1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN CỨU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢ NĂNG TẠO DỊCH TREO TẾ BÀO TỪ GIỐNG LÚA MỘT BỤI ĐỎ (ORYZA SATIVA L.)

80 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 14,95 MB

Nội dung

luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi1 of 138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Trọng Duy NGHIÊN CỨU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢ NĂNG TẠO DỊCH TREO TẾ BÀO TỪ GIỐNG LÚA MỘT BỤI ĐỎ (ORYZA SATIVA L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi1 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi2 of 138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Trọng Duy NGHIÊN CỨU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢ NĂNG TẠO DỊCH TREO TẾ BÀO TỪ GIỐNG LÚA MỘT BỤI ĐỎ (ORYZA SATIVA L.) Chuyên ngành : Sinh học thực nghiệm Mã số : 60 42 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI TRANG VIỆT TS LÊ THỊ TRUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi2 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi3 of 138 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Ký tên Bùi Trọng Duy luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi3 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi4 of 138 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: • Thầy PGS TS Bùi Trang Việt, người thầy tận tình giúp đỡ hướng dẫn trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận văn • Cô TS Lê Thị Trung, người thầy nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, động viên giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn • Cô TS Dương Thị Bạch Tuyết, cô TS Nguyễn Thị Mong, cô TS Trần Thanh Hương, thầy PGS TS Bùi Văn Lệ, thầy TS Đỗ Minh Sĩ, cô TS Trần Lê Bảo Hà, thầy TS Chung Anh Dũng cô PGS TS BS Vũ Thị Nhung • Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Khoa Sinh học Bộ môn Sinh lý Thực vật Trường ĐH Sư Phạm Tp HCM, Quý thầy cô Tổ Bộ môn Sinh lý Thực vật Trường ĐH KHTN – ĐH Quốc gia Tp HCM tạo điều kiện cho thuận lợi cho suốt thời gian tiến hành thí nghiệm, học tập làm luận văn • Quý Thầy, Cô hội đồng dành thời gian đọc đóng góp ý kiến cho luận văn • Em Hồ Thị Mỹ Linh, bạn Nguyễn Thị Thanh Phượng đồng hành, chia sẻ, đóng góp ý kiến giúp đỡ thời gian học tập làm đề tài • Các Cô, Chú làm việc Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam tặng vật liệu giống lúa Một Bụi Đỏ để thực đề tài • Cuối cảm ơn Vợ Con trai bên cạnh ủng hộ động viên chia sẻ khó khăn hành trình vất vả vừa qua Bùi Trọng Duy luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi4 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi5 of 138 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lúa 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái sinh học lúa 1.1.3 Đặc điểm nông học giống lúa Một Bụi Đỏ 1.2 Nuôi cấy tế bào .9 1.2.1 Lược sử nuôi cấy tế bào 1.2.2 Nuôi cấy mô tế bào 10 1.2.3 Vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật 11 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1 Vật liệu 15 2.1.1 Vật liệu dùng nuôi cấy .15 2.1.2 Vật liệu dùng sinh trắc nghiệm 15 2.2 Phương pháp 15 2.2.1 Khảo sát tạo mô sẹo từ hạt .15 2.2.2 Khảo sát tăng trưởng kích thước mô sẹo 15 2.2.3 Khảo sát tăng trọng lượng tươi mô sẹo 16 2.2.4 Khảo sát sinh quan từ mô sẹo .16 2.2.5 Bước đầu tạo dịch treo tế bào .16 2.2.6 Quan sát biến đổi hình thái học, giải phẫu học 17 2.2.7 Đo cường độ hô hấp mô sẹo 18 2.2.8 Đo hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật 18 2.2.9 Xử lý thống kê 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Kết 23 3.1.1 Khảo sát tạo mô sẹo từ hạt .23 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi5 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi6 of 138 3.1.2 Khảo sát kích thước mô sẹo 31 3.1.3 Khảo sát trọng lượng tươi mô sẹo 31 3.1.4 Cường độ hô hấp mô sẹo 32 3.1.5 Hoạt tính chất điều hòa tăng trưởng thực vật nội sinh mô sẹo 32 3.1.6 Quan sát giải phẫu hình thái mô sẹo .33 3.1.7 Khả phát sinh quan từ mô sẹo 44 3.1.8 Bước đầu tạo dịch treo tế bào .53 3.2 Thảo luận 63 3.2.1 Sự tạo mô sẹo từ hạt 63 3.2.2 Khả sinh quan từ mô sẹo 66 3.2.3 Bước đầu tạo dịch treo tế bào .70 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 4.1 Kết luận .71 4.2 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 78 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi6 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi7 of 138 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4 - D : Acid 2,4 - dichlorophenoxyacetic ABA : Acid Abscisic AIA : Acid indol acetic BA : N6 - Benzyladenine GA3 : Giberelic acid NAA : Naphtalene acetic acid SAM : Shoot apical meristem FAA : Formaldehyde – acetic acid – ethanol MS : Murashige Skoog TDZ : Thidiazuron luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi7 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi8 of 138 MỞ ĐẦU Sự tạo mô sẹo quan trọng để có vật liệu dùng công trình nghiên cứu cải tiến di truyền lúa (Libin cs., 2012) Ở lúa, kiểu gen, loại tuổi mô cấy nồng độ auxin tổng hợp có ảnh hưởng quan trọng hình thành mô sẹo tạo phôi soma từ mô sẹo (Roy cs., 2012) Vật liệu nuôi cấy để tạo mô sẹo dịch treo tế bào nhà nghiên cứu quan tâm Hạt lúa trưởng thành thường dùng để tạo mô sẹo dịch treo tế bào từ mô sẹo và, sau đó, phôi soma tạo từ mô sẹo hay dịch treo tế bào (Nguyễn Trần Đông Phương, 2006) Cùng với hạt lúa trưởng thành (chứa phôi hợp tử trưởng thành), khúc cắt chứa mô phân sinh chồi (SAM), nguồn tế bào cho hình thành quan suốt trình phát triển hậu phôi thực vật, lớp tế bào thuẫn (scutellum) dùng để tạo mô sẹo (Joyia Khan, 2012; Wagiran, 2008) Ở chuối, vật liệu cụm chồi tăng sinh cao (CHP, cultures hautement proliférantes) giúp tạo dịch treo tế bào trực tiếp, không qua giai đoạn tạo mô sẹo môi trường rắn (Trần Thanh Hương, 2011) ý để có dịch treo tế bào có khả sinh phôi Giống Một Bụi Đỏ loại lúa mùa, chịu ảnh hưởng quang kỳ, đặc sản huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu Giống lúa có suất cao, ngoại hình đẹp, sâu bệnh, chống chịu điều kiện khô hạn, phèn hay mặn (Nguyễn Hữu Hiệp Trần Văn Chiêu, 2009) Với mục đích đóng góp thêm cho chọn lựa vật liệu hệ thống nuôi cấy tế bào lúa, đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢ NĂNG TẠO DỊCH TREO TẾ BÀO TỪ GIỐNG LÚA MỘT BỤI ĐỎ (ORYZA SATIVA L.)” thực luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi8 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi9 of 138 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lúa 1.1.1 Vị trí phân loại Ngành: Magnoliophyta (Ngọc lan) Lớp: Liliopsida (lớp Hành) Phân lớp: Liliidae (Hành) Bộ: Poales (Lúa) Họ: Poaceae (Lúa) Loài: Oryza sativa L (Võ Văn Chi, 2007) Oryza có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi, Nam Đông Nam Á, Nam Trung Quốc, Nam Trung Mỹ phần Úc Châu Trong đó, có hai loại lúa trồng Cây lúa thuộc loài Lúa trồng Oryza sativa L Oryza glaberrima Steud., lại lúa niên lúa đa niên Loài lúa quan trọng nhất, thích nghi rộng rãi chiếm đại phận diện tích lúa giới Oryza sativa L Loài Oryza glaberrima Steud trồng giới hạn số quốc gia Tây Phi bị thay dần Oryza sativa L (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) 1.1.2 Đặc điểm hình thái sinh học lúa 1.1.2.1 Hạt lúa Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008) hạt lúa Hoa lúa sau thụ phấn, thụ tinh phát triển hình thành nên hạt lúa Quả lúa gồm vỏ trấu hạt gạo Hạt gạo gồm hai phần: nội nhũ phôi Nội nhũ chiếm phần lớn hạt gạo, chứa chất dự trữ, chủ yếu tinh bột Bên hạt gạo bao bọc lớp vỏ lụa mỏng chứa nhiều vitamin nhóm B Phần phôi hay mầm nằm góc hạt gạo, chỗ phía cuống hạt thóc, nảy mầm phát triển thành mầm rễ Trong hạt lúa trưởng thành, phôi gồm trục phôi lớp thuẫn (scutellum) Lớp thuẫn gắn vào trục phôi xem mầm phôi mầm Trục luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi9 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi10 of 138 phôi nơi bắt nguồn rễ, thân, Lớp thuẫn nằm trục phôi nội nhũ, có vai trò cung cấp nguồn lượng nhanh để hỗ trợ cho trình phát triển mầm , giúp cho vận chuyển sản phẩm thủy phân từ nội nhũ đến trục phôi, nội nhũ cung cấp nguồn lượng cho giai đoạn phát triển sau (Hédia, 2012) 1.1.2.2 Mầm lúa Hạt có hai đặc điểm bật tiềm sinh chứa chất dự trữ Ở trạng thái tiềm sinh hàm lượng nước hạt thấp (chiếm 10 % chất khô), hoạt động sống mức tối thiểu (giúp hạt kháng với điều kiện bất lợi) Hạt chứa chất dự trữ phôi nhũ hay từ tử diệp nguồn chất dinh dưỡng cho phôi lúc nảy mầm, chờ phôi tự dưỡng (Bùi Trang Việt, 2008) Nảy mầm giai đoạn chu kỳ sống thực vật, lúc phôi từ trạng thái nghỉ ngơi bắt đầu sản xuất rễ chức chồi Nảy mầm hạt hấp thụ đủ nước Chất dự trữ nội nhũ thủy phân enzyme để hỗ trợ cho phát triển sớm phôi Sự nảy mầm hoàn thành với kéo dài trục phôi dẫn đến phá vỡ bao rễ mầm (coleozhiza) (Hédia, 2012) 1.1.2.3 Rễ lúa Bộ rễ lúa gồm nhiều rễ gọi rễ chùm Rễ mọc từ hạt lúa gọi rễ mầm, thường có rễ Rễ mầm không ăn sâu, phân nhánh, có lông ngắn thường dài khoảng 10 - 15cm Rễ mầm hút nước cung cấp cho phôi phát triển thời gian đầu sau chết Các rễ phụ sau mọc hợp thành rễ Đối với rễ từ rễ mầm rễ thứ cấp phân nhánh từ rễ chính, tăng trưởng theo chiều dài thực nhờ mô phân sinh nằm chóp rễ (Bùi Trang Việt, 1998) 1.1.2.4 Thân lúa Thân lúa có nhiệm vụ giúp đứng vững, tích lũy vận chuyển chất Cây lúa có thân giả thân thật Thân giả bẹ kết lại với bao lấy thân thật Thân thật gồm lóng nối tiếp qua đốt, phần cuối thân lúa (Đinh Văn Lữ, 1978) luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi10 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi66 of 138 hình thành biệt hóa mô sẹo sinh phôi Mariani cs (2002) cho hình thành mô sẹo cảm ứng 2,4 - D lớp tế bào biểu bì thuẫn, auxin có ảnh hưởng đến tương tác bên tế bào, tạo tế bào tiền sinh phôi, kiện cảm ứng hình thành phôi thể hệ phá vỡ tính toàn vẹn tế bào, điều diễn cô lập tế bào nhóm tế bào việc cắt đứt cầu liên bào (plasmodesmata), làm cho tế bào kết nối tế bào lân cận trở thành gián đoạn Các tế bào bị cô lập nhóm tế bào không bị ảnh hưởng từ mô xung quanh Theo Hédia (2012) cho chức của lớp thuẫn phục vụ hấp thụ dinh dưỡng từ nội nhũ, đóng vai trò quan trọng việc tiêu hóa nội nhũ trình nảy mầm Do cho hoạt động trao đổi chất cao lớp thuẫn sở cho trình phản biệt hóa gây nên hình thành mô sẹo (Vega cs., 2009) 3.2.1.3 Tác động auxin cytokinin Trong nghiên cứu này, 2,4-D nồng độ khác sử dụng để đánh giá hiệu cảm ứng tạo mô sẹo giống lúa Một Bụi Đỏ: mô sẹo lúa Một Bụi Đỏ hình thành nhanh vào ngày thứ tư sau chuyển hạt trưởng thành vào môi trường nuôi cấy Trên môi trường MS ½ làm rắn agar với bổ sung 2,4 - D nồng độ mg/l 3.5 mg/l cho tỷ lệ hình thành mô sẹo cao (100 %) điều cho thấy nồng độ từ 3,0 mg/l đến 3,5 mg/l tối ưu cho cảm ứng tạo mô sẹo từ hạt giống lúa Một Bụi Đỏ, nhiên hiệu sinh quan sinh phôi cao đạt xử lý hạt trưởng thành nồng độ 2,4 - D mg/l, kết thống với kết Libin cs (2012) Rafique cs (2011) cho nồng độ mg/l tối ưu cho cảm ứng tạo mô sẹo Nồng độ 2,4 - D mg/l cho tỷ lệ hình thành mô sẹo thấp (6.7 %) giống lúa So với ngày nuôi cấy thứ nhất, lát cắt dọc qua vùng phôi mô sẹo ngày thứ tư cho thấy tế bào vùng thuẫn bắt màu đậm, khoảng gian bào, tế bào bắt đầu phân chia mạnh (từ hình 3.3 đến 3.11) Bắt đầu từ nồng độ 2,4 - D mg/l hạt có khả cảm ứng tạo mô sẹo, tỷ lệ tăng lên nồng độ cao Ở nồng độ 2,4 - D mg/l hạt có lực cảm ứng hình thành mô sẹo với tỷ lệ thấp (6,7 %), tỷ lệ tạo mô sẹo tăng dần đạt tỷ lệ 100 % nồng độ mg/l 3,5 mg/l 2,4 - D, nồng độ 2,4 - D mg/l, mô sẹo nồng độ bề mặt có mang cấu trúc nhỏ hình cầu mm, bóng sáng Ở nồng độ - 4,5 mg/l 2,4 - D tỷ lệ hình thành mô sẹo thấp dần (80,00 %), mô sẹo có màu trắng đục, bề mặt nhám khô (bảng 3.1) Như vậy, khả 64 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi66 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi67 of 138 tăng trưởng mô sẹo nói chung tỷ lệ thuận với nồng độ 2,4 - D, tỷ lệ mô sẹo vàng tươi, mềm ướt giảm dần mô sẹo có bề mặt khô tăng, nốt nhỏ bề mặt xuất tăng nồng độ 2,4 - D Panjaitan cs (2009) cho xử lý hạt với nồng độ 2,4 - D tỷ lệ mô sẹo hình thành tăng dần đến mức cực đại sau giảm dần tiếp tục tăng nồng độ 2,4 - D Nhiều kết chứng minh 2,4 - D sử dụng có lực cảm ứng tạo mô sẹo so với kết hợp với auxin khác (Rahman cs., 2010; Sahsavari cs., 2010; Yinxia cs., 2012) Ở nồng độ 2,4 - D khác mô sẹo tăng trọng khác sai khác không nhiều môi trường nuôi cấy (bảng 3.2), đặc điểm chung tăng trọng nồng độ trọng lượng tăng nhanh tuần thứ hai có biểu bì hóa mô sẹo nồng độ 2,4 - D mg/l (hình 3.12, hình 3.13, hình 3.14) Các hình thái đặc trưng mô sẹo xuất rõ vào cuối tuần thứ nhất, mô sẹo có màu vàng trắng trong, rễ mầm xuất thời gian đầu, sau thoái hóa rễ vào tuần thứ hai Sự thoái hóa mô sẹo gần hoàn toàn tuần thứ tư không cấy chuyền (hình 3.15 đến hình 3.18) Vào tuần thứ hai mô sẹo tăng trưởng cực đại, nồng độ 2,4 - D khác có sai khác hình thái (hình 3.19 đến hình 3.23) kết phù số nghiên cứu báo cáo gần cho 2,4 - D chất điều hòa tăng trưởng thực vật thích hợp cho nuôi cấy mô lúa (Libin cs., 2012; Rafique cs., 2011; Rattana cs., 2012; Sahsavari cs., 2010; Yinxia cs., 2012) mầm khác Auxin sử dụng chất hoạt hóa để kích thích phản biệt hóa tế bào gián tiếp gây sinh phôi, mức phân tử 2,4 - D tạo methyl hóa DNA trì phân bào mức độ cao hỗ trợ giai đoạn phôi (Meneses cs., 2005) Dù 2,4 - D cần thiết cho cảm ứng phát triển mô sẹo, ngăn chặn tái sinh dẫn đến việc lực mô sẹo trình sinh phôi (Rafique cs., 2011) Có lẽ lý mà hiệu tạo mô sẹo cao nồng độ cao mg/l 3,5 mg/l 2,4 - D, sinh quan sinh phôi cao đạt xử lý hạt trưởng thành nồng độ thấp mg/l Nồng độ tối ưu 2,4 - D lực cảm ứng tạo mô sẹo khác tùy thuộc vào kiểu gen, loại tuổi mẫu cấy (Libin cs., 2012; Roy cs., 2012; Yinxia cs., 2012) 65 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi67 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi68 of 138 3.2.2 Khả sinh quan từ mô sẹo 3.2.2.1 Sự phát sinh chồi rễ Các mô sẹo hai tuần tuổi hình thành từ hạt trưởng thành xử lý 2,4 - D nồng độ mg/l mg/l chuyển sang môi trường bổ sung BA NAA để nghiên cứu khả sinh quan Khi nghiên cứu sinh quan lúa Rahman cs (2010) cho cấy chuyền sang môi trường có 2,4 - D sau - tuần nuôi cấy mô sẹo tất cảc nồng độ xử lý hóa nâu, xử lý riêng rẽ 2,4 - D cách tốt để tạo mô sẹo sinh phôi lúa Rahman cs (2010) đánh giá chung cho xử lý liên tục 2,4 - D từ - tuần nuôi cấy có ảnh hưởng tiêu cực đến trình sinh phôi sinh quan lúa, sử dụng phối hợp chất điều hòa tăng trưởng thực vật với nồng độ thích hợp phương pháp hiệu cho sinh quan sinh phôi Sinh quan trình phát triển thông qua mẫu cấy mô quan khác cây, việc lựa chọn môi trường thích hợp đánh giá cho phản ứng in vitro yêu cầu cần thiết cho mục đích (Rafique cs., 2011) Auxin cytokinin có tương tác qua lại theo đường tín hiệu sinh quan in vitro Cho đến nay, chế phân tử tương tác auxin cytokinin nuôi cấy mô phân sinh in vitro chưa rõ (Su cs., 2011) Trong nghiên cứu này, NAA thử nghiệm nồng độ khác kết hợp với BA mg/l để đánh giá khả sinh quan từ mô sẹo hình thành từ môi trường MS ½ bổ sung 2,4 - D mg/l mg/l Nồng độ NAA tối ưu kết hợp với BA mg/l 0,25 mg/l thể khả sản xuất chồi rễ loại mô sẹo hình thành từ môi trường 2,4 - D mg/l (chồi 63,33 % rễ 56,7 %), từ kết cho thấy tần số sản xuất chồi rễ mô sẹo giảm Rahman cs (2010) cho nồng độ cao NAA ngăn chặn tích lũy cytokinin làm ngăn chặn phát sinh hình thái Gordon cs (2009) báo cáo trình thực nuôi cấy in vitro mô phân sinh chồi từ mẫu rễ nuôi cấy, cytokinin kích hoạt làm cho WUS biểu mô sẹo, WUS biểu làm tái sinh chồi diễn Khi xử lý auxin trước, gen AHK4 biểu hình thành mô sẹo từ mẫu cấy rễ Arabidopsis Sự gia tăng phiên mã gen AHK4 cần thiết cho WUS thời gian cảm ứng tạo chồi Hoạt động mức gen ARR7 ARR15 ngăn chặn tái sinh chồi, chức hai gen kích thích mạnh mẽ hình thành mô sẹo 66 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi68 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi69 of 138 môi trường giàu auxin, thúc đẩy cảm ứng tạo chồi môi trường giàu cytokinin Các nghiên cứu trước auxin ngoại sinh có tác động điều hòa lên biểu AHK4 môi trường giàu auxin (gây cảm ứng mô sẹo) Sau đó, AHK4 tăng cường đáp ứng với cytokinin ngoại sinh mô sẹo chuyển giao cho môi trường giàu cytokinin (gây cảm ứng chồi), ARR7 ARR15 có vai trò định tái sinh chồi (Buechel cs 2009) Qua thấy phản ứng cytokinin cao thúc đẩy WUS biểu hiện, điều cần thiết cho hình thành mô phân sinh chồi Pernisová cs (2009) dựa nghiên cứu tác dụng auxin sinh quan mẫu cấy trụ hạ diệp, cho xử lý ngoại sinh auxin kích hoạt trình sinh quan, kèm với việc sản xuất cytokinin nội sinh kích hoạt loại mô đặc biệt cytokinin tín hiệu Cytokinin nội sinh điều chỉnh phát sinh quan cảm ứng auxin thông qua điều hòa âm tính protein PIN hoạt động, dẫn đến phân bố auxin tối ưu từ kết luận cytokinin phân phối hợp lý auxin thông qua điều tiết lượng auxin trình phát sinh quan kiểu Su cs (2011) báo cáo auxin quy định biểu WUS cần thiết cho hình thành mô phân sinh chồi (SAM) trình sinh phôi Việc tạo chêch lệch nồng độ auxin tương quan với biểu gen WUS hình thành SAM cho thấy tương tác qua lại theo đường tín hiệu (cross talk) auxin cytokinin đóng vai trò quan trọng điều hòa hình thành chồi rễ trình sinh phôi Pernisová cs (2009) đề xuất mô hình phát sinh quan gây auxin (AIO) biểu cho đặc tính tương tác cytokinin auxin điều hòa phát triển thực vật, auxin kích hoạt phát sinh quan cytokinin điều chỉnh dòng auxin thông qua ảnh hưởng lên phân phối auxin Sự điều hòa cytokinin phụ thuộc vào xuất yếu tố vận chuyển auxin, ảnh hưởng diễn suốt thời gian diễn phát sinh quan Ở nồng độ ngưỡng auxin gây tạo thành cấu trúc mang đặc điểm sơ khởi rễ, kết hợp với cytokinin tăng dần nồng độ dẫn đến dần cấu trúc này, tiếp tục tăng nồng độ cytokinin dẫn đến hình thành mô khối mô sẹo, trì thời gian dài mô trạng thái dẫn đến chuyển thành màu xanh mô sẹo có hình thành chồi mới, nhiên xử lý riêng nồng độ ngưỡng cytokinin không gây phản ứng sinh quan Từ cho thấy auxin có tác dụng kích hoạt phát sinh quan điều hòa cytokinin, kết luận phù hợp với công nhận gần cho gradient nồng độ auxin xem kích hoạt chung cho 67 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi69 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi70 of 138 thay đổi chương trình phát triển thể thực vật, nghiên cứu cho thấy tương tác auxin cytokinin mức độ tín hiệu, cytokinin điều hòa phân phối auxin thông qua điều chỉnh dòng auxin tế bào thay đổi cytokinin nội sinh phần trình sinh quan auxin gây 3.2.2.2 Sự hình thành phôi thể hệ (somatic embryogenesis) Mô sẹo hai tuần tuổi xử lý 2,4 - D nồng độ mg/l mg/l chuyển sang môi trường kết hợp BA NAA để khảo sát khả sinh phôi, kết cho thấy xử lý hạt trưởng thành 2,4 - D nồng độ mg/l sau tiếp tục xử lý kết hợp BA : NAA (1 mg/l : 0,25 mg/l mg/l : 0,5 mg/l) mô sẹo lúa Một Bụi Đỏ có lực sinh phôi nồng độ mg/l không quan sát thấy phôi (hình 3.30 đến hình 3.37) kết phù hợp với kết số nghiên cứu gần cho mô sẹo xử lý kết hợp auxin cytokinin với nồng độ thích hợp làm cho mô sẹo có lực sinh phôi (Shahsavari cs., 2010; Shanthi cs., 2010 ; Yinxia cs., 2012) Panjaitan cs (2009) thể kết nghiên cứu tăng nồng độ 2,4 - D tỷ lệ cảm ứng tạo mô sẹo sinh phôi giảm dần, tỷ lệ mô sẹo sinh phôi xử lý kết hợp BAP NAA môi trường MS cao môi trường N6 Tuy nhiên nghiên cứu không thống với báo cáo Rafique cs.(2011) kết luận khả tái sinh mô sẹo lúa cần có xử lý kết hợp BAP, NAA GA3, đến kết luận có mặt GA3 tăng đáng kể tần số tái sinh mô sẹo Sau hai tuần nuôi cấy môi trường cảm ứng tạo mô sẹo, biểu bì hóa cụm tế bào khu vực ngoại biên khối mô sẹo hình thành khối mô sẹo tiền sinh phôi (hình 3.26), chuyển sang môi trường cảm ứng sinh phôi, sau bảy ngày khối mô sẹo tiền sinh phôi tiếp tục phân chia tế bào, có thay đổi kích thước hình thái tế bào ngoại vi, cấu trúc tiền sinh phôi tách biệt với mô mẹ, liên kết với mô mẹ trở nên không rõ ràng cuối liên kết, dẫn đến hình thành cấu trúc phôi giai đoạn khác , phôi hình cầu (hình 3.30), có diện đám tế bào dây treo (hình 3.32, 3.33), cấu trúc phôi hình tim phía đỉnh trở nên phẳng, lớp biều bì đỉnh giai đoạn hình thành lớp biểu bì mô phân sinh (protoderm), phía bên tế bào phân chia kéo dài hình thành sơ khởi bó mạch theo chiều dọc phôi (hình 3.31), phôi hình núi lửa với đám tế bào dây treo phôi kéo dài (hình 3.34), sau xác lập trục đỉnh - đáy ngày nuôi cấy thứ bảy quan 68 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi70 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi71 of 138 sát phân cực phôi giai đoạn hình thành cực chồi cực rễ với cụm mô phân sinh giống lớp tượng tầng (procambial) bắt màu đậm khu vực trung tâm phôi (hình 3.35), lúa mầm nên giai đoạn hình thành sơ khởi chồi có bất đối xứng hai bên, sau hình thành sơ khởi rễ với liên kết bó mạch chồi rễ (hình 3.36, hình 3.37) Theo George cs ( 2008), trình sinh phôi thể hệ đòi hỏi phải có trình chấm dứt chương trình biểu gen mô mẫu cấy thay chương trình biểu gen phôi, chế điều hòa giảm biểu gen methyl hóa DNA tác dụng auxin, từ cho thấy vai trò chất điều hòa tăng trưởng thực vật đóng vai trò trung tâm việc truyền dòng tín hiệu dẫn đến tái lập trình biểu gen kết dẫn đến loạt phân chia tế bào tạo tăng trưởng làm cho khối mô sẹo phân cực sau hình thành phôi thể hệ Khởi đầu đường sinh phôi bị hạn chế có vài tế bào khối mô sẹo có khả kích hoạt gen liên quan đến việc tạo tế bào hình thành phôi thay đổi độ nhạy auxin tế bào diện khác thụ thể auxin dẫn đến phân chia không đồng tạo phôi (George cs., 2008) Về tương tác auxin cytokinin trình phát triển phôi Su cs (2011) cho giai đoạn sớm phôi phối hợp auxin cytokinin có tác dụng điều hòa trình hình thành chồi cách kiểm soát kiện chủ yếu tế bào Ở mô hình phát triển phôi thiết lập trục đỉnh - đáy xem bước đầu tiên, có phân phối bất đối xứng auxin thông qua trung gian protein PIN, sau hợp tử trải qua phân chia không đồng để tạo tế bào đỉnh nhỏ tế bào đáy lớn, tế bào đỉnh tiền thân tế bào phôi tế bào đáy làm phát sinh dây treo, giai đoạn auxin PIN7 tế bào đáy vận chuyển auxin đến tế bào đỉnh, sau hai lần phân chia PIN7 tiếp tục chuyển vị vào màng đỉnh tế bào dây treo dẫn đến tích tụ auxin toàn phôi, giai đoạn 16 tế bào, gen WUS bật lên bốn tế bào thân phôi đánh dấu bắt đầu hình thành mô phân sinh chồi, giai đoạn 32 tế bào có diễn vận chuyển auxin đến tế bào dây treo PIN7, auxin tích tụ tế bào dây treo hình thành nên tế bào yên (hypophysis cell), giai đoạn chuyển tiếp sau phôi, auxin hướng trung tâm sơ khởi vùng đỉnh để thiết lập mầm, lúc đầu phôi xuất vết lõm nhỏ từ hình thành mô phân sinh chồi 69 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi71 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi72 of 138 3.2.3 Bước đầu tạo dịch treo tế bào Mô sẹo hình thành từ hạt trưởng thành sau hai tuần tuổi xử lý 2,4 - D mg/l chuyển sang môi trường lỏng có thành phần môi trường tương tự môi trường cảm ứng tạo mô sẹo để nghiên cứu khả tạo dịch treo tế bào, quan sát sau tuần nuôi cấy, tế bào tách rời có ba dạng hình thái tế bào tự tròn, tập hợp tế bào, tế bào hình sợi, mật độ nuôi cấy ban đầu cao (1,5 g/2ml) làm tế bào có khả tách rời tốt khả sinh phôi cao so với mật độ thấp (0,5 g/2ml) điều thống với báo cáo George cs (2008): mức độ tách rời tế bào nuôi cấy dịch treo đặc biệt bị ảnh hưởng nồng độ chất điều hòa tăng trưởng thực vật môi trường nuôi cấy, cụ thể sử dụng auxin làm tăng hoạt động enzyme dẫn đến phân hủy vách tế bào sử dụng kết hợp tỷ lệ auxin/cytokinin mức cao làm tăng cường tách rời tế bào môi trường nuôi cấy, điều kiện để thực tế bào phải tình trạng chưa phân hóa, hệ thống nuôi cấy treo sử dụng để sản xuất hợp chất thứ cấp, tế bào chịu ảnh hưởng tách rời tế bào có vách mỏng thường không đồng kích thước hình dạng Các tế bào có cấu trúc khác ví dụ thành tế bào dày tế bào hình dạng sợi thường gặp tập hợp tế bào lớn Lúc xuất tế bào kéo dài môi trường nuôi cấy đánh dấu phân chia nhanh chóng tế bào để trì tăng trưởng dịch treo, cấy chuyền thực giai đoạn (Khaleda, 2010) Báo cáo Vasil Vasil (1994) cho khả sử dụng nguồn protoplast cao nuôi cấy dịch treo tế bào nên hầu hết nỗ lực để thiết lập nuôi cấy dịch treo tế bào loài thuộc Poales chủ yếu tập trung cho khả Bản chất mô sẹo loài thuộc Poales bình thường khó phân tán môi trường nuôi cấy chúng khả trì nuôi cấy thời gian dài, làm cho đặc biệt khó khăn để thiết lập hệ thống nuôi cấy treo từ chúng Doggs cs (1985) báo cáo quy trình chuẩn đề nghị cho nuôi cấy bắt đầu dịch treo tế bào từ mô sẹo, lựa chọn điều kiện thích hợp định chủ yếu thử sai Sự phát triển phôi môi trường lỏng thường không vượt qua giai đoạn hình cầu, để phôi phát triển đầy đủ cần chuyển phôi sang môi trường rắn có nồng độ auxin thấp (Vasil Vasil, 1994) 70 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi72 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi73 of 138 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Với kết thu nhận được, rút kết luận sau: Lớp thuẫn hạt trưởng thành giống lúa mùa Một Bụi Đỏ sử dụng để làm nguồn vật liệu tạo mô sẹo sinh phôi thể hệ Môi trường MS ½ bổ sung 2,4 - D mg/l môi trường thích hợp để tạo mô sẹo từ hạt trưởng thành giống lúa Một Bụi Đỏ Môi trường MS ½ có bổ sung BA mg/l NAA 0,5 mg/l môi trường thích hợp để mô sẹo từ hạt giống lúa Một Bụi Đỏ cảm ứng sinh quan sinh phôi thể hệ Dịch treo tạo thành từ môi trường MS ½ chất điều hòa tăng trưởng thực vật tương tự thành phần môi trường cảm ứng tạo mô sẹo sau loại bỏ tác nhân làm rắn dịch treo sinh phôi từ mô sẹo giống lúa Một Bụi Đỏ 4.2 Đề nghị Trong tương lai, có điều kiện nghiên cứu tiếp tục cải tiến môi trường tăng sinh mô sẹo, hệ thống nuôi cấy dịch treo để làm phong phú thêm nguồn vật liệu sinh phôi tái sinh lúa Một Bụi Đỏ tự nhiên 71 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi73 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi74 of 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa Nxb ĐHQG Tp HCM, Tp.HCM Nguyễn Hữu Hiệp Trần Văn Chiêu (2009), “Ứng dụng vi khuẩn Azospirillum canh tác lúa Một Bụi Đỏ Tỉnh Bạc Liêu”, Kỷ yếu hội nghị công nghệ Sinh học toàn quốc, Trường Đại học Cần Thơ Trần Thanh Hương (2011), Phân tích biến đổi hình thái học sinh lý học trình phát sinh quan phôi thể hệ số giống chuối (Musa sp.), Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Tp.HCM Đinh Văn Lữ (1978), Giáo trình lúa, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, Nxb ĐHQG Tp HCM, Tp HCM Nguyễn Trần Đông Phương (2006), Nghiên cứu tăng trưởng khả sinh phôi thể hệ dịch treo tế bào lúa Oryza sativa L dòng Nàng Thơm Chợ Đào, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM 10 Lê Thị Trung (2003), Tìm hiểu áp dụng chất điều hòa tăng trưởng thực vật để kiểm soát tượng rụng trái non xoài (Mangisra Indica L.), Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Tp Hồ Chí Minh 11 Bùi Trang Việt (1992), “Tìm hiểu hoạt động chất điều hòa sinh trưởng thực vật thiên nhiên tượng rụng "bông" "trái non" Tiêu (Piper nigrum L.)”, Tập san khoa học ĐHTH TpHCM, 1, tr.155-165 12 Bùi Trang Việt (1998), Sinh lý thực vật đại cương Phần - Phát triển, Nxb ĐHQG, Tp HCM 72 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi74 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi75 of 138 13 Bùi Trang Việt (2000), Sinh lý thực vật đại cương Phần - Phát triển, Nxb ĐHQG, Tp HCM 14 Bùi Trang Việt (2002), Sinh lý thực vật đại cương Phần - Dinh dưỡng, Nxb ĐHQG, Tp HCM Tiếng Anh 15 Al-khayri J.M., Shamblin C.E., Ronald W.M and Anderson E (1996), “Callus induction and plant regeneration of U.S rice genotype as affected by medium constituents”, In Vitro cell Development Biology-Plant 32, pp.227-232 16 Benning S H and Kende H (1992), “On the Role of Abscisic Acid and Gibberellin in the Regulation of Growth in Rice”, Plant Physiology 99, pp.1156-1161 17 Buechel S et al (2009), “Role of A-type Arabidopsis Resopnse Regulators in meristem maintenance and regeneration”, Europe Journal Cell Biology 89, pp.279-284 18 Cheng Z.J., Zhu S.S., Gao X.Q., and Zhang X.S (2010),” Cytokinin and auxin regulates WUS induction and inflorescence regeneration in vitro in Arabidopsis”, Plant Cell Repplication 29, pp.927-933 19 Davey M.R., Kumar V., Hammatt N (1994), “In vitro culture of legumes” In: Vasil I.K., Thorpe T.A (eds) Plant cell and tissue culture, Kluwer, Dordrecht, pp.313329 20 Dodds D.H., Roberts L.W (1985), Experiments in plant tissue culture Cambridge University, 232p 21 George E.F et al.( 2008), Plant Propagation by Tissue Culture, 3(1):The Background, Springer Publisher, 501p 22 Gordon S.P., Chickamane V.S., Ohno C and Meyerowitz E.M (2009), Multiple feedback loops through cytokinin signaling control stem cell number within the Arabidopsis shoot meristem California Institute of Technology, pp.156-229 23 Hédia T (2012), The structure and function of maize scutellum during early stages of germination PhD thesis Universistat de Bacerlona, Mayo 73 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi75 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi76 of 138 24 Hoque M E., Ali M S and Karim N H (2007), “ Embryogenic Callus Induction and Regeneration of Elite Bangladeshi Indica Rice Cultivars” Plant Tissue Culture & Biotechnology, 17(1), pp.65-70 25 Jones M.G.K (1994), In vitro culture of potato In: Vasil I.K., Thorpe T.A (eds) Plant cell and tissue culture Kluwer, Dordrecht, pp.363-378 26 Joyia F.A and Khan M.S (2012), “Reproducible and expedient rice regeneration system using in vitro grown plants”, African Journal of Biotechnology, 11(1), pp.138-144 27 Khaleda L., Al-Forkan M (2010), “Efficient plant regeneration from embryogenic cell suspension culture of two deep water rice (Oryza sativa L.) varieties”, The Chittagong University Journal Biology Sciences, 5(1&2), pp.91-110 28 Khan Z I., Husain A and Sadiq M (2000), “Role of plant Growth Regulators (Auxin and Cytokinin) in Callus induction in Rice (Oryza sativa L.)”, Pakistan Journal of Biological Sciences, 3(1),pp.157-159 29 Krikorian A.D (1994), In vitro culture of root, tuber crops In: Vasil I.K., Thorpe T.A (eds) Plant cell and tissue culture Kluwer, Dordrecht, pp.293-312 30 Ley B., Kefford N.D and Zwar J A (1963), “Kinetin activity from plant extracts”, Austement Journal Biology Science 16, pp.395-415 31 Libin A., King P.J.H., Ong K.H., Chubo J.K and Sipen P.(2012), “Callus induction and plant regeneration of Sarawak rice (Oryza sativa L.) variety Biris”, African Journal of Agricultural Research, 7(30), pp.4260-4265 32 LoSchiavo F.L., Pitto G.G., Torti G and Nuti-Ronchi V (1989), “DNA methylation of embryogenic carrot cell cultures and its variation as caused by mutation, differentiation, hormones and hypomethylating drugs”, Theoraphy Applied Genet 77, pp.325-331 33 Loveys B R and Van Dijk H M (1988), “Improved extraction of abscisic acid from plant tissue”, Austement Journal Plant Physiology 15, pp 421-427 74 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi76 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi77 of 138 34 Mariani T.S., Miyake H and Takeoka Y (2002), “Direct Somatic Embryogenesis in Rice (Oryza sativa L.): Structural and Developmental Patterns”, Jurnal Matematika dan Sains, 7(2), pp.53-56 35 Meneses A., Flores D., Munoz M., Arrieta G and Espinoza A.M (2005) “Effect of 2,4D, hydric stress and light on indica rice (Oryza sativa) somatic embryogenesis”, Revista Biology Tropical, 53(3&4), pp.361-368 36 Murashige T and Skoog F (1962), “A revised method for rapid growth and bioassays with tobacco tissue culture”, Physiol Plant 15, pp.473-497 37 Müller D and Leyser O (2011), “Auxin, cytokinin and the control of shoot branching”, Annals of Botany 107, pp.1203-1212 38 Neumann K.H and Imani A.K.J (2009), Plant Cell and Tissue Culture - A Tool in Biotechnology Springer Publisher 331p 39 Nishi T., Yamada Y and Takahashi E (1973), “The Role of Auxins in Differentiation of Rice Tissues Cultured in Vitro”, Botany Magazine Tokyo 86, pp.183-188 40 Ohira K., Ojima K and Fujiwarw A (1973), “Studies on the nutrition of rice cell culture I A simple, defined medium for rapid growth in suspension culture”, Plant Cell Physiology, 14(6), pp.1113-1121 41 Panjaitan S.B., Abdullah S.N.A., Aziz M.A., Meon S and Omar O (2009), “Somatic Embryogenesis from Scutellar Embryo of Oryza sativa L var MR219”, Pertanika Journal Tropical Agriculture Science, 32(2), pp.185-194 42 Pernisova´ M., et al (2009), “Cytokinins modulate auxin-induced organogenesis in plants via regulation of the auxin efflux” Proceedings of the National Academy of Science USA 106, pp.3609-3614 43 Rafique M.Z., Rashid H., Chaudhary M.F., Chaudhry Z and Cheema N.M (2011), “Study on caloogenesis and organogenesis in local cultivars of rice (Oryza sativa L.)”, Pakistan Journal Botany, 43(1) pp.191-203 44 Rahman Z.A., Roowi S., Wan Z.W.S and Subramaniam S (2010), “Regeneration of Malaysian Indica rice (Oryza sativa) variety MR232 via optimesed somatic embryogenesis system”, Journal of Phytology, 2(3), pp.30-38 75 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi77 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi78 of 138 45 Reynolds J.F (1994), In Vitro culture of vegetable crops In: Vasil I.K., Thorpe T.A (eds) Plant cell and tissue culture, Kluwer, Dordrecht, pp.331-362 46 Roy A., Aich S S and Mukherjee S (2012), “Differential Reponses to Indirect Organogenesis in Rice Cultivars”, International Journal of Scientific and Research Publications, 2(9), pp 2250-3153 47 Shahsavari E., Maheran A A., Akmar A S N and Hanafi M M (2010), “The effect of plant growth regulators on optimization of tissue culture system in Malaysian upland rice”, African Journal of Biotechnology, 9(14), pp.2089-2094 48 Shanthi P., S Jebaraj S., Geetha S and Aananthi N (2010), “Effect of growth regulators on callus induction in Rice embryo culture”, Electronic Journal of Plant Breeding, 1(4), pp.1200-1207 49 Su Y., Liu Y., Zhang X.(2011), “Auxin-Cytokinin Interaction Regulates Meristem Development”, Molecular Plant, 4(4), pp.616-625 50 Terzi M and LoShchiavo F.L (1990), “Developmental Mutants in Carrot”, Current Plant Science and Biotechnology in Agriculture 9, pp.391-397 51 Thorpe T A (2007), History of Plant Tissue Culture, Molecular Biotechnology 37, pp.169-180 52 Valdez M.G.G and Espinozal A.M (1997), “Establishment of morphogenic rice cell suspension cultures (Oryza saliva) in Costa Rica” Revista Biology Tropical, 44(3)/45(1), pp.593-595 53 Vasil V L and Vasil I L (1980), “Isolation and culture of cereals protoplasts Embryogenesis and plantlet formation from protoplasts of pennisetum americanum” Theor App.Genet 56, pp.97-99 54 Vasil I.K and Vasil V (1994).” In vitro culture of cereals and grasses” In: Vasil IK, Thorpe TA (eds) Plant cell and tissue culture Kluwer, Dordrecht, pp.293-312 55 Vega R., Vásquez N., Espinoza A M., Gatica A M and Valdez-Melara M (2009), “Histology of somatic embryogenesis in rice (Oryza sativa cv 5272)”, Revista Biology Tropical, 57(1), pp.141-150 76 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi78 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi79 of 138 56 Wagiran A., Ismail I., Zain C.R.C.M and Abdullah R (2008), “Improvement of Plant Regeneration from Embryogenic Suspension cell culture of Japonica Rice”, Journal of Biological Science, 8(3), pp.570-576 57 Yinxia Z and Te-chato S (2012),”Callus induction and plantlet regeneration from mature embryos (Oryza sativa L.) cultivar Hom Kra Dang Ngah”, Journal of Agricultural Technology of indica rice, 8(7), pp.2423-2433 58 Yokota T., Murofushi N and Takahashi N (1980), “Extraction, Purification and Identification” In: Hormonal regulation of development I - Molecular aspects of plant hormones, Encyclopedia of plant physiology, Edited by J Mac Millan, New series, 9, Springer New York, pp 113-201 59 Zhao Y (2010), ”Auxin biosynthesis and its role in plant development”, Annual Revista Plant Biology 2, pp.49-64 77 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi79 of 138 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi80 of 138 PHỤ LỤC Thành phần khoáng môi trường MS Khoáng đa lượng Nồng độ (mg/l) NH4NO3 1900 KNO3 1650 CaCl2.H2O 440 MgSO4.7H2O 370 K2SO4 170 NaH2SO4 170 Khoáng vi lượng H3BO3 6,200 MnSO4.4H2O 22,300 ZnSO4.4H2O 9,600 KI 0,830 Na2MoSO4.2H2O 0,250 CuSO4 5H2O 0,025 CoCl2 6H2O 0,025 Dung dịch Fe-EDTA FeSO4.7H2O 27,8 Na2EDTA 37,3 78 luan van thac si su pham, thac si giao duc ,ths xa hoi80 of 138 ... mô sẹo tạo phôi soma từ mô sẹo (Roy cs., 2012) Vật liệu nuôi cấy để tạo mô sẹo dịch treo tế bào nhà nghiên cứu quan tâm Hạt lúa trưởng thành thường dùng để tạo mô sẹo dịch treo tế bào từ mô sẹo. .. cho chọn lựa vật liệu hệ thống nuôi cấy tế bào lúa, đề tài “NGHIÊN CỨU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢ NĂNG TẠO DỊCH TREO TẾ BÀO TỪ GIỐNG LÚA MỘT BỤI ĐỎ (ORYZA SATIVA L.) thực luan van thac si su pham, thac... 138 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Trọng Duy NGHIÊN CỨU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ KHẢ NĂNG TẠO DỊCH TREO TẾ BÀO TỪ GIỐNG LÚA MỘT BỤI ĐỎ (ORYZA SATIVA L.) Chuyên ngành

Ngày đăng: 15/07/2017, 20:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w