Tai lieu hoc tap ly9 HKI

156 226 0
Tai lieu hoc tap ly9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gv: Trần Quốc Nghĩa Phần Câu hỏi tập Chương Điện Học Bài 1: SỰ PHỤ THUỘ C CỦ A CƯỜNG ĐỘ DỒ NG ĐIỆ N VÀ Ô HIỆ U ĐIỆ N THẾ A - Kiến thức Sự phụ thuộc cường độ dòng điện I vào hiệu điện U hai đầu dẫn :  Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn đó: I  U I1 U1  I2 U2  Khi U = I = I( A ) Đồ thị biểu diễn: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện I theo hiệu điện U hai đầu dây đường thẳng xuất phát từ gốc tọa độ (U = 0, I = 0) O Mạch điện:  Mạch điện thường có phận sau: - Nguồn điện - Các vật tiêu thụ điện - Dây dẫn, khóa K - Vôn kế ampe kế  Mạch kín: mạch điện có dòng điện chạy qua  Mạch hở: mạch điện dòng điện chạy qua U(V ) Tài liệu học tập Vật lí - Học kì B - Câu hỏi sách giáo khoa C1 Từ kết thí nghiệm, cho biết Kết Cường độ đo Hiệu điện thay đổi hiệu điện hai dòng điện (V) đầu dây dẫn, cường độ dòng điện (A) Lần đo chạy qua dây dẫn có mối quan hệ với hiệu điện ? Bảng C2 Dựa vào số liệu bảng mà em thu từ thí nghiệm, vẽ đường biểu diễn mối quan hệ U I, nhận xét xem có phải đường thẳng qua gốc tọa độ hay không ? C3 Từ đồ thị xác định: a) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi: - hiệu điện 2,5V: - hiệu điện 3,5V: b) Xác định U, I ứng với điểm M đồ thị C4 Một bạn học sinh trình tiến hành thí nghiệm với dây dẫn khác, bỏ sót không ghi vài giá trị vào bảng kết Em điền giá trị thiếu vào bảng Kết Cường độ Hiệu điện đo dòng điện (V) Lần đo (A) 2,0 2,5 0,1 0,2 0,25 6,0 Bảng Gv: Trần Quốc Nghĩa C5 Ở lớp 7, ta biết, hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đền lớn dòng điện chạy qua đèn có cường độ lớn đèn sáng Bây ta cần tìm hiểu xem cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn diện có tỉ lệ với hiệu điện dặt vào hai đầu dây dãn hay không ? C - Phương pháp giải tập Dạng Bài tập vẽ sử dụng đồ thị  Phương pháp giải Vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U Cho sẵn bảng số liệu biểu diễn phụ thuộc Bước Dựa vào số liệu cho xác định điểm biểu diễn phụ thuộc I vào U Bước Vẽ đường thẳng qua gốc tọa độ, đồng thời qua gần điểm biểu diễn Cần chọn cho điểm biểu diễn phân bố hai bên đường thẳng Sử dụng đồ thị - Biết trị số U, xác định trị số I tương ứng R: Trên trục hoành, điểm có giá trị U biết ta kẻ đường thẳng song song với trục tung, cắt đồ thị điểm A Từ A hạ đường vuông góc với trục tung điểm I Điểm cho biết trị số I cần tìm Biết trị số I, U ta tính trị số R I( A ) - Biết trị số I, xác định trị số U tương ứng R: Trên trục tung, A điểm có giá trị I biết ta kẻ đường I B thẳng song song với trục hoành, cắt I đồ thị điểm B Từ B hạ đường vuông góc với trục hoành điểm U U(V ) Điểm cho biết trị số U O U U cần tìm Biết trị số I, U ta tính trị số R - Từ đồ thị, xác định trị số R dây dẫn: Lấy điểm Tài liệu học tập Vật lí - Học kì đồ thị, từ điểm hạ đường vuông góc với trục hoành ta có trị số U; hạ đường vuông góc với trục tung ta có trị số I tương ứng, từ tính R  Ví dụ minh họa: Vd 1.1 Dựa vào bảng sau, vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc I vào U Lần đo Hiệu điện (V) 1,5 3,0 4,5 6,0 Cường độ dòng điện (A) 0,12 0,25 0,35 0,48 I( A ) 0,4 0,3 0,2 0,1 U(V ) O 1,5 Vd 1.2 Từ đồ thị hình bên xác định: a) Hiệu điện để cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 0,35A b) Cường độ dòng điện hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 1,5V c) Có cách xác định trị số điện trở ? Dạng Bài tập phụ thuộc CĐDĐ vào HĐT  Phương pháp giải toán - Sử dụng công thức: Từ (1) suy ra: I  I1 U1 (1)  I2 U2 U I1 IU U1 I2 ; I2  ; U1  ; U2  U1 I2 U2 I 2U I1 - Độ tăng hiệu điện thế: U  U  U - Độ tăng cường độ dòng điện:  I  I  I  Ví dụ minh họa: Vd 1.3 Cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,3A; hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 7,5V Cường độ dòng điện qua dây dẫn hiệu điện hai đầu dây dẫn 10 V ? Gv: Trần Quốc Nghĩa Tóm tắt Giải Vd 1.4 Hiệu điện hai đầu dây dẫn 2,5V; cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,2A Để cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,8A hiệu điện hai đầu dây dẫn ? Tóm tắt Giải Vd 1.5 Hiệu điện hai đầu dây dẫn 200V; cường độ dòng điện qua dây dẫn 0,5A Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng thêm 20V Tính độ tăng cường độ dòng điện qua dây dẫn Tóm tắt Giải D - Bài tập tự luyện 1.1 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ? A Không thay dổi thay đổi hiệu điện B Tỉ lệ nghịch với hiệu điện C Tỉ lệ thuận với hiệu điện D Giảm tăng hiệu điện Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 1.2 Nếu tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn lên lần cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi ? A Tăng lần B Giảm lần C Tăng lần D Giảm lần 1.3 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện chạy qua 0,3A Nếu giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 2V cường độ dòng điện chạy qua giá trị sau đây: A 0,1A B 0,15A C 0,2A D 0,45A 1.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn vào hiệu điện hai đầu dây dẫn ? I(A) A O U(V) B O I(A) I(A) I(A) U(V) C O U(V) D O U(V) 1.5 Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I1 hiệu điện hai đầu dây 12V Để dòng điện có cường độ I2 nhỏ I1 lượng 0,6I1 phải đặt hai đầu dây dẫn hiệu điện ? A 7,2V B 4,8V C 11,4V D 19,2V 1.6 Cho hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện U Biết R1 = 20 chịu dòng điện tối đa 2A; R2 = 40 chịu dòng điện tối đa 1,5A Trong giá trị hiệu điện đây, giá trị hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch để hoạt động không điện trở bị hỏng ? A 40V B 90V C 100V D 120V 1.7 Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn dòng điện chạy qua có cường độ 6mA Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 4mA hiệu điện là: A 3V B 8V C 5V D 4V 1.8 Cho điện trở R1 = 15 chịu cường độ dòng điện tối đa 2A, R2 = 30 chịu cường độ dòng điện tối đa 1,5A, mắc song song với Trong giá trị hiệu điện đây, giá trị hiệu điện tối đa đặt vào hai đầu đoạn mạch để hoạt động không điện trở bị hỏng ? A 15V B 20V C 45V D 30V Gv: Trần Quốc Nghĩa 1.9 Đặt vào hai đầu điện trở hiệu điện U = 12V dòng điện chạy qua có cường độ I = 1,2A Khi giảm hiệu điện 3V thi cường độ dòng điện chạy qua phải giá trị sau ? A 0,4A B 0,3A C 0,9A D 1,1A 1.10 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 12V cường độ dòng điện chạy qua 0,5A Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ? Đáp số: 1,5A 1.11 Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn 1,5A mắc vào hiệu điện 12V Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A hiệu điện phải ? Đáp số: 16V 1.12 Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V cường độ dòng điện chạy qua 0,3A Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 2V dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,15A Theo em kết hay sai ? Vì ? Đáp số: Sai Vì I lúc 0,2A 1.13 Ta biết để tăng tác dụng dòng điện, ví dụ để đèn sáng hơn, phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn Thế thực tế người ta lại tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn Hãy giải thích ? 1.14 Cường độ dòng điện qua dây dẫn I hiệu điện hai đầu dây dẫn U1 = 7,2V Dòng điện qua dây dẫn có cường độ I2 lớn gấp I1 lần hiệu điện hai đầu tăng thêm 10,8V ? Đáp số: I2 = 2,5I1 1.15 Khi đặt hiệu điện 10V hai đầu dây dẫn dòng điện qua có cường độ 1,25A Hỏi phải giảm hiệu điện hai đầu dây lượng để dòng điện qua dây 0,75A ? Đáp số: U = 4V 1.16 Một bạn học sinh trình tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện dây dẫn, dã bỏ sót không ghi vài giá trị vào bảng kết Em điền giá trị thiếu vào Lần đo U(V) 1,5 ? 4,5 ? 6,0 I(A) 0,10 0,23 ? 0,33 ? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì bảng (giả sử phép đo bạn có sai số không đáng kể) 1.17 Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 4V dòn gđiện chạy qua có cường độ 0,25A Muốn dòng điện chạy qua có cường độ tăng đến 0,75A hiệu điện đặt vào hai đầu dây phải ? Đáp số: 12V 1.18 Dựa vào hình bên, tính: I(A) a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở U = 2V 0,3 b) Hiệu điện đặt vào hai đầu điện trở để dòng điện chạy qua có cường độ I = 0,3A 0,1 c) Có cách tính trị số điện trở ? 0, U(V) O Gv: Trần Quốc Nghĩa Bài 2: ĐIỆ N TRỞ CỦ A DÂY DÃ N ĐỊNH LUẠ T ÔM A - Kiến thức Điện trở dây dẫn  Định nghĩa: U Thương số hiệu điện đầu dây dẫn cường độ I dòng điện I qua đoạn không đổi gọi điện trở dây dẫn U R  Công thức: I  Ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện dây dẫn Dây dẫn có điện trở lớn mức độ cản trở dòng Georg Simon Ohm điện lớn (1789 - 1854) Nhà vật lí học người Đức Định luật Ôm (Ohm)  Định luật: Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây  Biểu thức: I : Cường độ dòng điện (A) U U : Hiệu điện (V) I R R : Điện trở dây dẫn ()  Có thể dùng ampe kế vôn kế đồng hồ đo điện đa để đo điện trở dây dẫn  Thứ nguyên đơn vị Ohm ( ): - k: kilôôm: 1k = 103 - M: mêgaôm: 1M = 106; Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 10 B - Câu hỏi sách giáo khoa C1 U dây dẫn dựa vào số liệu hình 1.2 I SGK bảng SGK trước Trong hình 1.2: U(V) 1,5 3,0 4,5 6,0 I(A) 0,3 0,6 0,9 1,2 U I Tính thương số Trong bảng 2: U(V) 2,0 I(A) 0,1 U I C2 2,5 0,125 Nhận xét giá trị thương số 4,0 0,2 5,0 0,25 6,0 0,3 U dây dẫn với hai dây dẫn I khác C3 Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12 cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn 0,5A Tính hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn C4 Đặt hiệu điện vào hai đầu dây dẫn có điện trở R R2 = 3R1 Dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ lớn lớn lần ? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 142 Bài 28: ĐỘ NG CƠ ĐIỆ N MỘ T CHIỀ U A - Kiến thức Nguyên tắc cấu tạo: Gồm phần chính: nam châm khung dây Ngoài có phận góp điện  Nam châm: để tạo từ trường  Khung dây: có dòng điện chạy qua  Bộ góp điện: đưa dòng điện từ nguồn điện vào khung dây quay Nguyên tắc hoạt động:  Dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện đặt từ trường  Khi cho dòng điện chạy khung dây, từ trường có tác dụng lực điện từ lên khung làm khung dây quay Sự biến đổi lượng động điện: Khi động điện hoạt động, chuyển hóa điện thành B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Biểu diễn lực từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây dẫn có dòng điện chạy qua hình vẽ phần tóm tắt lý thuyết C.2 Dự đoán xem có tượng xảy với khuung dây có dòng điện chạy qua ? C.3 Hãy làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán em cách bật công tắc cho dòng điện vào khung dây mô hình C.4 Nhận xét khác hai phận so với mô hình động điện mà em vừa tìm hiểu Gv: Trần Quốc Nghĩa 143 C.5 Khung dây hình bên quay theo chiều ? C.6 Tại chế tạo động điện có công suất lớn, người ta không dùng nam châm vĩnh cửu để tạo từ trường ? C.7 Kể số ứng dụng động điện mà em biết C - Bài tập tự luyện 28.1 Ưu điểm ưu điểm động điện ? A Không thải chất khí hay làm ô nhiễm môi trường xugn quanh B Có thể có công suất từ vài oat đến hàng trăm, hàng ngàn, chục ngàn kilôoat C Hiệu suất cao, đạt tới 98% D Có thể biến đổi trực tiếp lượng nhiên liệu thành 28.2 Động điện chiều quay tác dụng lực ? A Lực hấp dẫn B Lực đàn hồi C Lực từ D Lực điện từ 28.3 Rôto đọng điện chiều kĩ thuật cấu tạo ? A Là nam châm vĩnh cửu có trục quay B Là nam châm điện có trục quay Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 144 C Là nhiều cuộn dây dẫn quay quanh trục D Là nhiều cuộn dây quấn quanh lõi thép gắn với vỏ máy 28.4 Muốn cho đọng điện quay được, cho ta phải cung cấp cho lượng dạng ? A Động B Thế C Nhiệt D Điện 28.5 Hãy ghép phần a0, b), c), d) với phần 1, 2, 3, 4, 5, để câu có nội dung đúng: a) Động điện hoạt động dựa nhiễm từ sắt, thép vào b) Nam châm điện hoạt động dựa luọng nhiên liệu bị vào đốt cháy chuyển c) Nam châm vĩnh cửu chế tạo tác dụng từ trường lên dựa vào dòng diện đặt từ trường d) Động điện động tác dụng từ dòng điện e) Động nhiệt động khả giữ từ tính lâu dài thép sau bị nhiễm điện Điện chuyển hóa thành Gv: Trần Quốc Nghĩa 145 Bài 30: BÀ I TẠ P VẠ N DỤ NG QUY TÁ C NÁ M TAY PHẢ I VÀ QUY TÁ C BÀ N TAY TRÁ I A - Kiến thức Quy tắc nắm tay phải Quy tắc bàn tay trái B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Treo nam châm gần ống dây (hình bên) Đóng mạch điện a) Có tượng xảy với nam châm ? b) Đổi chiều dòng điện chạy qua vòng dây, tượng xảy ? c) Hãy làm thí nghiệm kiểm tra xem câu trả lời em có không Tài liệu học tập Vật lí - Học kì C.2 146 Hãy xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ tên từ cực trường hợp biểu diễn hình bên Cho biết kí hiệu  dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía trước phía sau, kí hiệu  dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy có chiều từ phía sau phía trước S  N C.3 F S  N  F Trên hình bên mô tả khung dây dẫn ABCD (có thể quay quanh trục OO) có dòng điện chạy qua đặt tỏng từ trường, chiều dòng điện tên cực nam châm rõ hình a) Hãy vẽ lực F1 tác dụng lên đoạn