PHẦN I: THUẾ I. Lý luận chung 1. Khái niệm Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật pháp qui định đối với các pháp nhân và thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế là hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp. 2. Vai trò của Thuế Thứ nhất, thuế là nguồn thu của ngân sách nhà nước. Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân. Tất cả các nhu cầu chi tiêu của nhà nướcđều được đáp ứng qua các nguồn thu từ thuế, phí và các nguồn thu khác như vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia… xong thực tế các hình thức thu ngoài thuế nói trên có rất nhiều hạn chế, bị ràn buộc bởi nhiều điều kiện. Do đó thuế được coi là khoản thu quan trọng nhất vì đây là khoản thu ổn định và khi nền kinh tế càng phát triển thì khoản thu này càng tăng. Ở nước ta thuế thực sự trở thành nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước từ năm 1990. Thứ hai, thuế là công cụ góp phần điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Chính sách thuế đặt ra khi cần không chỉ nhằm mang lại số thu đơn thuần cho ngân sách nhà nước mà nó còn có yêu cầu cao hơn là thu để góp phần thực hiện chức năng việc kiểm kê, kiểm soát,, quản lí, hướng dẫn và khuyến khích sản xuất, mở rộng lưu thông đối với tất cả các thành phần kinh tế theo hướng phát triển của kế hoạch nhà nước góp phần tích cực vào điều chỉnh các mặt mất cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân. 3. Lý do đánh Thuế Khi nhà nước ra đời, để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động của mình nhà nước đã dặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để hình thành quỹ tiền tệ của mình. Tất cả hoạt động của chính quyền cần phải có nguồn tài chính để chi tiêu mà nguồn đầu tiên đó là các khoản thu từ thuế Thuế là công cụ rất quan trọng để chính quyền can thiệt vào sự hoạt động của nền kinh tế bao gồm nội thương và ngoại thương Chính quyền cung ứng các hàng hóa công cộng cho công dân nên công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài chính cho chính quyền. Giữa các nhóm công dân có sự chênh lệch về thu nhập do đó nhà nước sẽ đánh thuế để lấy một phần thu nhập của người giàu hơn chia cho người nghèo hơn. chính quyền có thể muốn hạn chế một số hoạt động của công dân hạn chế vi phạm giao thông, hút thuốc lá… nên đánh thuế vào các hoạt động này. Chính quyền cần khoản chi tiêu cho các khoản phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế. 4. Đặc điểm Thuế Thuế có những thuộc tính tương đối ổn định qua từng giai đoạn phát triển và biểu hiện thành những đặc trưng riêng có của nó, qua đó giúp ta phân biệt thuế với các công cụ khác. Những đặc trưng đó là: Tính bắt buộc Tính bắt buộc là thuộc tính cơ bản vốn có của thuế để phân biệt giữa thuế với các hình thức động viên tài chính khác của ngân sách nhà nước. Đặc điểm này cho ta thấy rõ nội dung kinh tế của thuế là những quan hê tiền tệ được hình thành một cách khách quan và có một ý nghĩa xã hội đặc biệt việc động viên mang tính chất bắt buộc của nhà nước.Phân phối mang tính chất bắt buộc dưới hình thức thuế là một phương thức phân phối của nhà nước, theo đó một bộ phân thu nhập của người nộp thuế được chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo một sự cấp phát hoặc những quyền lợi nào khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế là hành động thực hiện nghĩa vụ của người công dân. Tính không hòan trả trực tiếp Tính chất không hoàn trả trực tiếp của thuế được thể hiện ở chỗ: thuế được hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp các dịch vụ công cộng của nhà nước. Sự không hoàn hảo trả trực tiếp được thể hiện kể cả trước và sau thu thuế. Trước khi thu thuế, nhà nước không hề cung ứng trực tiếp một dịch vụ công cộng nào cho người nộp thuế. Sau khi nộp thuế, nhà nước cũng không có sự bồi hoàn trực tiếp nào cho người nộp thuế. Tính pháp lý cao Thuế là một công cụ tài chính có tính pháp lý cao, được quyết định bởi quyền lực chính trị của nhà nước và quyền lực ấy được thể hiện bằng pháp luật. 5. Các nguyên tắc đánh thuế Có 3 nguyên tắc chủ yếu: trung lập, đơn giản và công bằng Nguyên tắc trung lập: các sắc thuế không được bóp méo các hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi của nền kinh tế bị giảm đi. Nguyên tắc đơn giản: việc thiết kế sắc thuế và tiến hành trưng thu thuế phải không phức tạp và không tốn kém. Nguyên tắc công bằng: sắc thuế phải đánh cùng một tỉ lệ vào các công dân có điều kiện như nhau. Ngoài ra các sắc thuế địa phương cần thỏa mãn một số nguyên tắc. Các sắc thuế phải bất biến nghĩa là công dân, hoạt đồng và đồ đạc phải tương đối cố định không hay di chuyển giữa các địa phương. Nguồn thu ổn định nghĩa là quy mô dân số địa phương và quy mô các hoạt động, đồ vật không nên biến động thường xuyên. Nguồn thu phân bố đồng đều giữa các địa phương. Chính quyền điạ phương phải có trách nhiệm tài chính.
MÔN: KINH TẾ VĨ MÔ THUẾ CHI TIÊU CHÍNH PHỦ CÁN CÂN NGÂN SÁCH PHẦN I: THUẾ I Lý luận chung Khái niệm Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật pháp qui định pháp nhân thể nhân thuộc đối tượng chịu thuế nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp Vai trò Thuế Thứ nhất, thuế nguồn thu ngân sách nhà nước Một tài quốc gia lành mạnh phải dựa vào nguồn thu từ nội kinh tế quốc dân Tất nhu cầu chi tiêu nhà nướcđều đáp ứng qua nguồn thu từ thuế, phí nguồn thu khác vay mượn, viện trợ nước ngoài, bán tài nguyên quốc gia… xong thực tế hình thức thu thuế nói có nhiều hạn chế, bị ràn buộc nhiều điều kiện Do thuế coi khoản thu quan trọng khoản thu ổn định kinh tế phát triển khoản thu tăng Ở nước ta thuế thực trở thành nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước từ năm 1990 Thứ hai, thuế công cụ góp phần điều chỉnh mục tiêu kinh tế vĩ mô Chính sách thuế đặt cần không nhằm mang lại số thu đơn cho ngân sách nhà nước mà có yêu cầu cao thu để góp phần thực chức việc kiểm kê, kiểm soát,, quản lí, hướng dẫn khuyến khích sản xuất, mở rộng lưu thông tất thành phần kinh tế theo hướng phát triển kế hoạch nhà nước góp phần tích cực vào điều chỉnh mặt cân đối lớn kinh tế quốc dân Lý đánh Thuế Khi nhà nước đời, để có tiền chi tiêu cho tồn hoạt động nhà nước dặt chế độ thuế khóa dân cư đóng góp để hình thành quỹ tiền tệ - Tất hoạt động quyền cần phải có nguồn tài để chi tiêu mà nguồn khoản thu từ thuế - Thuế công cụ quan trọng để quyền can thiệt vào hoạt động kinh tế bao gồm nội thương ngoại thương - Chính quyền cung ứng hàng hóa công cộng cho công dân nên công dân phải có nghĩa vụ ủng hộ tài cho quyền - Giữa nhóm công dân có chênh lệch thu nhập nhà nước đánh thuế để lấy phần thu nhập người giàu chia cho người nghèo - quyền muốn hạn chế số hoạt động công dân hạn chế vi phạm giao thông, hút thuốc lá… nên đánh thuế vào hoạt động - Chính quyền cần khoản chi tiêu cho khoản phúc lợi xã hội phát triển kinh tế Đặc điểm Thuế Thuế có thuộc tính tương đối ổn định qua giai đoạn phát triển biểu thành đặc trưng riêng có nó, qua giúp ta phân biệt thuế với công cụ khác Những đặc trưng là: Tính bắt buộc Tính bắt buộc thuộc tính vốn có thuế để phân biệt thuế với hình thức động viên tài khác ngân sách nhà nước Đặc điểm cho ta thấy rõ nội dung kinh tế thuế quan tiền tệ hình thành cách khách quan có ý nghĩa xã hội đặc biệt- việc động viên mang tính chất bắt buộc nhà nước.Phân phối mang tính chất bắt buộc hình thức thuế phương thức phân phối nhà nước, theo phân thu nhập người nộp thuế chuyển giao cho nhà nước mà không kèm theo cấp phát quyền lợi khác cho người nộp thuế, mà hành động đóng thuế hành động thực nghĩa vụ người công dân Tính không hòan trả trực tiếp Tính chất không hoàn trả trực tiếp thuế thể chỗ: thuế hoàn trả gián tiếp cho người nộp thuế thông qua việc cung cấp dịch vụ công cộng nhà nước Sự không hoàn hảo trả trực tiếp thể kể trước sau thu thuế Trước thu thuế, nhà nước không cung ứng trực tiếp dịch vụ công cộng cho người nộp thuế Sau nộp thuế, nhà nước bồi hoàn trực tiếp cho người nộp thuế Tính pháp lý cao Thuế công cụ tài có tính pháp lý cao, định quyền lực trị nhà nước quyền lực thể pháp luật Các nguyên tắc đánh thuế Có nguyên tắc chủ yếu: trung lập, đơn giản công - Nguyên tắc trung lập: sắc thuế không bóp méo hoạt động sản xuất, dẫn tới phúc lợi kinh tế bị giảm - Nguyên tắc đơn giản: việc thiết kế sắc thuế tiến hành trưng thu thuế phải không phức tạp không tốn - Nguyên tắc công bằng: sắc thuế phải đánh tỉ lệ vào công dân có điều kiện Ngoài sắc thuế địa phương cần thỏa mãn số nguyên tắc - Các sắc thuế phải bất biến nghĩa công dân, hoạt đồng đồ đạc phải tương đối cố định không hay di chuyển địa phương - Nguồn thu ổn định nghĩa quy mô dân số địa phương quy mô hoạt động, đồ vật không nên biến động thường xuyên - Nguồn thu phân bố đồng địa phương - Chính quyền điạ phương phải có trách nhiệm tài Phân loại Thuế Phân loại thuế việc xếp sắc thuế hệ thống thuế thành nhóm khác theo tiêu thức định Có nhiều tiêu thức phân loại khác nhau, tiêu thức phân loại có nhiều loại thuế khác nhau: *Phân loại theo đối tượng chịu thuế Căn vào đối tượng chịu thuế chia hệ thống thuế thành ba loại sau: Thuế thu nhập Thuế thu nhập bao gồm sắc thuế có đối tượng chịu thuế thu nhập nhận được, thu nhập hình thành từ nhiều nguồn khác nhau: thu nhập từ lao động dạng tiền lương, tiền công, thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh dạng lợi nhuận, lợi tức cổ phần… Do thuế thu nhập có nhiều hình thức khác : Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doạnh nghiệp Thuế tiêu dùng Thuế tiêu dùng loại thuế có đối tượng chịu thuế phần thu nhập mang tiêu dùng Bao gồm: Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng… Thuế tài sản Thuế tài sản loại thuế có đối tuợng chịu thuế giá trị tài sản.Bao gồm ,thuế bất động sảnlà thuế tài sản đánh giá trị tài sản cố định,thuế động sản thuế đánh tài sản *Phân loại theo phương thức đánh thuế Theo phương thức đánh thuế hệ thống thuế gồm loại sau: Thuế trực thu Thuế trực thu loại thuế đánh trực tiếp vào thu nhập tài sản người nộp thuế thuế trực thu bao gồm: Thuế thu nhập người có thu nhập cao,thuế thu nhập doanh nghiệp ,thuế nhà đất… Thuế gián thu Thuế gián thu loại thuế không trực tiếp đánh vào thu nhập tài sản người nộp thuế mà đánh cách gián tiếp thông qua giá hàng hóa dịch vụ Bao gồm: Thuế giá trị gia tăng ,thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế xuất nhập *Phân loại theo mối quan hệ khả nộp thuế Căn vào khả nộp thuế chia hệ thống thuế thành loại: Thuế thực Thuế thực loại thuế không dựa vào khả người nộp thuế Thuế thực bao gồm : Thuế điền thổ,thuế nhà cửa,thuế tài sản Thuế cá nhân Thuế cá nhân loại thuế dựa khả người nộp thuế, thuế đánh vào thu nhập người nộp thuế thu từ khâu phát sinh thu nhập khai báo Các loại thuế cá nhân bao gồm: Thuế thu nhập cá nhân, thuế lợi tức, thuế thu nhập công ty, thuế doanh nghiệp, thuế lợi nhuận siêu ngạch… *Phân loại theo phạm vi thẩm quyền thuế Theo tiêu thức phân loại hệ thống thuế chia thành hai loại: Thuế trung ương Là hình thức thuế quan đại diện quyền nhà nước trung ương ban hành Thuế địa phương Là hình thức thuế quyền địa phương ban hành II Thực tiễn Hệ thống thuế Việt Nam Hệ thống thuế tổng hợp hình thức thuế khác mà chúng có quan hệ mật thiết với để thực nhiệm vụ định nhà nước thời kỳ Đặc điểm thuế nước ta Hệ thống thuế Việt Nam có số đặc điểm sau: Thuế nhập đóng góp tới 1/3 tổng thu ngân sách nhà nước Tuy nhiên, khoản thu giảm hiệp định tự hóa thương mại mà Việt Nam tham gia Thu từ thuế gián thu chiếm tỷ trọng lớn đóng góp ngân sách nhà nước, 46% giai đoạn 2001-2005 Các loại thuế gián thu Việt Nam bao gồm thuế xuất khẩunhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, phí xăng, dầu Tuy nhiên sắc Thuế Việt Nam việc thu Thuế nhiều hạn chế, số loại Thuế có mức thu cao, sách Thuế cứng nhắc Cơ quan quản lý thuế Tổng cục Thuế thuộc Bộ Tài Tổng cục trưởng: Bùi Văn Nam Tổng cục Hải quan thuộc Bộ Tài Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Cẩn Chính sách thuế 4.1.Định nghĩa: Chính sách thuế nội dung sách tài quốc gia, tổng thể quan điểm tư tưởng, giải pháp công cụ mà nhà nước sử dụng đề định thu nhập huy động nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu Hệ thống sách thuế nước ta bao gồm: Luật thuế xuất khẩu, nhập Luật thuế tiêu thụ đặc biệt Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế giá trị doanh nghiệp Luật thuế thu nhập cá nhân Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp Luật thuế sử dụng đất phi nông nghiệp Luật thuế tài nguyên Luật thuế bảo vệ môi trường Luật thuế môn 4.2 Đánh giá 4.2.1 Ưu điểm Chính sách thuế tập trung ưu đãi nâng cao khả cạnh tranh giá cho hàng XK nước ta 4.2.2.Hạn chế Khung thuế suất ban hành rộng thuế suất cụ thể số nhóm hàng XK nhập (NK) thường xuyên thay đổi cho thấy thiếu chiến lược XK chiến lược NK cho sản xuất hàng XK Điều gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạch định kế hoạch lựa chọn phương án kinh doanh hàng xuất nhập Quá trình thay đổi sách thuế liên quan đến XK tốn tương đối nhiều thời gian, sức lực doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp quan quản lý Quy trình, thủ tục quản lý thu nộp thuế đơn giản hóa, cắt giảm nhiều song vừa chưa thật tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất nhập thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, vừa môi trường dung dưỡng nhũng nhiễu để đòi hối lộ phận cán thực thi nhiệm vụ Một số qui định khấu trừ hoàn thuế giá trị gia tăng chưa chặt chẽ khả thi, vừa gây khó cho nhà XK, đặc biệt XK nông lâm thủy sản, vừa tạo kẽ hở cho gian lận, chiếm đoạt tiền hoàn thuế Nhà nước ta mà chưa quan tâm đến hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh khác chất lượng hàng XK, hàm lượng khoa học, kỹ thuật, tri thức, giá trị gia tăng hàng XK, nên XK tập trung vào tăng kim ngạch, có giai đoạn cạnh tranh giá rẻ nên tốc độ tăng kim ngạch không tương xứng tốc độ tăng sản lượng, tỷ lệ giá trị gia tăng nước thấp, chủ yếu gia công, chế biến lắp ráp hàng dệt may, da giày, điện tử, điện thoại, bên cạnh hàm lượng chế biến chưa sâu loại nông lâm thủy sản khoáng sản Do khung thuế suất rộng đôi với phức tạp, đa dạng hàng hóa xuất nhập nên việc áp mã thuế không đúng, gây thiệt hại cho nhà xuất nhập khẩu, gây ách tắc hoạt động xuất nhập khiếu nại kéo dài, tạo điều kiện cho thỏa thuận bất hợp pháp cán thực thi nhiệm vụ nhà xuất nhập khẩu, gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước, bất bình đẳng doanh nghiệp 4.3 Giải pháp Từ số hạn chế bất cập vừa nêu, cần có thay đổi sách thuế nhằm nâng cao lực cạnh tranh XK năm tới Trước hết phải thiết kế hệ thống sách thuế không tập trung ưu đãi nhằm nâng cao khả cạnh tranh giá cho hàng XK mà nhằm hỗ trợ nâng cao yếu tố lực cạnh tranh khác chất lượng hàng XK, hàm lượng khoa học, kỹ thuật, tri thức, giá trị gia tăng Cạnh đó, thu hẹp khung thuế suất đồng thời nâng cao tính ổn định cho thuế suất cụ thể nhóm hàng XK NK thuộc định hướng ưu tiên XK NK nhằm giúp doanh nghiệp chủ động hoạch định kế hoạch lựa chọn phương án sản xuất, kinh doanh hàng xuất nhập Một điểm nữa, ngành thuế cần tiếp tục đẩy mạnh đơn giản hóa, hợp lý hóa, cắt giảm qui trình, thủ tục quản lý thu nộp thuế, áp dụng rộng rãi hải quan điện tử nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất nhập thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, hạn chế nhũng nhiễu, nhận hối lộ phận cán thực thi nhiệm vụ Việc bổ sung hoàn chỉnh qui định khấu trừ hoàn thuế GTGT đảm bảo chặt chẽ khả thi, tạo điều kiện đẩy mạnh XK nông lâm thủy sản, đồng thời ngăn chặn việc gian lận, chiếm đoạt tiền hoàn thuế Nhà nước Bên cạnh nghiên cứu thu hẹp khung thuế suất nêu trên, cần tiếp tục cụ thể hóa danh mục hàng hóa xuất nhập sử dụng cho việc áp mã thuế nhằm đảm bảo quyền lợi trách nhiệm nhà xuất nhập khẩu, quan quản lý ngân sách nhà nước Ảnh hưởng thuế đến kinh tế * Khi đánh thuế vào hàng hóa làm cho: - Giá thay đổi, xuất chêch lệch giá người tiêu dùng phải trả giá nhà sản xuất nhận - Lượng hàng hóa giao dịch thị trường giảm - Chính phủ có khoản thu ngân sách - Thiệt hại hiệu kinh tế - Người tiêu dùng nhà sản xuất gánh hại thiệt hại thuế * Mức độ ảnh hưởng thuế tùy thuộc vào dạng đường cung đường cầu - Nếu độ co giãn cầu cao gánh nặng thuế rơi vào nhà sản xuất nhiều - Nếu độ giãn cung cao gánh nặng thuế rơi vào gười tiêu dùng nhiều III Công thức tính thuế tập liên quan Thuế thu nhập cá nhân Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoảng giảm trừ Thu nhập chịu thuế = Tổng lương nhận – Các khoảng miễn thuế - Tổng lương : Tiền lương, tiền công, tiền thù lao, khoảng thu nhập khác có tính chất tiền lương, tiền công mà người nộp thuế nhân được, kể khoảng tiền thưởng lể tết - Các khoảng miễn thuế: + Tiền phụ cấp ăn trưa, ca + Phụ cấp điện thoại + Tiền phụ cấp trang phục + Tiền làm thêm + Các khoảng phúc lợi + Về khoản tiền công tác phí + Ngoài có nhiều khoản thu nhập miễn thuế khác => Tháng 10/2016 số tiền miễn thuế tối đa 730.000 đồng/người/tháng (Theo Thông tư số 26/2016/TT-BLĐTBXH Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) - Các khoản giảm trừ Quy định Điều Thông thư 11/2013/TT-BCTC Mức giảm trừ thân triệu đồng/tháng (108 triệu/năm); Mức giảm trừ người phụ thuộc 3,6 triệu đồng/tháng Các khoản bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT, BHTN bảo hiểm nghề nghiệp số lĩnh vực đặc biệt Các khoản đóng góp từ thiện , nhân đạo, khuyến học (Những khoản phải có giấy chứng nhận khuyên góp tổ chức đó) - Thuế suất Thuế suất thuế TNCN thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền công áp dụng theo Biểu thuế luỹ tiến phần quy định phụ lục 01/PL-TNCN Thông tư số 111/2013/TT-BTC cụ thể sau: Bậ c Thu Thu nhập tính thuế ế suất /tháng triệu (trđ) Đến đồng 5% Tính số thuế phải nộp Cách Cách trđ + 5% 5% TNTT TNTT Trên trđ đến 10 trđ 0,25 trđ + 10% 10% 10% TNTT TNTT - 0,25 trđ trđ Trên 10 trđ đến 18 trđ 0,75 trđ + 15% 15% 15% TNTT TNTT - 0,75 10 trđ trđ Trên 18 trđ đến 32 trđ 1,95 trđ + 20% 20% 20% TNTT TNTT - 1,65 18 trđ trđ Trên 32 trđ đến 52 trđ 4,75 trđ + 25% 25% 25% TNTT TNTT - 3,25 32 trđ trđ Trên 52 trđ đến 80 trđ Trên 80 trđ 9,75 trđ + 30 % 30% 30% TNTT TNTT - 5,85 52 trđ trđ 18,15 trđ + 35% 35% 35% TNTT TNTT - 9,85 80 trđ trđ Ghi chú: TNTT: Là thu nhập tính thuế Bài tập 1: - Trong tháng 10/2016 Bà Mai có thu nhập từ tiền lương, tiền công tháng 40 triệu đồng - Trong nộp khoản bảo hiểm là: 8% bảo hiểm xã hội, 1,5% bảo hiểm y tế, 1% bảo hiểm thất nghiệp tiền lương tham gia BHXH 7.000.000 - Bà Mai nuôi 18 tuổi, tháng Bà Mai không đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học Yêu cầu: Tính thuế thu nhập cá nhân bà Mai tháng 10 Hướng dẫn giải: Thuế thu nhập cá nhân tạm nộp tháng Bà Mai tính sau: - Thu nhập chịu thuế Bà Mai 40 triệu đồng - Bà Mai giảm trừ khoản sau: + Giảm trừ gia cảnh cho thân: 9.000.000 + Giảm trừ gia cảnh cho 02 người phụ thuộc (2 con) = 3,6 triệu đồng × = 7.200.000 + BHXH, BHYT, BHTN = 7.000.000 × (8% + 1,5% + 1%) = 735.000 -> Tổng cộng khoản giảm trừ: = 9.000.000 + 7.200.000 + 735.000 = 16.935.000 => Thu nhập tính thuế Bà Mai là: 40 triệu - 16.935.000 = 23.065.000 Số thuế TNCN phải nộp: Cách 1: Tính theo bậc Biểu thuế lũy tiến phần: - Tức tính theo quy định tại: Phụ lục: 01/PL-TNCN (theo Thông tư 111/2013/TTBTC ngày 15/8/2013 Bộ Tài chính): Bậc 1: Thu nhập tính thuế đến triệu, thuế suất 5%: = triệu đồng × 5% = 0,25 triệu Bậc 2: Thu nhập tính thuế triệu đến 10 triệu, thuế suất 10%: = (10 triệu - triệu) × 10% = 0,5 triệu Bậc 3: Thu nhập tính thuế 10 triệu đến 18 triệu, thuế suất 15%: = (18 triệu - 10 triệu) × 15% = 1,2 triệu Bậc 4: Thu nhập tính thuế 18 triệu đến 32 triệu, thuế suất 20%: = (23.065.000 - 18 triệu) × 20% = 1.013.000 => Tổng số thuế Bà Mai phải tạm nộp tháng là: = 0,25 triệu + 0,5 triệu + 1,2 triệu + 1.013.000 = 2.963.000 Cách 2: Số thuế phải nộp tính theo phương pháp rút gọn: - Thu nhập tính thuế tháng = 23.065.000 Như theo BẢNG phụ lục thuộc bậc Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp sau: = (20% X TNTT ) - 1,65 trđ = (23.065.000 × 20%) - 1,65 triệu = 2.963.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDN Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập miễn thuế + Các khoản lỗ kết chuyển) Thu nhập chịu thuế =(Doanh thu - Chi phí trừ) + Các khoản thu nhập khác *Nếu DN có trích lập quỹ phát triển khoa học công nghệ tính sau: Thuế TNDN phải nộp = (Thu nhập tính thuế - Phần trích lập quỹ KH&CN) x Thuế suất thuế TNDN - Thu nhập chịu thuế: Là tổng thu nhập tất hoạt động kinh doanh như: Hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thu nhập khác - khoản miễn thuế: + Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, sản xuất muối hợp tác xã + Thu nhập từ việc thực dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp + Thu nhập từ việc thực hợp đồng nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ + Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp có số lao động người khuyết tật, người sau cai nghiện ma túy, người nhiễm HIV bình quân năm chiếm từ 30% trở lên tổng số lao động bình quân năm doanh nghiệp + Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số + Thu nhập chia từ hoạt động góp vốn, mua cổ phần, liên doanh + Khoản tài trợ nhận để sử dụng cho hoạt động giáo dục + Thu nhập từ chuyển nhượng chứng giảm phát thải + Thu nhập liên quan đến việc thực nhiệm vụ Nhà nước giao + Phần thu nhập không chia 10 + Thu nhập từ chuyển giao công nghệ -Các khoản lô kết chuyển: Trường hợp có hoạt động kinh doanh bị lỗ bù trừ số lỗ vào thu nhập chịu thuế hoạt động kinh doanh có thu nhập doanh nghiệp tự lựa chọn Phần thu nhập lại sau bù trừ áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thu nhập - Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế: Là toàn tiền bán hàng hoá, tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp hưởng không phân biệt thu tiền hay chưa thu tiền + Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Là doanh thu thuế GTGT + Nếu DN kê khai thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Là doanh thu bao gồm thuế GTGT -Chi phí trừ + Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp + Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định pháp luật + Khoản chi có hoá đơn mua hàng hoá, dịch vụ lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên (giá bao gồm thuế GTGT) toán phải có chứng từ toán không dùng tiền mặt - Thuế suất Trước ngày 1/1/2016: +Thuế suất 20% áp dụng cho DN có tổng doanh thu năm trước liền kề < 20 tỷ đồng +Thuế suất 22% áp dụng cho DN không thuộc đối tượng áp dụng thuế suất 20% (Nhưng từ ngày 01 tháng 01 năm 2016 áp dụng thuế suất 20%) Từ ngày 1/1/2016 trở đi: + Tất DN áp dụng thuế suất 20 22% chuyển sang áp dụng mức thuế 20% Bài tập 2: – Theo số liệu sổ sách chứng từ Quý I/2015 Công ty kế toán Hà Nội phát sinh nghiệp vụ sau: – Doanh thu từ hoạt động bán hàng, dịch vụ là: 800.000.000vnđ – Trả lương cho Công nhân viên là: 150.000.000đ khoản trích theo lương như: Bảo hiểm …: 30.000.000đ – Lãi nhận từ tiền gửi Tài khoản ngân hàng: 1.000.000đ – Chi phí bán hàng: 100.000.000đ – Chi phí quản lý Doanh nghiệp: 120.000.000đ Yêu cầu: Tính thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính Qúy I/2015 Công ty kế toán Hà Nội Biết rằng: Công ty kế toán Hà Nội thành lập vào 20/05/2011 doanh thu năm 11 2014 < 20 tỷ Hướng dẫn giải: Xác định thu nhập chịu thuế TNDN: Doanh thu tính thuế TNDN: = 800.000.000vnđ Thu nhập khác: = 1.000.000đ Chi phí trừ tính thuế TNDN: = 150.000.000đ + 30.000.000đ + 100.000.000đ + 120.000.000đ = 400.000.000 => Thu nhập chịu thuế TNDN: Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu – Chi phí trừ) + Các khoản thu nhập khác = (800.000.000 – 400.000.000) + 1.000.000đ = 401.000.000 Xác định thu nhập tính thuế TNDN: Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế – (Thu nhập miễn thuế + Các khoản lỗ kết chuyển theo quy định) = 401.000.000 (Vì khoản thu nhập miễn thuế năm trước không lỗ nên toàn thu nhập chịu thuế thu nhập tính thuế) Thuế TNDN phải nộp tạm tính Qúy I/2015 Công ty kế toán Hà Nội sau: Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x Thuế suất = 401.000.000 x 20% = 80.200.000đ PHẦN II: CHI TIÊU CHÍNH PHỦ Khái quát chung a) Khái niệm Là lượng chi tiêu phủ để: chi tiêu dùng thường xuyên chi đầu tư phủ Kí hiệu : G Chi thường xuyên phủ: Cg Chi đầu tư phủ: Ig Như G= Cg + Ig b)Hàm chi tiêu phủ Chi tiêu phủ xem biến ngoại sinh Hàm chi tiêu phủ: G=G Đồ thị hàm chi tiêu phủ: G 12 G = Go Y c) Nguồn thu chi tiêu phủ : thuế ròng T T= Tx – Tr Yd = Y – T Thuế ròng đồng biến với sản lượng quốc gia Hàm thuế ròng T theo sản lượng quốc gia có dạng: T = Tr +TmY Với: To: thuế ròng dự định Tm thuế ròng biên ( 0 0, tức G > T Bội chi ngân sách (thâm hụt ngân sách) - Khi B = 0, tức G = T Cân ngân sách - Khi B < 0, tức G < T Bội thu ngân sách (thặng dư ngân sách) Thu ngân sách nhà nước 2.1.Khái niệm Để có kinh phí chi cho hoạt động mình, nhà nước đặt khoản thu (các khoản thuế khóa) công dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ Thực chất, thu ngân sách nhà nước việc nhà nước dùng quyền lực để tập trung phần nguồn tài quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu nhà nước 2.2.Yếu tố ảnh hưởng thu ngân sách nhà nước: Thu nhập GDP bình quân đầu người:đây nhân tố định đến mức động viên NSNN; Tỷ suất doanh lợi kinh tế:đây chi tiêu phản ánh hiểu đầu tư phát triển kinh tế,tỉ suất lớn nguồn tài lớn,do thu NSNN phụ thuộc vào mức độ trang trải khoản chi phí nhà nước; Tiềm tài nguyên thiên nhiên:đây yếu tố làm tăng thu NSNN,ảnh hưởng đến việc cao tỉ suất thu; Tổ chức máy thu ngân sách:nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết thu 17 II Thực trạng Thưc trạng ngân sách nhà nước ta tháng, ngân sách Nhà nước bội chi gần 83.000 tỷ đồng - Theo số liệu Tổng cục Thống kê thu, chi ngân sách Nhà nước tháng đầu năm 2016, ngân sách bị bội chi 82,9 nghìn tỷ đồng Cụ thể, tổng thu ngân sách Nhà nước tháng đạt khoảng 425.600 tỷ đồng, đạt 42% so với dự toán Trong đó, thu nội địa đạt 342.800 tỷ đồng, thu từ dầu thô đạt 17.700 tỷ đồng, thu cân đối ngân sách hoạt động xuất - nhập từ 63 tỉnh thành đạt 63.000 tỳ đồng Trong đó, chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến khoảng 508.500 tỷ đồng, 39,9% dự toán Trong đó, chi cho đầu tư phát triển 74.500 tỷ đồng, 29,2% so với dự toán Chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đoàn thể khoảng 363.400 tỷ đồng Ngân sách chi khoảng 68.000 tỷ đồng trả nợ viện trợ Bộ Kế hoạch Đầu tư cho biết, cân đối ngân sách Nhà nước, nhu cầu chi phát triển kinh tế - xã hội, chi thường xuyên tiếp tục tăng cao từ 50% lên mức 65% tổng chi Chi đầu tư phát triển bị giảm từ 30% tổng chi, xuống 17% Với khả thu nay, tổng thu ngân sách không đủ để chi thường xuyên trả nợ Do đó, toàn chi đầu tư phải dựa vào vốn vay Chính phủ Theo kế hoạch phê duyệt, năm 2016, Chính phủ có kế hoạch vay 452.000 tỷ đồng, tương ứng 20 tỷ USD Trong đó, bù đắp bội chi ngân sách 254.000 tỷ đồng Dự kiến mức trả nợ vay năm tăng lên 273.000 tỷ đồng (12 tỷ USD) Báo cáo trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội hôm 15/6, Bộ trưởng Bộ Tài Đinh Tiến Dũng cho biết, năm 2016 phấn đấu bội chi ngân sách Nhà nước so với GDP 4,95% Trong số dự báo khác cho thấy, khả năm bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam cao nhiều Cụ thể, báo cáo vĩ mô Ngân hàng HSBC dự báo bội chi ngân sách Việt Nam năm khoảng 6,6% GDP Các chuyên gia HSBC giải thích: Ngân sách Việt Nam suy giảm bắt nguồn từ việc lợi nhuận giảm (mặc dù tình trạng thiếu kiểm soát chi tiêu vấn đề) Lợi nhuận tài suy giảm hai nguyên nhân chính: 1) doanh thu dầu mỏ nhà nước giảm, giá hàng hóa toàn cầu sụt giảm mạnh 2) doanh thu thuế ngành không thuộc dầu mỏ xuống Cũng theo HSBC, thâm hụt ngân sách tăng vấn đề tỷ lệ nợ công Việt Nam thực cao Ước tính nợ công Việt Nam (bao gồm nợ nước nước) tăng từ 59,6% nằm 2014 lên 63,3% GDP vào cuối năm 2015 Vấn đề nợ ngày trầm trọng lạm phát chậm lại đồng tiền Việt Nam giá HSBC dự báo tỷ lệ nợ công GDP tăng lên 64,5% GDP năm 2016, đạt ngưỡng giới hạn Quốc hội đề 65% Ông Sandeep - Chuyên gia Ngân hàng Thế giới Việt Nam cho rằng, việc dành nhiều tiền ngân sách để trả nợ tạo rủi ro lớn cho việc đầu tư, hạn chế nguồn tiền đầu tư phát triển kinh tế Nếu nghĩa vụ trả nợ nhiều gây rủi ro cho 18 khoản chi tạo suất lao động, giảm chi vào giáo dục, y tế lĩnh vực khác Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cần ổn định chi tiêu thường xuyên, có phương án thu chi ngân sách hợp lý Dự báo Ngân hàng Thế giới đến năm 2016, nợ công Việt Nam tăng lên mức 63,8% GDP, năm 2017 64,4%, năm 2018 lên 64,7% Tình trạng cán cân ngân sách Việt Nam thường tình trạng thâm hụt ngân sách (nêu số liệu dẫn chứng) Thâm hụt ngân sách 2.1 Định nghĩa thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay gọi bội chi ngân sách nhà nước, tình trạng tổng chi tiêu ngân sách nhà nước vượt khoản thu "không mang tính hoàn trả" ngân sách nhà nước Để phản ánh mức độ thâm hụt ngân sách người ta thường sử dụng tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDP so với tổng số thu ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến kinh tế nước tùy theo tỉ lệ thâm hụt thời gian thâm hụt Nói chung tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước với tỷ lệ cao thời gian dài gây lạm phát, ảnh hưởng tiêu cực Thâm hụt ngân sách nhà nước cần phải đặt sở thu nhập mức sống người dân thuế nguồn bù đắp ngân sách lớn ngân sách nhà nước mà việc thu thuế cần phải dựa vào mức thu nhập người dân, nhà nước lựa chọn vay từ dân cư nước mà để định mức vay hợp lý lại phải dựa thu nhập mức sống người dân 2.2 Nguyên nhân bội chi NSNN (Thâm hụt ngân sách) Có nhóm nguyên nhân gây bội chi NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ tác động chu kỳ kinh doanh Khủng hoảng làm cho thu nhập Nhà nước co lại, nhu cầu chi lại tăng lên, để giải khó khăn kinh tế xã hội Điều làm cho mức bội chi NSNN tăng lên giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu Nhà nước tăng lên, chi tăng tương ứng Điều làm giảm mức bội chi NSNN Mức bội chi tác động chu kỳ kinh doanh gây gọi bội chi chu kỳ - Nhóm nguyên nhân thứ hai tác động sách cấu thu chi Nhà nước Khi Nhà nước thực sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng làm tăng mức bội chi NSNN Ngược lại, thực sách giảm đầu tư tiêu dùng Nhà nước mức bội chi NSNN giảm bớt Mức bội chi tác động sách cấu thu chi gây gọi bội chi cấu Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, thiên tai lớn, ), tổng hợp bội chi chu kỳ bội chi cấu bội chi NSNN 2.3 Các giải pháp xử lý bội chi NSNN: Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu trị gia bên phát triển bền vững, trì tốc độ tăng trưởng kinh tế với bên nguồn lực có hạn Đòi hỏi trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực 19 tế phát triển tương lai Từ lựa chọn họ đưa mức bội chi "hợp lý", bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia mức hợp lý Bội chi NSNN hiểu cách chung vượt trội chi tiêu so với tiền thu năm tài khóa thâm hụt NSNN cố ý phủ tạo nhằm thực sách kinh tế vĩ mô Có nhiều cách để phủ bù đắp thiếu hụt ngân sách tăng thu từ thuế, phí, lệ phí; giảm chi ngân sách; vay nợ nước, vay nợ nước ngoài; phát hành tiền để bù đắp chi tiêu; Sử dụng phương cách nào, nguồn tùy thuộc vào điều kiện kinh tế sách kinh tế tài thời kỳ quốc gia Bội chi NSNN tác động đến kinh tế vĩ mô phụ thuộc nhiều vào giải pháp nhằm bù đắp bội chi NSNN Mỗi giải pháp bù đắp làm ảnh hưởng đến cân đối kinh tế vĩ mô Về bản, quốc gia giới thường sử dụng giải pháp chủ yếu nhằm xử lý bội chi NSNN sau: Thứ nhất: Nhà nước phát hành thêm tiền Việc xử lý bội chi NSNN thông qua việc nhà nước phát hành thêm tiền đưa lưu thông Tuy nhiên, giải pháp gây lạm phát nhà nước phát hành thêm nhiều tiền để bù đắp bội chi NSNN Đặc biệt, nguyên nhân bội chi NSNN thiếu hụt nguồn vốn đối ứng để đầu tư cho phát triển gây "tăng trưởng nóng" không cân khả tài quốc gia Thứ hai: Vay nợ nước Để bù đắp thâm hụt NSNN, nhà nước vay nợ nước nước Việc vay nợ nước nhiều kéo theo vấn đề phụ thuộc nước trị lẫn kinh tế làm giảm dự trữ ngoại hối nhiều trả nợ, làm cạn dự trữ quốc gia dẫn đến khủng hoảng tỷ giá Vay nợ nước làm tăng lãi suất, vòng nợ - trả lãi - bội chi làm tăng mạnh khoản nợ công chúng kéo theo gánh nặng chi trả NSNN cho thời kỳ sau Thứ ba: Tăng khoản thu, đặc biệt thuế Việc tăng khoản thu, đặc biệt thuế bù đắp thâm hụt NSNN giảm bội chi NSNN Tuy nhiên, giải pháp để xử lý bội chi NSNN, tăng thuế không hợp lý dẫn đến làm giá hàng hóa tăng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nghiêm trọng triệt tiêu động lực doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh làm khả cạnh tranh kinh tế nước khu vực giới Thứ tư: Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công chi thường xuyên từ NSNN Đây giải pháp mang tính tình thế, vô quan trọng với quốc gia xảy bội chi NSNN xuất lạm phát Triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công có nghĩa đầu tư vào dự án mang tính chủ đạo, hiệu nhằm tạo đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt dự án chưa không hiệu phải cắt giảm, chí không đầu tư Mặt khác, bên cạnh việc triệt để tiết kiệm khoản đầu tư công, khoản chi thường xuyên quan nhà nước phải cắt giảm khoản chi không hiệu chưa thực cần thiết Thứ năm: Tăng cường vai trò quản lý nhà nước nhằm bình ổn giá cả, ổn định sách vĩ mô nâng cao hiệu hoạt động khâu kinh tế Để thực vai trò mình, nhà nước sử dụng hệ thống sách công cụ quản lý vĩ mô để điều khiển, tác động vào đời sống kinh tế - xã hội, nhằm giải 20 mối quan hệ kinh tế đời sống xã hội, mối quan hệ tăng trưởng kinh tế công xã hội, tăng trưởng kinh tế với giữ gìn môi trường v.v Đặc biệt điều kiện nay, lạm phát vấn nạn nước giới, vấn đề tăng cường vai trò quản lý nhà nước quản lý NSNN nói chung xử lý bội chi NSNN nói riêng có ý nghĩa vô cấp thiết III Các công thức toán liên quan B=T–G Trong : B : cán cân ngân sách T : nguồn thu phủ G : chi tiêu phủ (S – I) + (T – G) = (X – M) Trong : => (G – T) = (S – I) + (M – X) S : tiết kiệm khu vực tư nhân I : đầu tư khu vực tư nhân T : nguồn thu ngân sách phủ G : chi tiêu phủ X : kim ngạch xuất M : kim ngạch nhập Yo= (1/(1 –MPC(1-t)+MPM))x(Co+Go+Io+Xo) Yo : sản lượng cân MPC : xu hướng tiêu dùng cận biên MPM : xu hướng nhập biên Co : tiêu dùng tự định t : thuế suất Io : đầu tư nước Go : chi tiêu Chính phủ Bài tập : Một kinh tế mở, giá trị xuất 50 tỷ đồng (Xo), xu hướng nhập biên 0,12 (MPM), tiêu dùng t75 định 75 tỷ (Co), xu hướng tiêu dùng cận biên 0,8 (MPC), thuế suất 15% (t), đầu tư nước 50 tỷ (Io), chi tiêu phủ 120 tỷ (Go) Hãy xác định mức sản lượng cân 21 ... cân PHẦN III CÁN CÂN NGÂN SÁCH I Khái quát chung Khái niệm Cán cân ngân sách (B) phần chênh lệch chi tiêu ngân sách (G) nguồn thu ngân sách Chính phủ (T) B=G–T Cán cân ngân sách Chính phủ xảy trường... Bội chi ngân sách (thâm hụt ngân sách) - Khi B = 0, tức G = T Cân ngân sách - Khi B < 0, tức G < T Bội thu ngân sách (thặng dư ngân sách) Thu ngân sách nhà nước 2.1.Khái niệm Để có kinh phí chi. .. trạng cán cân ngân sách Việt Nam thường tình trạng thâm hụt ngân sách (nêu số liệu dẫn chứng) Thâm hụt ngân sách 2.1 Định nghĩa thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay gọi bội chi ngân