi trường này được xác định thông qua
Trang 10các yếu tố về chính trị; các yếu tố xác định mức độ phát triển kinh tế- xã hội; các yếu tố thuộc về nguồn nhân lực; các yếu tố thuộc về nguồn tài nguyên thiên nhiên và một số yếu tố khác Nói cách khác, trong quá trình tồn tại, vận
động và phát triển, mỗi tổ chức, doanh nghiệp đều chịu tác động của một tập rất nhiều các yếu tố Sự tác động của các yếu tố đó làm cho các tổ chức, doanh nghiệp phát triển theo nhiều xu hướng khác nhau
Trong hoạt động quản lý và phân tích, môi trường được chia ra làm hai loại: Môi trường chung và môi trường riêng
Môi trường chung là tập hợp tất cả các yếu tố bên ngoài như các yếu tố về kinh tế, chính trị, xã hội, v.v… tác động đến tổ chức, doanh nghiệp, hiện tượng kinh tế- xã hội nhưng không thể kể ra một cách cụ thể của sự tác động Môi trường riêng còn gọi là môi trường đặc trưng của tổ chức, của hiện tượng kinh tế – xã hội Đó là sự tập hợp tất cả các yếu tố về thể chế, các thành
tố của hiện tượng có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của tổ chức Môi trường riêng này không có ý nghĩa cho mọi tổ chức, hiện tượng kinh tế – xã hội và nó luôn luôn thay đổi Các yếu tố của môi trường đặc trưng của một tổ chức, doanh nghiệp là : Khách hàng, nhà cung cấp đầu vào, các tổ chức, cá nhân cạnh tranh, các cơ quan Nhà nước có liên quan đến hoạt động của tổ chức …
Khi phân tích tác động của môi trường đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện tượng ta có thể tiến hành đối với từng yếu tố cấu thành nên môi trường hoặc cũng có thể phân thành các nhóm yếu tố và xét tác động của từng nhóm yếu tố đó Thông thường người ta chia các yếu tố thành các nhóm sau: + Nhóm các yếu tố thuộc về kinh tế : Tỷ lệ lãi suất; tỷ lệ lạm phát; vốn; nguồn lao động, giá cả lao động …
+ Nhóm các yếu tố thuộc về kỹ thuật công nghệ : Máy móc, vật liệu và các loại hình dịch vụ mới; công nghệ mới; sự phát triển nhanh của khoa học và công nghệ …
Trang 11+ Các yếu tố thuộc về xã hội : Những nhận thức mới về niềm tin; phong tục tập quán …
+ Các yếu tố về chính trị : Hệ thống pháp luật, chính sách; hoạt động của các cơ quan Nhà nước …
+ Các yếu tố thuộc về môi trường riêng của từng hiện tượng hay một tổ chức thì môi trường trong đó tổ chức tồn tại và phát triển có vai trò rất quan trọng Mặc dù các nhân tố bên trong như : cơ cấu tổ chức, bộ máy, năng lực trình độ của đội ngũ quản lý điều hành và nhân viên là những yếu tố quyết định nhưng chúng lại bị chi phối bởi rất nhiều yếu tố bên ngoài của môi trường Mối tác
động qua lại của môi trường đến sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế – xã hội hay một tổ chức được mô tả khái quát trong sơ đồ
Dự báo kinh tế – xã hội có thể được tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau Song thường gặp một số loại hình chủ yếu sau:
+ Dự báo tổng thể, vĩ mô sự vận động và phát triển kinh tế- xã hội của nền kinh tế quốc dân
+ Dự báo sự vận động và phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực, địa phương với quan niệm ngành, lĩnh vực hay địa phương là một hệ con của nền kinh tế quốc dân và chịu tác động của các ngành và địa phương khác
+ Dự báo sự phát triển của các chỉ tiêu kinh tế – xã hội : Hình thức nay có thể
dự báo cho cả nước, từng ngành, từng địa phương
+ Dự báo khả năng hay thời gian đạt được các chỉ tiêu kinh tế- xã hội nhất
định, cả về số lượng cũng như chất lượng
+ Dự báo cho từng khoảng thời gian ( trên 25 năm, 20 năm, 5-10 năm, 5 năm hay hàng năm, hàng tháng) nhằm phục vụ cho các nhà hoạch định chính sách xây dựng các chính sách, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn v.v…
Dự báo nói chung và dự báo sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện tượng kinh tế- xã hội hay tổ chức nói riêng đều nhằm chỉ ra xu hướng vận
Trang 12động, phát triển của hiện tượng đó trong tương lai ( xa hay gần) Vì vậy các