dây dẫn AB lực F2 tác dụng lên đoạn dây dẫn CD b) Cặp lực F1 F2 làm cho khung dây quay theo chiều ? c) Để cho khung dây ABCD quay theo chiều ngược lại phải làm ? Gv: Trần Quốc Nghĩa 147 C - Bài tập tự luyện 30.1 Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt gần đầu M cuộn dây có dòng điện chạy qua hình bên Khi cho dòng điện chjay qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B lực điện từ tác dụng lên AB có: A phương thẳng đứng, chiều từ lên B phương thẳng đứng, chiều từ xuống C phương song song với trục cuộn dây, chiều hướng xa M cuộn dây D phương song song với trục cuộn dây, chiều hướng tới đầu M cuộn dây 30.2 Một nam châm hình chữ U cuộn dây dẫn thẳng bố trí hình bên Dòng điện dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều từ phía trước phía sau trang giấy Hỏi trường hợp lực điện từ tác dụng vào dây dãn hướng thẳng đứng lên ? N S N S  N N   S S A B C 30.3 Một đoạn dây dẫn thẳng AB đặt gần đầu nam châm thẳng Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn, biết dòng điện chạy qua dây dẫn có chiều từ B đến A 30.4 Khung dây dẫn ABCD móc vào lực kế nhạy đặt cho đoạn BC nằm lọt vào khung hia cực nam châm hình chữ U Số lực kế thay đổi cho dòng điện chạy qua khung dây theo chiều ABCD D Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 148 30.5 Hãy biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua, đặt từ trường nam châm Dòng điện chạy qua dây dẫn có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy, chiều từ phía sau phía trước trang giấy 30.6 Trên hình bên, ống dây B chuyển động đóng công tắc K ống dây A ? Vì ? Biết ống dây A giữ yên 30.7 Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD có dòng điện chạy qua đặ từ trường nam châm hình chữ U hình bên Lúc đầu đặt khung vị trí khung không quay ? Vì ? 30.8 Nếu dùng bàn tay phải thay cho bàn tay trái giữ nguyên quy ước chiều dòng điện chiều đường sức từ chiều lực điện từ xác định ? Gv: Trần Quốc Nghĩa 149 Bài 31: HIỆ N TƯỢNG CẢ M ỨNG ĐIỆ N TỪ A - Kiến thức  Có nhiều cách dùng nam châm điện để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín Dòng điện tạo theo cách gọi dòng điện cảm ứng  Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ B - Câu hỏi sách giáo khoa Đèn LED C.1 C.2 Cho hai đen LED mắc song song ngược chiều vào hai đầu cuộn dây dẫn nam châm vĩnh cửu Hãy bố trí thí nghiệm hình bên để tìm hiểu xem dòng điện xuất cuộn dây kín trường hợp duói đây:  Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây  Đặt nam châm đứng yên trước cuôn dây  Đặt nam châm nằm yên cuộn dây  Di chuyển nam châm xa cuộn dây N S Cuộn dây dẫn Trong thí nghiệm trên, để nam châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại gần hay xa nam châm cuộn dây có xuất dòng điện không ? Hãy làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán C.3 Đặt nam châm điện nằm yên trước cuộn dây dẫn có mắc hai đèn LED song song nược chiều Hãy làm thí nghiệm để xác định nhừn trường hợp xuất dòng điện cuộn dây có mắc đèn LED  Tronh đóng mạch điện nam châm điện Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 150  Khi dòng điện ổn định  Trong ngắt mạch điện nam châm điện  Sau ngắt mạch điện C.4 Nếu làm lại thí nghiệm C1, lần cho nam châm quay quanh trục thẳng đứng