1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

nguồn lực Quảng Nam

26 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỨA VIẾT TRỌNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN Lực NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đà Nẵng, năm 2015 Công trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện : TS Lâm Minh Châu Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Kinh tế họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 30 tháng năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu - Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực nhân tố định đến phát triển chung đất nước Trong lĩnh vực giáo dục, nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông lại trở nên quan trọng, định đến phát triển nguồn nhân lực chung xã hội Vì thời gian qua, tỉnh Quảng Nam nói chung ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam nói riêng thường xuyên quan tâm, đầu tư, nghiên cứu, triển khai nhiều giải pháp để phát triển nguồn nhân lực đạt số thành tựu định Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Quảng Nam, đòi hỏi ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam phải tiếp tục đẩy mạnh việc đầu tư, nghiên cứu, nhằm có giải pháp hữu hiệu để phát triển đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông, đáp ứng yêu cầu thực tế Chính vậy, chọn Đề tài: “Phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam” làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông địa bàn tỉnh Quảng Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến việc phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam (nói cách khác đề tài sâu nghiên cứu phận nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông, phận khác nguồn nhân lực cán quản lý, nhân viên đề tài không nghiên cứu) - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục địa bàn tỉnh Quảng Nam + Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung tỉnh Quảng Nam + Về thời gian: Giải pháp đề xuất luận văn có ý nghĩa năm trước mắt Phương pháp nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích thực chứng, phân tích chuẩn tắc - Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp - Các phương pháp nghiên cứu khác Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục Đề tài chia làm chương sau: - Chương Một số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực - Chương Thực trạng phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam thời gian qua - Chương Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam thời gian đến Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LựC 1.1.1 Một số khái niệm a Nhân lực Nhân lực hiểu nguồn lực người bao gồm thể lực, trí lực nhân cách họ, vận dụng trình lao động, sản xuất b Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực tổng thể tiềm người, trước hết tiềm lao động, bao gồm thể lực, trí lực, nhân cách người đáp ứng cấu kinh tế - xã hội đòi hỏi c Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực tổng thể hình thức, phương pháp, sách biện pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng đòi hỏi nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển địa phương hay quốc gia 1.1.2 Ý nghĩa việc phát triển nguồn nhân lực ngành giáo dục - Phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) nhân tố, điều kiện định đến phát triển nguồn nhân lực chung xã hội, từ định đến phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển nguồn nhân lực ( đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) đường giúp nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo - Phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) tạo tính chuyên nghiệp cho giáo viên, giúp đội ngũ giáo viên có nhìn mới, cách tư công việc - Phát triển nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) tạo điều kiện để đội ngũ giáo viên bậc học nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phát triển kỹ năng, nâng cao nhận thức, đáp ứng nhiệm vụ tương lai 1.1.3 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục - Có trình độ học vấn cao, hầu hết đào tạo bản, hệ thống chuyên môn nghiệp vụ - Kết hoạt động nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) không phụ thuộc vào thân mà phụ thuộc vào môi trường xã hội - Chất lượng nguồn nhân lực (đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông) yếu tố định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chung kinh tế, tổ chức, đơn vị 1.2 NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LựC NGÀNH GIÁO DỤC 1.2.1 Xác định cấu nguồn nhân lực - Cơ cấu nguồn nhân lực ngành, đơn vị thành phần, tỷ lệ lao động vai trò ngành, đơn vị - Cơ cấu nguồn nhân lực có nghĩa quan trọng, tác dụng cộng hưởng làm tăng sức mạnh tổ chức cá thể để thực mục tiêu đề Cơ cấu nhiệm vụ hoàn thành có cấu lao động tương ứng Tránh tình trạng có phận nhiều người việc ngược lại - Để xây dựng cấu nguồn nhân lực đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông phải vào nhiệm vụ, mục tiêu, chiến lược địa phương để xác định - Tiêu chí xác định cấu nguồn nhân lực: + Cơ cấu nguồn nhân lực theo cấp học + Cơ cấu nguồn nhân lực theo chuyên ngành đào tạo + Cơ cấu nguồn nhân lực theo địa bàn công tác + Cơ cấu nguồn nhân lực theo dân tộc + Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổi 1.2.2 Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực - Phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực thực chất việc nâng cao trình độ đào tạo, nâng cao kiến thức chuyên môn, phát triển lực nghề nghiệp cho người lao động nhằm đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu chiến lược tương lai - Phát triển trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sở, điều kiện để nâng cao suất, chất lượng hiệu công việc lao động, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mục tiêu, chiến lược tương lai tổ chức - Để phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ cần phải tiến hành đào tạo nguồn nhân lực Việc đào tạo nguồn nhân lực phải vào mục tiêu, phương hướng nhiệm vụ tổ chức để xác định nội dung cho phù hợp - Chỉ tiêu đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực: + Trình độ đào tạo loại lao động + Cơ cấu trình độ đào tạo + Tốc độ phát triển trình độ chuyên môn nghiệp vụ nguồn nhân lực 1.2.3 Phát triển kỹ nguồn nhân lực - Phát triển kỹ nghề nghiệp nâng cao khả người nhiều khía cạnh để đáp ứng yêu cầu cao hoạt động nghề nghiệp để trang bị kỹ cho việc thay đổi công việc tương lai - Gia tăng kỹ nguồn nhân lực yêu cầu trình lao động tổ chức hay cách tổng quát từ nhu cầu xã hội - Để nâng cao kỹ nguồn nhân lực cần phải huấn luyện, đào tạo, phải thường xuyên tiếp xúc, làm quen với công việc để tích lũy inh nghiệm - Tiêu chí đánh giá ỹ nghề nghiệp là: + Trình độ kỹ mà người lao động tích lũy + Khả vận dụng kiến thức vào thao tác + Khả truyền đạt, thu hút ý, ứng xử giao tiếp + Sự thành thạo, khả xử lý tình 1.2.4 Nâng cao nhận thức nguồn nhân lực - Nhận thức trình phản ánh biện chứng, tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào đầu óc người sở thực tiễn Nâng cao trình độ nhận thức hiểu trình từ trình độ nhận thức kinh nghiệm đến trình độ nhận thức lý luận; từ trình độ nhận thức thông tin, đến trình độ nhận thức khoa học Trình độ nhận thức biểu hành vi, thái độ nguồn nhân lực - Nâng cao trình độ nhận thức cho nguồn nhân lực để họ có thái độ, hành vi tích cực, từ nâng cao suất, hiệu công việc lao động - Để nâng cao lực nhận thức cho người lao động cần nâng cao chất lượng cách toàn diện ba mặt: nâng cao kiến thức, phẩm chất đạo đức, lực công tác để sẵn sàng nhận nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ giao - Tiêu chí đánh giá trình độ nhận thức: + Ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tự giác hợp tác + Trách nhiệm niềm say mê nghề nghiệp, động công việc + Thái độ giao tiếp, ứng xử công việc sống 1.2.5 Nâng cao động lực thúc đẩy nguồn nhân lực - Nâng cao động lực thúc đẩy cách thức trì, động viên, khích lệ người lao động phát huy hết khả làm việc - Phải nâng cao động lực thúc đẩy người lao động vì: + Đối với người lao động: Nâng cao động lực thúc đẩy điều kiện nhân tố định đến hành vi hiệu làm việc + Đối với tổ chức, đơn vị: Nâng cao động lực thúc đẩy làm cho mối quan hệ tổ chức trở nên tốt đẹp lành mạnh hơn, không khí làm việc thoải mái, người hỗ trợ công việc, đặc biệt tạo khả cạnh tranh cá nhân tổ chức tổ chức với tổ chức bên khác - Tạo động lực thúc đẩy người lao động làm việc yếu tố tiền lương yếu tố thi đua khen thưởng, cải thiện điều kiện làm việc, tôn trọng, thăng tiến 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển nguồn nhân lực 1.3.1 Nhân tố thuộc môi trường bên - Môi trường kinh tế - Yếu tố dân số, lực lượng lao động - Cơ chế, sách sử dụng nguồn nhân lực - Môi trường văn hóa - Sự phát triển khoa học công nghệ 1.3.2 Nhân tố thuộc tổ chức - Mục tiêu tổ chức - Chính sách, chiến lược nhân tổ chức - Môi trường văn hóa tổ chức - Quy mô, cấu nguồn nhân lực ngành, tổ chức - Khả tài đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực - Yếu tố quản lý 1.3.3 Các nhân tố thuộc người lao động Người lao động phải tự ý thức tầm quan trọng việc học tập nâng cao kiến thức để theo kịp với trình độ phát triển khoa học, công nghiệp, qua giúp người lao động hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn trong tương lai CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LựC NGÀNH GIÁO DỤC TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA 2.1 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH QUẢNG NAM ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LựC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY PHỔ THÔNG 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Quảng Nam tỉnh duyên hải miền trung, có diện tích 10.417 km Địa hình tỉnh Quảng Nam phân thành vùng rõ rệt vùng đồng ven biển vùng miền núi, điều dẫn đến nhiều khó khăn cho việc phát triển giáo dục, khu vực miền núi 2.1.2 Đặc điểm xã hội - Quảng Nam có 18 huyện, thị, thành phố với quy mô dân số trung bình năm 2013 1.470.933 người, dân số thành thị chiếm 18,94% dân số nông thôn chiếm 81,06% - Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có 20 dân tộc anh em sinh sống, 10 huyện, thành phố đồng huyện miền núi, điều ảnh hưởng đến cấu giáo viên địa phương tỉnh 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC LÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY BẬC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng cấu nguồn nhân lực a Cơ cấu theo chuyên ngành đào tạo giáo viên - Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuyên ngành đào tạo năm học 2013-2014 hợp lý môn có số tiết học nhiều có tỷ trọng giáo viên chiếm tỉ lệ lớn toán ( 9,05%), ngữ văn (33,46%) ngược lại môn có số tiết học nên cấu giáo viên chiếm tỷ trọng nhỏ lịch sử (3,82%), địa lý (3,13%) - Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông theo chuyên ngành đào tạo có chuyển biến theo hướng tích cực tỷ trọng giáo viên dạy môn quan trọng tin học Anh văn tăng qua năm b Cơ cấu theo địa bàn huyện, thành phố Cơ cấu đội ngũ giáo viên theo địa bàn huyện, thành phố tỉnh Quảng Nam dù có chênh lệch lớn địa phương hợp lý Ở địa phương đồng bằng, số lượng học sinh lớn dẫn đến tỷ trọng giáo viên chiếm tỉ lệ cao TP.Tam Kỳ (7,32%); Thăng Bình (12,77%) ; ngược lại địa phương miền núi, số lượng học sinh nên tỷ trọng giáo viên chiếm tỉ lệ thấp Nông Sơn (2,06%), Tây Giang (2,38%) c.Cơ cấu theo cấp học Bảng 2.1 Cơ cấu đội ngũ giáo viên dạy bậc phổ thông tỉnh Quảng 11 Nam theo cấp học thời gian qua 15.372 6.577 5.930 2.865 100 42,79 38,58 18,63 15.829 6.858 6.039 2.932 100 43,33 38,15 18,52 2013-2014 SL (ng) 15.896 6.953 5.916 3.027 ^ \° T( Tổng cộng Tiêu học THCS THPT 2012-2013 SL (ng) ^ \° T( 2011-2012 SL (ng)

Ngày đăng: 14/07/2017, 22:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w