đặc trưng cơ bản của dự báo thường là:
- Phạm vi của dự báo: Quy mô, phạm vi của dự báo hiện tượng kinh tế – xã hội được xác định bởi quy mô, phạm vi của môi trường để nó tồn tại Tuỳ theo cấp độ quản lý mà các nhà quản lý chọn phạm vi dự báo cho phù hợp
- Tính chất xác suất của các phương án dự báo: Do mỗi một hiện tượng kinh
tế xã hội luôn chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố từ trong quá khứ, hiện tại
đến tương lai Trong đó các nhân tố sẽ tác động trong tương lai chỉ là các nhân tố mang tích chất giả định Mức độ tin cậy của các giả định này phụ thuộc vào độ phức tạp của môi trường hiện tượng tồn tại, vận động và phát triển Các yếu tố này mang tính bất định khá lớn và tuỳ thuộc vào sự nhận thức của mỗi người mà có thể có những đánh giá khác nhau Các nhân tố tương lai đều mang tính chất ngẫu nhiên, xác suất và do đó các phương án nêu ra cũng mang tính chất ngẫu nhiên xác suất Vì vậy, các nhà quản lý phải biết sử dụng kết hợp giữa kết quả dự báo và nhận định chủ quan của mình để lựa chọn và quyết định các vấn đề cho tương lai
- Thời gian của dự báo: Dự báo về tương lai để tìm những nhân tố tác động
và mô phỏng xu thế vận động và phát triển của hiện tượng đó trong tương lai Mức độ bất định của các yếu tố tác động trong tương lai càng lớn nếu như trong khoảng thời gian xem xét càng dài Nếu sự kiện càng có nhiều thông tin
và thông tin càng lùi sâu về quá khứ thì các nhà dự báo có thể hiểu rõ hơn tính quy luật sự biến đổi của hiện tượng, để có những kết luận chính xác hơn
Điều này khẳng định vị trí quan trọng của công tác thống kê đối với công tác
dự báo
- Tính mô phỏng của các phương án dự báo: Theo nguyên tắc chung, các phương án dự báo nêu ra đều mang tính mô phỏng Vấn đề chủ yếu của công tác dự báo là phân tích và dự báo tất cả các nhân tố ảnh hưởng đế sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện tượng trong tương lai và tìm ra các phương án
Trang 13có thể xảy ra; đồng thời kiến nghị, lựa chọn một số phương án khả thi nhất Tính chính xác của phương án dự báo là sự tiếp cận gần nhất mô hình mô phỏng được lựa chọn so với mô hình sẽ xảy ra trong tương lai
Việc mô phỏng gần đúng xu thế vận động và phát triển của hiện tượng kinh
tế – xã hội hoàn toàn phụ thuộc vào số liệu thông tin có được về sự tồn tại, vận động và phát triển của hiện tượng cũng như khả năng nhận thức của chính các nhà phân tích và dự báo Tính mô phỏng, xác suất của các phương án dự báo là một hiện tượng tất yếu của dự báo các xu thế vận động và phát triển hiện tượng kinh tế – xã hội trong tương lai
Dự báo kinh tế – xã hội phải tuân theo các nguyên tắc sau:
1 Nguyên tắc liên hệ biện chứng
Tất cả các hiện tượng kinh tế – xã hội đều được đặt trong môi trường nhất
định, do vậy khi phân tích và dự báo hiện tượng kinh tế – xã hội ta phải đặt hiện tượng trong mối tác động qua lại của các yếu tố lẫn nhau Trong đó cần nhận thức rõ đâu là yếu tố bên trong, đâu là yếu tố bên ngoài để xác định
đúng và đưa ra được kết quả phân tích chính xác, trên cơ sở đó thấy hết các nhân tố sẽ xuất hiện trong tương lai
2 Nguyên tắc kế thừa lịch sử
Các hiện tượng kinh tế – xã hội vận động và phát triển luôn chứa đựng trong
nó những nhân tố kết quả của quá khứ và trạng thái trong tương lai Phân tích,
đánh giá hiện tại và dự báo sự phát triển trong tương lai của một quốc gia, một tổ chức hay của một hiện tượng kinh tế – xã hội chỉ có thể có cơ sở vững chắc nếu như ta nhìn rõ được bản chất của các vấn đề trong quá khứ Quá khứ chính là cái đã có để xem xét Tương lai là cái mong ước Sự mong ước chỉ trở thành hiện thực nếu nó được xây dựng trên nền tảng vững chắc của quá khứ
Trang 143 Nguyên tắc tôn trọng đặc thù của đối tượng dự báo
Mỗi hiện tượng kinh tế – xã hội đều có những nét đặc trưng riêng của nó Nhờ những nét đặc trưng riêng mà ta có thể phân biệt được hiện tượng đang nghiên cứu với những hiện tượng khác Do vậy khi trở thành quy luật, ví dụ tỷ
lệ giữa nam và nữ trên thế giới, phong tục tập quán, đời sống văn hoá của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ …
4 Mô tả hiện tượng kinh tế – xã hội trong quá trình dự báo
Trong tập các thông tin mô tả hiện tượng, chúng ta cần tối ưu hoá các thông tin đó thông qua nhiều phương pháp xử lý khác nhau để tìm ra mô hình tối ưu nhất Một hiện tượng kinh tế, xã hội chứa đựng trong nó rất nhiều yếu tố Việc phân tích các yếu tố đó không thể mang tính liệt kê Chúng ta phải tìm
ra được các thông tin, các chỉ tiêu và mô tả liên hệ mối biện chứng của chúng với các yếu tố khác, đồng thời lựa chọn các thông số cũng như phương pháp
để xử lý các thông tin đó sao cho chi phí ở mức thấp nhất
5 Nguyên tắc tương tự của hiện tượng dự báo
Theo nguyên tắc này, khi phân tích, dự báo một hiện tượng kinh tế – xã hội chúng ta có thể so sánh tìm ra những nhân tố phát triển tương tự cũng như các yếu tố đảm báo cho sự phát triển của hiện tượng mà ta quan tâm Sử dụng nguyên tắc này sẽ cho phép ta sử dụng các mô hình toán học, các phương pháp thống kê toán học để phân tích và dự báo quy luật và phát triển của tổ chức, hiện tượng kinh tế – xã hội có tính tương tự nhau
6 Nguyên tắc hệ thống
Lý thuyết hệ thống quan niệm mỗi tổ chức hay hiện tượng kinh tế – xã hội
là một hệ thống mở, đặt trong mối quan hệ trao đổi với môi trường bên ngoài bằng nhiều kênh khác nhau Tổ chức được xem như là một tập hợp của nhiều
đối tượng, chủ thể khác nhau, trao đổi với nhau cả những nội dung và thuộc tính của chúng Một hệ thống mở thường được đặc trưng bởi ba yếu tố rất quan trọng, đó là :
Trang 15+ Đầu vào của hệ thống: Chính là những gì mà môi trường tác động và đưa vào hệ thống, bao gồm: Các dạng năng lượng, thông tin, nguồn nhân lực ( con người và tài chính), nguyên nhiên liệu, vật liệu cần thiết …để hệ thống tồn tại
và phát triển
+ Quá trình tương tác, xử lý nội bộ của hệ thống thông qua nội lực của mình:
Đó là quá trình xử lý biến các thông tin đầu vào cần thiết thành những yếu tố quan trọng để phục vụ cho sự vận động và phát triển của tổ chức và tạo ra những yếu tố đầu ra cần thiết cho nhu cầu của xã hội
+ Sản phẩm hệ thống đó tạo ra : Các sản phẩm này có được xã hội chấp nhận hay không khi trao đổi với môi trường bên ngoài Những thông tin phản hồi giữa sản phẩm đầu ra có ý nghĩa rất quan trong đối với tổ chức, nó giúp cho
hệ thống xử lý lại các yếu tố đầu vào để tạo ra các sản phẩm đầu ra hợp lý hơn
Phân loại theo tầm dự báo
Dự báo tác nghiệp : những dự báo có tầm từ một tháng trở lại Các dự báo này thường có độ chính xác cao Sai số cho phép dưới 3%
Dự báo ngắn hạn : những dự báo có tầm không quá một năm Trong loại dự báo này, sai số cho phép không được quá 5%
Dự báo trung hạn : dự báo có tầm không quá năm năm Sai số trong dự báo này tối đa 15%
Dự báo dài hạn : dự báo có tầm tới 15 năm Sai số ứng với tầm dài nhất có thể tới 30 %
Dự báo siêu dài hạn : Dự báo có tầm trên 15 năm
Phân loại theo đối tượng dự báo
Dự báo nhu cầu xã hội : ví dụ như dự báo nhu cầu vật phẩm tiêu dùng của dân thành thị, các nhu cầu liên quan đến điều kiện sống của dân nông thôn ( nước sạch, điện, nhà ở …), nhu cầu giải trí, thưởng thức văn hoá, nghệ thuật của thanh thiếu niên …
Trang 16Dự báo về khả năng : ví dụ dự báo về năng lực vận tải của ngành hàng không thế giới, dự báo về lực lượng lao động có trình độ đại học trở lên trong ngành vận tải đường sắt Việt Nam
Dự báo tiến bộ khoa học kỹ thuật : ví dụ dự báo về các phát minh sáng chế mới trong y học, dự báo về sự ứng dụng trong nông nghiệp của phương pháp nhân bản vô tính …
Dự báo điều kiện xã hội : ví dụ như tác động đến doanh nghiệp trong nước khi Việt nam gia nhập WTO, tác động đến môi trương sống trong vùng xảy ra cháy rừng…
1.2.2.Các phương pháp dự báo nhu cầu của thị trường
Có rất nhiều phương pháp dự báo khác nhau Để phục vụ cho đề tài, ở đây chỉ nêu ra một số phương pháp có thể áp dụng để dự báo trung hạn, dài hạn nhu cầu của thị trường về năng lượng điện
1.2.2.1-Phương pháp ngoại suy xu thế
Các bước trong quá trình dự báo bằng phương pháp ngoại suy:
+Xử lý chuỗi thời gian
Trang 17*Xử lý giao động ngẫu nhiên
Trong nhiều trường hợp, rất khó xác định xu thế f(t) khi căn cứ vào chuỗi thời gian ban đầu Đối với chuỗi thời gian có giao động lớn do tác động của các yếu tố ngẫu nhiên thì phải tiến hành san chuỗi với mục đích là tạo ra chuỗi thời gian mới y i có xu hướng giao động ổn định hơn những vẫn giữ nguyên
xu thế từ chuỗi thời gian ban đầu yi
Việc chuyển chuỗi yi sang chuỗi y i được xử lý thông qua 2 phương pháp cơ bản sau:
P t
P t i
ư
=
Trong đó : m= 2p+1 là khoảng trượt
yi là giá trị của chuỗi thời gian ban đầu tại thời điểm i
y i là giá trị của chuỗi thời gian được san vào thời điểm t
P là bậc đa thức của hàm xu thế f(t) Trong trường hợp hàm tuyến tính, P=1
∑
=1 ˆ
Trang 18Trong đó : yi là giá trị của chuỗi thời gian ban đầu tại thời điểm i
y i là giá trị của chuỗi thời gian được san vào thời điểm t
P là bậc đa thức của hàm xu thế f(t)
Kết quả là sau khi san bằng chuỗi, ta có một chuỗi mới có giao động ổn
định hơn và dễ nhìn ra xu thế, quy luật vận động
Tuy nhiên, san bằng chuỗi có hạn chế là mất đi một số số hạng Với chuỗi
có chiều dài hạn chế, việc này có thể dẫn đến sai lệch xu thế Một số số hạng
ở cuối chuỗi bị mất đi cũng có nghĩa là mất đi những thông tin quan trọng nhất để phát hiện xu thế
Phát hiện xu thế là giai đoạn quyết định kết quả dự báo bằng phương pháp ngoại suy Qua bước này, ta phán đoán được chuỗi thời gian này có khả năng tuân theo một hay vài dạng hàm xu thế nào đó
Tuy nhiên đây mới là phán đoán xu thế Việc khẳng định và lựa chọn hàm
xu thế tối ưu nhất thiết phải qua bước kiểm định
Dưới đây là một số phương pháp phát hiện xu thế:
+Phương pháp đô thị
Biểu diễn các cặp số (t i,y i) trên hệ toạ độ Đề Các Nối lần lượt các điểm đó lại với nhau thành một đường gẫy khúc liên tục Sau đó so sánh đường gãy khúc này với các đường biểu diễn của các hàm số thường gặp là cơ sở xác
định xu thế và dạng hàm xu thế Dưới đây là một số dạng hàm thường gặp trong kinh tế:
Trang 19t t t
t t t
i
y s¾p theo quy luËt cÊp sè céng y i = y i−1y i+1
Trang 20- Dạng hàm là 1
0
a
t a t
y = với điều kiện :
Sắp theo quy luật cấp số cộng
2
ln ln
ln ư 1 + + 1
i
t t
t
Sắp theo quy luật cấp số cộng
2
ln ln
ln = iư1+ i+1
i
y y
∑
=1
Nó dựa trên cơ sở sự xấp xỉ giữa sai phân chuỗi thời gian
với vi phân hàm xu thế ở cùng bậc k nào đó Do đó chúng ta có thể sai phân các bậc của chuỗi thời gian Nếu ở bậc sai phân k nào đó mà các giá trị sai phân đều có xu hướng tiến về hằng số thì kết luận: chuỗi số có khả năng thích
hợp với hàm xu thế dạng đa thức bậc k (y t = a0+ i
k
i
i t a
y y
y+1 = ∆ ư1 +1ư ∆ ư1
∆
Trang 21Để thực hiện phương pháp này, lập bảng tính như sau:
ở cột sai phân bậc nào ta thấy các giá trị số có xu hướng tiến về hằng số thì có khả năng hàm xu thế có dạng đa thức bậc đó
Trong đó n : số mức độ của chuỗi thời gian
y i : giá trị thực tế thứ i của chuỗi thời gian
yˆ i : giá trị lý thuyết thứ i của hàm xu thế
Trang 22Để tìm các tham số của hàm xu thế, ta lấy đạo hàm S nêu trên theo các hệ số
i
y
1 1 0 1
ˆ ˆ
i i n
i
t y
1
2 1 1 0 1
ˆ ˆ
Trong trường hợp hàm bậc hai: yˆ = aˆ0+aˆ1t+ 2
i i n
i i n
ˆ ˆ
i i n
i i n
i i n
i
t y
1
3 2 1
2 1 1 0 1
ˆ ˆ
i i n
i i n
i i n
i
t y
1
4 3 1
3 2 1
2 1 1
Với hàm đa thức bậc P : P i
i
i t a a
= +
=
1
0 ˆ ˆ
+
i
P i P n
i i n
i i n
i
y
1 1
2 2 1 1 0 1
ˆ
ˆ ˆ
+
i
P i P n
i i n
i i n
i i n
i
t y
1 1 1
3 2 1
2 1 1 0 1
ˆ
ˆ ˆ
+
i
P i P n
i
P i n
i
P i n
i
P i n
i
p
t y
1 2 1
2 3 1
1 2 1 1 1
ˆ
ˆ ˆ
ˆ
Trang 23y
1 1 0 1
ln ˆ ˆ ln ln
i i i
0 1
ln ˆ ln ˆ ln ln
Trường hợp hàm xu hướng là hàm tuyến tính bậc nhất, các tham số tìm được sau khi giải hệ 2 phương trình đã nêu là:
y t n y t a
.
1
n
i
i i y
Trong đó n: mức độ của chuỗi thời gian
y i: giá trị thực tế của chuỗi thời gian tại thời điểm i
yˆ i : giá trị lý thuyết của hàm xu thế tại thời điểm i
Sai số tuyệt đối S y càng nhỏ, mô hình càng tối ưu
+Sai số tương đối:
% 100
y S
V y = y
Trang 24Trong đó y: giá trị trung bình của chuỗi
∑
=
= n
i i
y n
y
1 1
Nếu Vy >10 %, hàm f(t) sẽ không được sử dụng cho dự báo
Nếu Vy ≤10 %, hàm f(t) sẽ được sử dụng cho dự báo
Nếu đưa ra nhiều dạng hàm khác nhau thì hàm dự báo sẽ được chọn với điều kiện:
( , , ) 10 %
2
1 y ≤
y V V Min
+Kiểm định cập nhật dự báo
Kiểm định cập nhật dự báo nhằm kiểm tra giữa kết quả dự báo và giá trị thực tế thu được khi vận động đến thời điểm dự báo thông qua chỉ tiêu Sai số tương đối thời điểm
ˆ 100 (%)
itd
itd itd ytd
y
y y
=
Trong đó yitd : giá trị thực tế tại thời điểm cập nhật
yˆ itd : giá trị dự báo tại thời điểm đó
Nếu y itd > 10 % thì hàm không còn sử dụng cho dự báo được nữa mà cần phải hiệu chỉnh
Nếu y itd ≤ 10 % thì sẽ sử dụng hàm yˆ = f(t) cho dự báo thời điểm kế tiếp
+Dự báo bằng hàm xu thế đã kiểm định:
Khoảng cách dự báo l phụ thuộc rất nhiều vào mức độ ổn định của đối tượng
dự báo Thông thường người ta chọn khoảng thời gian dự báo lớn nhất theo tiêu chí sau:
3
n
l Max≤
Trang 25Dự báo điểm với tầm dự báo l:
yˆn DB+l = f(n+l)
Dự báo khoảng với tầm dự báo l:
Dự báo khoảng là giá trị của hàm dự báo rơi vào khoảng nào đó với một xác suất cho trước Công thức xác định:
yˆn DB+l =[(f(n+l) ưtαS1); (f(n+l) +tαS1)]
Trong đó tα : giá trị của bảng Student với số bậc tự do n-P và độ tin cậy(1 ư α)
S : sai số dự báo, được tính theo công thức sau:
+Nếu hàm xu thế là hàm tuyến tính bậc nhất:
) 1 (
) 1 2 ( 3 1
=
n n
l n n S
S l y Trong đó:
S y: sai số tuyệt đối của dự báo
y
Trong đó S y: sai số tuyệt đối của dự báo
Tl : ma trận véc tơ dòng các giá trị luỹ thừa của t tại thời điểm n+1 ư 1
T : ma trận nghịch đảo của ma trận hệ phương trình chuẩn '
l
T : ma trận chuyển vị của ma trận Tl Hàm xu thế bậc 2:
T l = ( 1 ,t l,t l2)
Trang 26t t
n T
∑
∑
∑3 2
t t
4 3
l
l l
t
t T
Hµm xu thÕ bËc 3:
2 3
, , , 1 ( l l l
t t t n T
t t t t
t t t
6 5 4
l l
l l
t t
t T
ij =
Trang 27V : sè chuyÕn ®i tõ vïng i tíi vïng j ë n¨m gèc t =0
F : hÖ sè t¨ng tr−ëng trung b×nh trong toµn bé khu vùc
F F V
F
F F V
Trang 28n
ij
j i ij
C
D O K
V = .
Trong đó t
ij
V : số chuyến đi từ vùng i tới vùng j với một mục đích nào đó
O i : số chuyến đi phát sinh ở vùng i với mục đích nào đó
D j: số chuyến đi hấp dẫn đến vùng j với mục đích nào đó
C ij : thời gian đi lại( hoặc chi phí, khoảng cách) từ vùng i đến vùng j
n : hằng số thực nghiệm, thay đổi theo mục đích chuyến đi
K: hằng số thực nghiệm
Với giả thiết rằng:
Tổng các chuyến đi liên vùng bằng tổng số chuyến đi xuất phát từ vùng đó ∑V ij =O i
Tổng các chuyến đi đến một vùng bằng tổng số chuyến hấp dẫn của vùng đó ∑V ij =D i
Do vậy ta có:
ij
j i
C
D O K
j
C D
1.2.2.3- Phương pháp phân tích tương quan hồi quy
Trong thực tế, có nhiều đại lượng có quan hệ ảnh hưởng tới nhau Đại lượng này tăng, giảm có ảnh hưởng tới biến đổi của đại lượng kia Dựa trên cơ sở phân tích mối liên hệ ràng buộc và số liệu thu thập được, người ta tiến hành lập mô hình toán học phản ánh mối quan hệ giữa đại lượng cần dự báo với một hoặc một số các nhân tố ( biến số) ảnh hưởng khác
Trang 29y = + +
Mô hình hàm luỹ thừa:
* 0. a1
x a
+ Các tiêu chuẩn để lựa chọn hàm dự báo:
Sai số chuẩn của hàm là nhỏ nhất
Sai số chuẩn Su đ−ợc tính theo công thức:
1
) ˆ ( ) 1 (
1
t n
t
t y y m
−
t t
U m
2 ) 1 ( 1
Trong đó y t giá trị thực của y tại thời điểm t
yˆ t giá trị của biến nội * ( , , )
Trang 30Miêu tả đúng mối quan hệ kinh tế kỹ thuật giữa biến nội và các biến ngoại Yêu cầu này bắt buộc mô hình phải phản ánh đúng nội dung kinh tế kỹ thuật của mối quan hệ trong mô hình Có thể có những hàm số có sai số chuẩn
Su nhỏ nhất nhưng không miêu tả đúng mối quan hệ kinh tế – kỹ thuật giữa các biến thì cũng không chấp nhận được Trong trường hợp này, chúng ta phải chấp nhận một hàm khác, tuy sai số chuẩn lớn hơn nhưng nó miêu tả phù hợp mối quan hệ kinh tế – kỹ thuật giữa biến nội và các biến ngoại
Hệ số tương quan bội đủ lớn:
2 1
1 2
2 2
) ( ) 1 ( 1
) 1 ( 1 1
n
t t
y u
y y m
n
U m
n S
S R
Trong đó: R: hệ số tương quan bội, phản ánh độ chặt của mối quan hệ giữa biến nội và các biến ngoại
y: trung bình số học của các giá trị quan sát của y
Giá trị tuyệt đối của R luôn nằm trong khoảng từ 0 đến 1
Trang 31Để xem xét các số dư có tự tương quan hay không, có thể sử dụng phương pháp của Darbin và Wharton
Các biến độc lập không đa cộng tuyến:
Các biến độc lập phải không có tương quan với nhau hoặc có tương quan không đáng kể Để kiểm định các biến độc lập có đa cộng tuyến với nhau hay không, có thể dùng phương pháp của Farrar và Glober
+Dự báo bằng hàm tương quan hồi quy:
Sau khi đã tìm được hàm số thích hợp, thay các giá trị của các biến ngoại trong tương lại vào hàm số đó có thể tính ra giá trị tương ứng của biến nội
.
.
y x n y x a
ư
2 2
) (
) (
) ( 1 (
x x n
S t
Trang 32Mô hình hàm xu thế coi giá trị thông tin của các mức trong chuỗi là như nhau Phương pháp san bằng mũ lại coi giá trị thông tin của mỗi mức trong chuỗi tăng dần kể từ đầu dãy tới thời điểm nghiên cứu Mức trong chuỗi càng gần thời nghiên cứu càng có nhiều giá trị thông tin, ảnh hưởng càng nhiều đến mức độ dự báo
Để đạt được điều này người ta sử dụng hệ thống các trọng số Mỗi quan sát
có một trọng số theo qui tắc: Trọng số các quan sát trước có giá trị nhỏ hơn trọng số của quan sát sau và chúng giảm dần trong quá khứ theo luật hàm số
mũ Sau đó người ta áp dụng các công thức truy toán để tiền hành dự báo cho tương lai Đồng thời, cứ mỗi khi có một thông tin mới thì mô hình lại thay đổi nhằm thích nghi với tình hình thực tế mới Những thông tin mới này đến lượt
nó lại có giá trị thông tin cao nhất so với các thông tin trước đó
+ Phương pháp san bằng mũ giản đơn
ˆ 1 ˆ ( ˆDB)
n DB
n DB
y+ = +α ư (*) hoặc DB
n n
DB
yˆ +1= α + ( 1 ư α ˆ (**)
Trang 33Trong đó: DB
n
yˆ +1 : giá trị dự báo ở kỳ n+1 DB
n DB
yˆ +1= α + ( 1 ư α ) α ư1+ ( 1 ư α ˆ ư1
n n
n DB
yˆ +1= α + α ( 1 ư α ) ư1+ ( 1 ư α )2ˆ ư1
n n
n n
n m
k
k DB
Công thức này cho thấy mô hình san bằng mũ đã sử dụng tất cả các số liệu trong quá khứ và trọng số của các số liệu sau luôn lớn hơn trọng số của số liệu trước nó
Trang 34β là hệ số san bằng, được lựa chọn thoả mãn điều kiện 0 ≤ β ≤ 1
Bằng giả thiết rằng xu hướng có tính chất phụ thêm vào phép san bằng, ta có thể xác định mức dự báo cho kỳ n+1 theo công thức:
1 1
*
1 ˆ (1 )
ˆ + = + + ư +
n DB
n
y
α α
Do đó, xác định hệ số san bằng mũ α là rất quan trọng
Một số tài liệu nước ngoài khuyên nên chọn α =0.3
Theo R.Brown thì nên chọn theo công thức:
1
2 +
=
n
α
Trong đó n: số quan sát trong khoảng san
Xêlevanốp và Klêvadrốp đưa ra phương pháp chọn như sau:
Chia chuỗi thành 2 chuỗi nhỏ hơn Chuỗi đầu khoảng 2/3 số quan sát, chuỗi sau khoảng 1/3 chuỗi còn lại
Dùng chuỗi thứ nhất làm số liệu quá khứ để dự báo với những giá trị khác nhau rồi so sánh với chuỗi thứ hai để xác định sai số bình phương trung bình Giá trị nào ứng với sai số nhỏ nhất sẽ được chọn
Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD có thể lấy làm căn cứ để chọn α
Một dự báo tốt là dự báo có độ lệch tuyệt đối bình quân giữa giá trị thực và giá trị dự báo của các thời điểm nhỏ nhất Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD
được tính như sau:
Trang 35
n
y y n
U MAD
DB i i n
Phương pháp giải:
Giả sử hành khách có m tiêu chuẩn để lựa chọn
Gọi l jk là trọng số biểu thị sự ưa thích về chỉ tiêu j của lớp người k ( trong n lớp người xã hội)
Gọi H ij là điểm số đánh giá chất lượng hoạt động thực tế của phương tiện i
x
S
f S
f S
2
) ( 2 1
) ( 1
Trang 36Thời gian hành trình T: chỉ tiêu này gồm toàn bộ thời gian đi trên đường, thời gian đợi tại điểm đầu, điểm cuối, thời gian cần thiết để mua vé
T = ∑T đi + ∑T chờ + ∑T mua vé
Chi phí C : gồm tiền vé và các khoản thuế và phụ phí kèm theo, chi phí gia tăng trên đường, tiền thiệt hại do ngừng sản xuất
∑
=
= u
u ie
u
L
1 ê 1
Là cự ly giữa hai lần đỗ e và e-1 trong tổng số u lần đỗ của phương tiện i Thời điểm đi, đến và khoảng cách giữa hai lần xuất phát của từng loại phương tiện
∑
=
= r
h ih
D
2 1
Là điểm hành khách đánh giá sự thuận lợi của giờ đi, đến đối với các chuyến của phương tiện i trong r lần đi và r lần đến trong ngày
Trang 37Tiện nghi phục vụ: Chỉ tiêu này phản ánh sự thoải mái của hành khách trong chuyến đi
∑
=
= s
k ik
điểm cho từng loài phương tiện ở từng chỉ tiêu
(3) Xác định trọng số của các chỉ tiêu lij
Để xác định được tầm quan trọng của mỗi chỉ tiêu đối với từng lớp người, cần phải thực hiện một cuộc điều tra chọn mẫu Sau đó gán cho các chỉ tiêu các trọng số tuỳ theo quan điểm đánh giá chung của mỗi lớp người
a X S
1 1
1.2.2.5 ứng dụng một số chương trình phần mềm tin học trong dự báo
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển nhảy vọt của công nghệ thông tin, máy tính ngày càng được sử dụng rộng rãi ở mọi nơi, trong tất cả các ngành kinh tế – kỹ thuật và an ninh quốc phòng Trong lĩnh vực dự báo,
Trang 38ngày càng xuất hiện nhiều chương trình phần mềm dự báo, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, thị trường chứng khoán và sản xuất kinh doanh hàng hoá Với
ưu điểm nổi bật về tốc độ xử lý, tính toán và dễ thích nghi, việc sử dụng các phần mềm dự toán đã đem đến cho các nhà quản lý những thông tin, số liệu “ tươi” nhất, từ đó để có những quyết định đúng đắn, kịp thời
Chương trình phần mềm dự báo RATS :
RATS là phần mềm phân tích, dự báo kinh tế thông minh, được đưa ra ở dạng “ đóng gói” Phần mềm RATS được thiết kế, xây dựng phù hợp với nhiều dạng trong phạm vi rộng, chẳng hạn như :
• Nhập và quản trị dữ liệu, biến đổi đa dạng hoá dữ liệu Nhận dạng và biến
đổi dữ liệu sang dạng RATS từ nhiều nguồn khác nhau như dạng : ASCII, DIF, PRN, Lotus, Excel Trong khi xây dựng các modun chương trình,
có thể dử dụng phép biến đổi dữ liệu phần mềm dẻo bằng các công thức
đại số, dễ sử dụng, dễ tạo lập, kể cả việc dùng các phép toán học và chuyên dụng khác nhau
• Ước lượng hệ số của các mô hình theo kiểu hồi quy, theo kiểu hồi quy đơn giản, hồi quy bội, thống kê bình phương tối thiểu dạng tổng quát, tuyến tính và phi tuyến tính
• Mô phỏng hầu hết các kỹ thuật sử dụng, bao gồm mô hình tự hồi quy trung bình động ARIMA, các biến đổi, các vectơ tự hồi quy (VAR’s) và phân tích quang phổ, các hàm chuyển đổi
• Tiến hành dự báo thống kê
• Tạo lập, lưu trữ, in ấn và kết xuất các biểu đồ và đồ thị độ phân giải cao
Về cơ bản, chương trình RATS được thực hiện quan các bước sau:
Bước 1: Lựa chọn mô hình thích hợp : Thực hiện giống như bước 1 trong phương pháp Box – Jenkins
Bước 2 : Nhập dữ liệu vào máy tính Theo các cách sau:
Trang 39Cách 1: Tạo một file mới theo cấu trúc chuẩn của RATS sau đó nhập trực tiếp dữ liệu vào Dữ liệu có thể được biểu diễn theo ngày, tháng, quý, năm Tuỳ thuộc vào mức độ thời gian của dãy số liệu quá khứ mà lựa chọn kiểu biểu diễn dữ liệu cho phù hợp
Cách 2 : Tạo một file mới sau đó nhập dữ liệu từ các tệp đã có sẵn vào: Ví
dự từ excel, dBase III, IV ; từ DIF; Lotus work Sheet; Micro TSP Cấu trúc các tệp dữ liệu được tạo lập trước này cũng phụ thuộc kiểu thống kê của số liệu quá khứ (ngày, tháng, quý hay năm)
Bước 3 : Xây dựng và chạy chương trình
Sau khi lựa chọn được mô hình thích hợp để dự báo trên cơ sở căn cứ vào xu hướng biến động của dãy số thời gian, ta xây dựng chương trình dự báo trên cơ sở sử dụng các phép biến đổi, các lệch và các hàm chức năng của RATS Khi đã có chương trình và số liệu, để tiến hành dự báo, ta có thể chạy trực tiếp chương trình từ màn hình giao diện RATS hoặc từ các tệp lô ( tệp dạng
*.bat được lập trước đó.) Máy tính sẽ tự động tính toán các tham số của hàm ứng với mô hình đã chọn và đưa ra kết quả dưới dạng bảng số và đồ thị Kết quả có thể được hiển thị trên màn hình hoặc in trực tiếp ra máy in Khi có sự thay đổi của dãy số thời gian, ta chỉ cần nhập số liệu vào máy và chạy chương trình đã lập là có được kết quả dự báo theo dãy số liệu mới
Phương pháp dự báo sử dụng phần mềm RATS trong những năm gần đây
được một số nước tiên tiến sử dụng nhiều trong dự báo tài chính, dự báo các chỉ số của thị trường chứng khoán, các chỉ tiêu của thị trường một loại hàng hoá, sản phẩm nào đó Tuy phương pháp này đòi hỏi sự tham gia của các
Trang 40chuyên gia phần mềm tin học và thực hiện trên máy vi tính nhưng nhờ những tiện ích, tính mềm dẻo, đa dạng và đặc biệt là độ tin cậy cao và tính kịp thời của thông tin dự báo nên được đánh giá là một trong những phương pháp tiên tiến trong lĩnh vực dự báo thống kê
1.2.2.6-Phương pháp chuyên gia
Đây là phương pháp dự báo nhằm khai thác và lợi dụng trình độ cao về lý luận, thành thạo về chuyên môn, dồi dào về thông tin, phong phú về khả năng thực tiễn cùng với khả năng mẫn cảm, nhạy bén về thiên hương sâu sắc về tương lai đối với đối tượng dự báo của một tập thể các nhà khoa học, các nhà quản lý và các chuyên viên có chuyên môn sâu
Phương pháp chuyên gia bắt nguồn từ quan điểm cho rằng : do quá trình học tập, nghiên cứu, gắn bó với chuyên môn nên không ai am hiểu sâu sắc hơn nhiều thông tin hơn, khả năng phản xạ và trực cảm nghề nghiệp nhạy bén hơn các chuyên gia trong lĩnh vực đó
Kết quả dự báo được đưa ra trên cơ sở xử lý các ý kiến thống nhất của các chuyên gia được hỏi ý kiến
Nội dung của phương pháp dự báo chuyên gia bao gồm 3 phần:
• Lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia trên một số lĩnh vực kinh tế – xã hội
• Đánh giá các ý kiến của các chuyên gia phân tích, dự báo trên đồng thời
bổ sung thêm, phân tích thêm các phương án đã được tập thể chuyên gia phân tích, dự báo đưa ra
• Lựa chọn phương án tối ưu và ra quyết định
a Xác định nhóm chuyên gia
Về nguyên lý, chuyên gia tham gia dự báo bằng phương pháp chuyên gia là những người có chuyên môn sâu, kinh nghiệm rộng trên lĩnh vực cần nghiên cứu Họ là những nhà chuyên môn chủ chốt của các ngành và am hiểu sự phát triển của ngành trong quá khứ, hiện tại, những mâu thuẫn đang tồn tại