có tượn g xảy cuộn dây ? C.5 Bạn thanh: Xe đạp pin hay acquy mà có bình điện, gọi đinamô Không hiểu đinamô có mà quay núm dèn xe đạp lại sáng ? C - Bài tập tự luyện 32.1 Cách làm tạo dòng điện cảm ứng ? A Nối hai cực pin vào hai đầu cuộn dây dẫn B Nối hai cực nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn C Đưa cực acquy từ vào cuộn dây dẫn kín D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây dẫn kín 32.2 Các tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ? A Mắc xen vào cuộn dây dẫn pin B Dùng nam châm mạnh đặt gần đầu cuộn dây C Cho cực nam châm chạm vào cuộn dây dẫn D Đưa cực nam châm từ vào cuộn dây Gv: Trần Quốc Nghĩa 151 32.3 Cách không tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ? A Cho cuộn dây dẫn chuyển động theo phương song song với đường sức từ hai thnah nam châm chữ U B Cho cuộn dây dẫn quay cắt đường sức từ nam châm chữ U C Cho đầu nam châm điện chuyển động lại gần đầu cuộn dây dẫn D Đặt nam châm điện trước đầu cuộn dây ngắt mạch điện nam châm 32.4 Làm cách để tạo difng điện cảm ứng đinamô xe đạp? A Nối hai đầu đinamô với hai cực acquy B Cho bánh xe đạp cọ xát mạnh vào núm đinamô C Làm cho nam châm đinamô quay trước cuôn dây D Cho xe đạp chjay nhanh đường 32.5 Trong tượng cảm ứng điện từ ta nhận biết điều ? A Dòng điện xuất cuộn dây dẫn đặt gần nam châm B Dòng điện xuất cuộn dây dẫn đặt từ trường nam châm C Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm D Dòng điện xuất cuộn dây dẫn cuộn dây chạm vào nam châm 32.6 Đưa cực nam châm lại gần cuộn dây dẫn kín (nghĩa nam châm chuyển động tương đối so với cuộn dây) cuộn dây dẫn có dòng điện cảm ứng Hãy làm thí nghiệm để tìm xem có trường hợp nam châm chuyển động so với cuộn dây mà cuộn dây không xuất dòng điện 32.7 Trong thí nghiệp hình 31.3 SGK, làm để tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín công tắc nam châm điện đóng ? 32.8 Hãy nghĩ cách khác so với cách nêu SGK tập dùng nam châm điện (hoặc nam châm vĩnh cửu) để tạo dòng điện cảm ứng Đến lớp kiểm tra lại thí nghiệm Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 152 Bài 32: ĐIỀ U KIỆ N XUÁ T HIỆ N DỒ NG ĐIỆ N CẢ M ỨNG A - Kiến thức  Điều kiện xuất dòng điện cảm ứnglà số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây phải biến thiên B - Câu hỏi sách giáo khoa C.1 Hãy quan sát xem đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên (tăng hay giảm) trường hợp sau đây: a) Đưa nam châm lại gần cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S cuộn dây b) Đặt nam châm đứng yên cuộn dây c) Đưa nam châm ta xa cuộn dây theo phương vuông góc với tiết diện S cuộn dây d) Để nam châm nằm yên, cho cuộn dây dẫn chuyển động lại gần nam châm C.2 Đối chiếu kết thí nghiệm với việc khảo sát số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây, chọn từ thích hợp cho ô trống bảng sau: Có dòng điện cảm Số đường sức từ xuyên qua Làm thí nghiệm ứng hay không S có biến đổi hay không ? Đưa nam châm lại gần cuộn dây Để nam châm nằm yên Đưa nam châm xa cuộn dây Gv: Trần Quốc Nghĩa C.3 153 Từ bảng trên, suy điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ? C.4 Vận dụng nhận xét (SGK) để giải thích thí nghiệm phần C3 31, đóng hay ngắt mạch nam châm điện cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng C.5 Hãy vận dụng kết luận vừa thu để giải thích quay núm điamô đèn xe đạp lại sáng C.6 Hãy giải thích kim nam châm quay phần C4 31 cuộn dây dẫn kín lại xuẫt dòng điện cảm ứng Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 154 C - Bài tập tự luyện 32.1 Trường hợp đây, cuộn dây dẫn kín xuất dòng điện cảm ứng ? A Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín lớn B Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín giữ không thay đổi C Số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín thay đổi D Từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín mạnh 32.2 Với điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín ? A Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây lớn B Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giữ không tăng C Khi đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây D Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên 32.3 Trên hình bên, nam châm chuyển động không tạo dòng điện cảm ứng cuộn dây ? A Chuyển động từ vào ống dây B Quay quanh trục AB C Quay quanh trục CD D Quya quanh trục PQ 32.4 Tìm từ thích hợp cho chỗ trống: a) Dòng điện cảm ứng xuất cuộn dây kín thời gian có …………………….………… qua tiết diện S cuộn dây b) Khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến đổi cuộn dây dẫn xuất ………………………………… 32.5 Vì cho nam cham quay trước cuộn dây dẫn kín hình bên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng ? 32.6 Dựa vào diều kiện xuất dòng điện cảm ứng, vẽ sơ đồ thiết kế dụng cụ cho ta dòng điện cảm ứng liện tục Gv: Trần Quốc Nghĩa 155 32.7 Trên hình bên, cho khung dây quay quanh trục PQ khung dây có xuất dòng điện cảm ứng không ? Vì ? 32.8 Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín có chuyển động tương đối nam châm cuộn dây” Lời phát biểu hsy sai ? Tại ? Tài liệu học tập Vật lí - Học kì 156 Mục lục Phần Câu hỏi tập Chương Điện Học Bài 1: Sự phu ̣ thuô ̣c của cường đô ̣ dòng điê ̣n vào hiêụ điê ̣n thế Bài 2: Điê ̣n trở của dây dẫn đinh ̣ luâ ̣t ôm Bài 4: Đoa ̣n ma ̣ch nố i tiế p 14 Bài 5: Đoa ̣n ma ̣ch song song 22 Bài 6: Bài tâ ̣p vâ ̣n du ̣ng đinh ̣ luâ ̣t ôm 33 Bài 7-8-9: Sự phu ̣ thuô ̣c của điê ̣n trở vào chiề u dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn 39 Bài 10: Biế n trở điê ̣n trở dùng kỹ thuâ ̣t 56 Bài 11: Bài tâ ̣p vâ ̣n du ̣ng đinh ̣ luâ ̣t ôm và công thức điê ̣n trở 65 Bài 12-13-14: Công suấ t điê ̣n - điê ̣n công của dòng điê ̣n - Bài tâ ̣p về công suất điê ̣n sử dụng 71 Bài 16-17: Đinh ̣ luâ ̣t Jun – Lenxơ tập vận dụng 86 Bài 19: Sử du ̣ng an toàn và tiế t kiê ̣m điê ̣n 95 Bài 20 Tổng kết chương 101 Chương Điện Từ Học 113 Bài 21: Nam châm viñ h cửu 113 Bài 22: Tác du ̣ng từ của dòng điê ̣n từ trường 117 Bài 23: Từ phổ – Đường sức từ 121 Bài 24: Từ trường của ố ng dây có dòng điê ̣n cha ̣y qua 125 Bài 25-26: Sự nhiễm từ của sắ t thép nam châm điê ̣n Ứng du ̣ng 130 Bài 27: Lực điê ̣n từ 138 Bài 28: Đô ̣ng điê ̣n mô ̣t chiề u 142 Bài 30: Bài tâ ̣p quy tắ c nắ m tay phải và quy tắ c bàn tay trái 145 Bài 31: Hiê ̣n tươ ̣ng cả m ứng điê ̣n từ 149 Bài 32: Điề u kiê ̣n xuấ t hiê ̣n dòng điê ̣n cảm ứng 152 Mục lục 156

Ngày đăng: 14/07/2017, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan