1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG PHÁP LUẬT KINH DOANH

17 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bảo lưu quyền sở hữu Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản có thể được bên bán bảo lưu cho đến khi nghĩa vụ thanh toán được thực hiện đầy đủ. Bảo lưu quyền sở hữu phải được lập thành văn bản riêng hoặc được ghi trong hợp đồng mua bán. (Đ 331 Bộ luật Dân sự 2015)

  • Cầm giữ tài sản là việc bên có quyền (sau đây gọi là bên cầm giữ) đang nắm giữ hợp pháp tài sản là đối tượng của hợp đồng song vụ được chiếm giữ tài sản trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ. (Đ 346 BLDS 2015)

  • 6.2.1. Thương lượng

  • 6.2.2. Hòa giải

  • 6.2.4.1. Khái niệm

  • - Giải quyết tranh chấp bằng tòa án là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành, kể cả bằng sức mạnh cưỡng chế nhà nước.

  • - Ưu điểm: phán quyết của tòa án có tính cưỡng chế cao.

  • - Nhược điểm: Thủ tục tại tòa án thiếu linh hoạt do phải tuân theo quy định của pháp luật quy định; Nguyên tắc xét xử công khai của tòa án tuy là nguyên tắc được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đôi khi lại là cản trở đối với doanh nhân khi những bí mật kinh doanh bị tiết lộ.

Nội dung

PHÁP LUẬT KINH DOANH 2.1 Hành vi thương mại 2.1.1 Khái niệm Hành vi thương mại là hành vi của thương nhân trong hoạt động thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ giữa các thương nhân với nhau hoặc giữa thương nhân với các bên có liên quan. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Khoản 1, Điều 3 của Luật Thương mại 2005). 2.1.2 Đặc điểm Hành vi thương mại là hành vi dân sự đặc thù: Tính chất chung của hai loại hành vi này được thể hiện ở chỗ cả hai đều là hành vi của con người, phát sinh và tồn tại trong quá trình sản xuất, trao đổi sản phẩm, hang hóa, đều là những nội dung quan hệ hàng hóa tiền tệ và ở những mức độ nhất định đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan. Hành vi thương mại xuất hiện muộn hơn và có tính ổn định thấp hơn so với hành vi dân sự: Xét về mặt lịch sử, hành vi dân sự ra đời từ rất sớm, khi con người tạo ra những sản phẩm dư thừa và có nhu cầu trao đổi lấy những sản phẩm khác nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình. Còn hành vi thương mại xuất hiện muộn hơn, mãi đến khi sự phân công lao động trong xã hội đạt đến trình độ nhất định, trong xã hội xuất hiện tầng lớp chuyên mua đi bán lại các sản phẩm hàng hóa với mục đích kiếm lời thì thương mại mới ra đời. Các quan hệ dân sự mang tính ổn định và bền vững cao hơn các quan hệ thương mại bởi các quan hệ này ít chịu tác động của các biến động bên ngoài về chính trị, xã hội hơn so với các quan hệ thương mại. Hành vi thương mại được thực hiện trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi: Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”. Thương mại và thị trường không thể tách rời nhau. Sở dĩ thương mại phải diễn ra trên thị trường, bởi vì mua bán là khâu quan trọng nhất, là thành tố của hành vi thương mại. Nói đến thương mại không thể không nói đến hai thành tố này. Còn các yếu tố khác (sản xuất và dịch vụ) phải kết hợp với khâu mua bán mới có thể coi là hực hiện xong một hành vi thương mại. Hành vi thương mại diễn ra trên thị trường nên nó phải tuân theo quy luật chung của quy luật thị trường như quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh... Ngoài ra, hành vi thương mại còn là hành vi vì mục đích sinh lợi, đây là điểm khác biệt căn bản giữa hành vi thương mại và hành dân sự. Nếu như hành vi dân sự chỉ với mục đích tiêu dùng, sinh hoạt thì hành vi thương mại phải chứa đựng mục đích sinh lợi trong đó. Hành vi thương mại là hành vi mang tính chất nghề nghiệp và chủ yếu do thương nhân thực hiện:

PHÁP LUẬT KINH DOANH 2.1 Hành vi thương mại 2.1.1 Khái niệm - Hành vi thương mại hành vi thương nhân hoạt động thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ thương nhân với thương nhân với bên có liên quan - Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (Khoản 1, Điều Luật Thương mại 2005) 2.1.2 Đặc điểm - Hành vi thương mại hành vi dân đặc thù: Tính chất chung hai loại hành vi thể chỗ hai hành vi người, phát sinh tồn trình sản xuất, trao đổi sản phẩm, hang hóa, nội dung quan hệ hàng hóa tiền tệ mức độ định chịu tác động quy luật kinh tế khách quan - Hành vi thương mại xuất muộn có tính ổn định thấp so với hành vi dân sự: Xét mặt lịch sử, hành vi dân đời từ sớm, người tạo sản phẩm dư thừa có nhu cầu trao đổi lấy sản phẩm khác nhằm thỏa mãn nhu cầu Còn hành vi thương mại xuất muộn hơn, đến phân công lao động xã hội đạt đến trình độ định, xã hội xuất tầng lớp chuyên mua bán lại sản phẩm hàng hóa với mục đích kiếm lời thương mại đời Các quan hệ dân mang tính ổn định bền vững cao quan hệ thương mại quan hệ chịu tác động biến động bên trị, xã hội so với quan hệ thương mại - Hành vi thương mại thực thị trường nhằm mục đích sinh lợi: Khoản Điều Luật Thương mại 2005 quy định: “Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” Thương mại thị trường tách rời Sở dĩ thương mại phải diễn thị trường, mua bán khâu quan trọng nhất, thành tố hành vi thương mại Nói đến thương mại không nói đến hai thành tố Còn yếu tố khác (sản xuất dịch vụ) phải kết hợp với khâu mua bán coi hực xong hành vi thương mại Hành vi thương mại diễn thị trường nên phải tuân theo quy luật chung quy luật thị trường quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Ngoài ra, hành vi thương mại hành vi mục đích sinh lợi, điểm khác biệt hành vi thương mại hành dân Nếu hành vi dân chi với mục đích tiêu dùng, sinh hoạt hành vi thương mại phải chứa đựng mục đích sinh lợi - Hành vi thương mại hành vi mang tính chất nghề nghiệp chủ yếu thương nhân thực hiện: 1 Các hành vi chủ thể tiến hành thường xuyên, liên tục, thể tính chuyên nghiệp cao mang lại thu nhập cho họ - Sự can thiệp Nhà nước vào hành vi thương mại cứng rắn hơn, khắt khe nhiều so với hành vi dân sự: Thể qua hệ thống quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế, hệ thống pháp luật Ngoài ra, tác động thể chỗ thực hành vi thương mại, Nhà nước buộc chủ thể phải thực số nghĩa vụ định 2.2 Thương nhân 2.2.1 Khái niệm Khái niệm, thương nhân xác định khoản Điều Luật thương mại năm 2005 xác định: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập thường xuyên có đăng ký kinh doanh” * Đặc điểm thương nhân: - Thương nhân phải thực hành vi thương mại; - Thương nhân phải thực hành vi thương mại độc lập, mang danh nghĩa lợi ích mình; - Thương nhân phải thực hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp thường xuyên (được hiểu hoạt động thường xuyên liên tục thương nhân thực nhằm mang lại thu nhập cho thương nhân); - Thương nhân phải có lực hành vi thương mại: lực hành vi thương mại khả cá nhân, pháp nhân hành vi xác lập, thực quyền nghĩa vụ pháp lý thương mại - Thương nhân phải có đăng kí kinh doanh (yêu cầu bắt buộc với cá nhân, tổ chức muốn trở thành thương nhân) * Nêu ví dụ: + Công ty A mua bột cá nguyên liệu công ty B để sản xuất + Cửa hàng thời trang NEM mở đợt khuyến tri ân khách hàng 20/11 4.1 Phá sản doanh nghiệp 4.1.1 Khái niệm phá sản doanh nghiệp: K2 Điều Luật Phá sản 2014 quy định : Phá sản tình trạng doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán bị Tòa án nhân dân định tuyên bố phá sản Doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán doanh nghiệp, hợp tác xã không thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn toán (K1 Đ L.PSản 2014) 4.1.3 Ý nghĩa phá sản doanh nghiệp 2 - Pháp luật phá sản công cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ: Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ trước tiên bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Khi doanh nghiệp mắc nợ không trả nợ cho chủ nợ chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bán toàn tài sản lại doanh nghiệp để trả cho chủ nợ Luật Phá sản bảo đảm bình đẳng chủ nợ việc đòi nợ Không nợ quyền đòi nợ cách riêng lẻ Không chủ nợ nợ trả nợ cho chủ nợ khác chưa trả nợ Tất chủ nợ phải đợi đến Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chia số tài sản lại doanh nghiệp theo tỷ lệ (trừ chủ nợ có đảm bảo đặc biệt cho nợ có tài sản cầm cố, chấp) - Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ: Pháp luật tạo điều kiện nợ khắc phục khó khăn để khôi phục sản xuất kinh doanh Chi cứu vãn tuyên bố phá sản Đồng thời, bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh giải thoát khỏi khoản nợ giao lại toàn tài sản lại để chi trả cho chủ nợ Sau thời gian họ trở lại môi trường kinh doanh có hội - Pháp luật phá sản góp phần vào bảo vệ lợi ích người lao động: Khi doanh nghiệp bị phá sản người lao động doanh nghiệp phải chịu hậu trực tiếp, họ bị việc làm, nguồn thu nhập để đảm bảo đời sống Sự bảo vệ Luật Phá sản đối với người làm công thể chỗ pháp luật cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp phản đối yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, quyền tham gia trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, quyền ưu tiên toán nợ lương trước khoản nợ khác doanh nghiệp, … - Pháp luật phá sản phần bảo vệ trật tự ki cương xã hội: Khi doanh nghiệp bị phá sản chủ nợ muốn lấy nhiều tốt tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản Như Luật để đưa vấn đề phân chia tài sản nợ theo trật tự định, nhằm bảo đảm công khách quan mà để mạnh người lấy cách vô tổ chức gây tình trạng lộn xộn, trật tự, gây mâu thuẫn chủ nợ với nợ, chủ nợ với Bằng việc giải công bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ 3 chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội - Pháp luật phá sản góp phần cấu lại kinh tế, tái tạo tổ chức lại doanh nghiệp: Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản tượng hoàn toàn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên đối với doanh nghiệp làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Vì vậy, Luật Phá sản công cụ răn đe buộc nhà kinh doanh luôn phải động sáng tạo không mạo hiểm liều lĩnh, đồng thời, Luật Phá sản doanh nghiệp sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư 4.1.4 Thủ tục phá sản doanh nghiệp Luật Phá sản 2014 quy định thủ tục phá sản áp dụng cho Doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Phục hồi hoạt động kinh doanh - Thanh lý tài sản, khoản nợ - Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản 4.1.3 Ý nghĩa phá sản doanh nghiệp - Pháp luật phá sản công cụ bảo vệ cách có hiệu quyền lợi ích hợp pháp chủ nợ: Bảo vệ quyền lợi cho chủ nợ trước tiên bảo vệ quyền tài sản chủ nợ Khi doanh nghiệp mắc nợ không trả nợ cho chủ nợ chủ nợ có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp để bán toàn tài sản lại doanh nghiệp để trả cho chủ nợ Luật Phá sản bảo đảm bình đẳng chủ nợ việc đòi nợ Không nợ quyền đòi nợ cách riêng lẻ Không chủ nợ nợ trả nợ cho chủ nợ khác chưa trả nợ Tất chủ nợ phải đợi đến Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chia số tài sản lại doanh nghiệp theo tỷ lệ (trừ chủ nợ có đảm bảo đặc biệt cho nợ có tài sản cầm cố, chấp) - Pháp luật phá sản bảo vệ lợi ích nợ: 4 Pháp luật tạo điều kiện nợ khắc phục khó khăn để khôi phục sản xuất kinh doanh Chi cứu vãn tuyên bố phá sản Đồng thời, bị tuyên bố phá sản, người kinh doanh giải thoát khỏi khoản nợ giao lại toàn tài sản lại để chi trả cho chủ nợ Sau thời gian họ trở lại môi trường kinh doanh có hội - Pháp luật phá sản góp phần vào bảo vệ lợi ích người lao động: Khi doanh nghiệp bị phá sản người lao động doanh nghiệp phải chịu hậu trực tiếp, họ bị việc làm, nguồn thu nhập để đảm bảo đời sống Sự bảo vệ Luật Phá sản đối với người làm công thể chỗ pháp luật cho phép người lao động quyền nộp đơn yêu cầu Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp phản đối yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, quyền tham gia trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản, quyền ưu tiên toán nợ lương trước khoản nợ khác doanh nghiệp, … - Pháp luật phá sản phần bảo vệ trật tự ki cương xã hội: Khi doanh nghiệp bị phá sản chủ nợ muốn lấy nhiều tốt tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản Như Luật để đưa vấn đề phân chia tài sản nợ theo trật tự định, nhằm bảo đảm công khách quan mà để mạnh người lấy cách vô tổ chức gây tình trạng lộn xộn, trật tự, gây mâu thuẫn chủ nợ với nợ, chủ nợ với Bằng việc giải công bằng, thỏa đáng mối quan hệ lợi ích chủ nợ nợ chủ nợ với nhau, pháp luật phá sản góp phần giải mâu thuẫn, hạn chế căng thẳng có họ với nhau, nhờ đảm bảo trật tự kỷ cương xã hội - Pháp luật phá sản góp phần cấu lại kinh tế, tái tạo tổ chức lại doanh nghiệp: Phá sản kéo theo hậu kinh tế xã hội định phá sản tượng hoàn toàn tiêu cực Phá sản giải pháp hữu hiệu việc cấu lại kinh tế, đào thải tự nhiên đối với doanh nghiệp làm ăn yếu kém, góp phần trì tồn doanh nghiệp làm ăn có hiệu Vì vậy, Luật Phá sản công cụ răn đe buộc nhà kinh doanh luôn phải động sáng tạo không mạo hiểm liều lĩnh, đồng thời, Luật Phá sản doanh nghiệp sở pháp lý để xóa bỏ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh cho nhà đầu tư 4.1.4 Thủ tục phá sản doanh nghiệp 5 Luật Phá sản 2014 quy định thủ tục phá sản áp dụng cho Doanh nghiệp, HTX lâm vào tình trạng phá sản bao gồm: - Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Phục hồi hoạt động kinh doanh - Thanh lý tài sản, khoản nợ - Tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản * Tài sản phá sản thứ tự toán: - Đối với khoản nợ bảo đảm tài sản chấp cầm cố xác lập trước tòa án thụ lí đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ưu tiên toán tài sản : + Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố nhỏ số nợ toán phần nợ lại trình lí tài sản DN + Nếu giá trị tài sản chấp cầm cố lớn số nợ phần chênh lệch nhập vào giá trị tài sản lại DN, HTX Sau toán khoản nợ có bảo đảm tài sản bảo đảm, việc phân chia tài sản lại DN, HTX thực theo thứ tự sau : - Phí phá sản - Các khoản lương, nợ, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội quyền lợi khác người lao động -Các khoản nợ bảo đảm phải trả cho chủ nợ có tên DS chủ nợ Nếu tài sản đủ toán đủ, không đủ toán cho chủ nợ theo tỷ lệ % tương ứng Trường hợp giá trị tài sản DN, HTX sau toán đủ khoản nợ mà phần lại thuộc xã viên HTX, chủ Doanh nghiệp Tư nhân thành viên Công ty cổ phần, công ty TNHH Chủ sở hữu DNNN 4.2 Giải thể doanh nghiệp 4.2.1 Khái niệm giải thể doanh nghiệp Giải thể Doanh Nghiệp việc Doanh Nghiệp chấm dứt hoạt động kinh doanh đạt mục tiêu mà thương nhân kinh doanh đặt bị giải thể theo quy định pháp Luật 4.2.2 Các giải thể doanh nghiệp Theo quy định Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014: doanh nghiệp bị giải thể trường hợp sau đây: - Kết thúc thời hạn hoạt động ghi Điều lệ công ty mà định gia hạn; - Theo định chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, tất thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn, Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần; 6 - Công ty không đủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy định Luật thời hạn 06 tháng liên tục mà không làm thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; - Bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp - Doanh nghiệp chi giải thể bảo đảm toán hết khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp không trình giải tranh chấp Tòa án quan trọng tài 4.2.3 Thủ tục giải thể doanh nghiệp (Đ 202 LDN 2014) - Thông qua định giải thể doanh nghiệp Quyết định giải thể doanh nghiệp phải có nội dung chủ yếu sau đây: Tên, địa chi trụ sở doanh nghiệp; Lý giải thể; Thời hạn, thủ tục lý hợp đồng toán khoản nợ doanh nghiệp; thời hạn toán nợ, lý hợp đồng không vượt 06 tháng, kể từ ngày thông qua định giải thể; Phương án xử lý nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng lao động; Họ, tên, chữ ký người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp - Chủ doanh nghiệp tư nhân, Hội đồng thành viên chủ sở hữu công ty, Hội đồng quản trị trực tiếp tổ chức lý tài sản doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty quy định thành lập tổ chức lý riêng - Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày thông qua, định giải thể biên họp phải gửi đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế, người lao động doanh nghiệp, đăng định giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp phải niêm yết công khai trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp Trường hợp doanh nghiệp nghĩa vụ tài chưa toán phải gửi kèm theo định giải thể phương án giải nợ đến chủ nợ, người có quyền lợi nghĩa vụ có liên quan Thông báo phải có tên, địa chi chủ nợ; số nợ, thời hạn, địa điểm phương thức toán số nợ đó; cách thức thời hạn giải khiếu nại chủ nợ - Cơ quan đăng ký kinh doanh phải thông báo tình trạng doanh nghiệp làm thủ tục giải thể Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp sau nhận định giải thể doanh nghiệp Kèm theo thông báo phải đăng tải định giải thể phương án giải nợ (nếu có) - Phân biệt phá sản với giải thể doanh nghiệp Tiêu chí Giải thể phân biệt 1, Lý Rộng giải thể, có lý dẫn đến giải thể doanh nghiệp: kết thúc thời gian hoạt động mà không gia hạn; đối với công Phá sản Do doanh nghiệp bị khả toán khoản nợ đến hạn chủ nợ có yêu cầu ty đủ số lượng thành viên tối thiểu thời hạn tháng liên tục; bị thu hồi giấy phép kinh doanh; Theo định chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; tất thành viên hợp danh đối với cong ty hợp danh; Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần; 2, Thủ tục thủ tục hành chủ sở hữu doanh hoạt động tư pháp, giải nghiệp tiến hành, thời hạn giải vụ án có thẩm quyền định, giải thể ngắn thời hạn giải vụ phá sản dài 3, Hậu chấm dứt tồn doanh nghiệp bị tuyên bố phá doanh nghiệp (bị xoá tên sổ đăng ký sản tiếp tục hoạt kinh doanh) động nguời mua lại toàn doanh nhgiệp 4, Thái độ Người quản lý doanh nghiệp, điều hành Người quản lý doanh nghiệp, NN đối doanh nghiệp không bị cấm làm công việc điều hành doanh nghiệp bị tuyên với chủ sở tương tự thời gian định bố phá sản thường bị cấm làm hữu hay công việc tương 0tự người quản thời gian định lý 5.1 Những vấn đề chung hợp đồng lĩnh vực kinh doanh 5.1.1 Khái niệm hợp đồng hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Hợp đồng lĩnh vực kinh doanh hợp đồng dân phát sinh trình chủ thể kinh doanh thực hoạt động nhằm tìm kiếm lợi nhuận - Đặc điểm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh: + Chủ thể hợp đồng: Chủ thể hợp đồng dân nói chung hợp đồng kinh doanh nói riêng cá nhân tổ chức với điều kiện chủ thể phải có lực hành vi dân Chủ thể hợp đồng trực tiếp tham gia giao kết hợp đồng thông qua người đại diện Có hai trường hợp đại diện đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Trong giao kết hợp đồng kinh doanh, chủ thể tham gia kí kết hợp đồng thương nhân + Về hình thức 8 Hợp đồng kinh doanh tồn dạng: lời nói, văn bản, hành vi Nhưng thông thường, hợp đồng lĩnh vực kinh doanh thường thể dạng văn + Về mục đích bên hợp đồng Hợp đồng lĩnh vực kinh doanh chủ thể tham gia kí kết phải có mục đích lợi nhuận Nếu hai bên mục đích lợi nhuận gọi giao dịch dân thông thường Nếu chi có hai bên có mục đích lợi nhuận gọi giao dịch hỗn hợp, việc áp dụng luật bên thương nhân lựa chọn 5.2.1 Nguyên tắc kí kết hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Nguyên tắc ký kết hợp đồng lĩnh vực kinh doanh tư tưởng chi đạo có tính chất bắt buộc đối với chủ thể ký kết thực hợp đồng kinh doanh - Nguyên tắc tự nguyện Theo nguyên tắc hợp đồng kinh tếdoanh hình thành phải hoàn toàn dựa sở tự nguyện thoả thuận chủ thể ( tự ý chí) không áp đặt ý chí tổ chức, cá nhân Mọi tác động làm tính tự nguyện bên trình ký kết làm ảnh hưởng đến hiệu lực hợp đồng Quyền tự hợp đồng bao gồm nội dung sau: + Tự lựa chọn bạn hàng + Tự thoả thuận điều khoản hợp đồng + Tự lựa chọn thời điểm giao kết hợp đồng Tuy nhiên quyền tự ký kết hợp đồng bị giới hạn điều kiện sau: + Việc ký kết hợp đồng kinh doanh phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh đăng ký + Các bên không lợi dụng quyền tự ký kết hợp đồng kinh doanh để hoạt động trái pháp luật + Việc ký kết hợp đồng kinh doanh theo chi tiêu kế hoạch pháp lệnh bắt buộc, tức đơn vị kinh tế nhà nước giao cho chi tiêu kế hoạch pháp lệnh có nghĩa vụ ký kết hợp đồng kinh doanh để thực chi tiêu kế hoạch pháp lệnh - Nguyên tắc có lợi Trong kinh tế thị trường bên tham gia vào quan hệ hợp đồng kinh doanh xuất phát từ lợi ích riêng Khi ký kết hợp đồng bên thoả thuận điều khoản hợp đồng có lợi cho hai bên, không lừa dối chèn ép - Nguyên tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ Các bên tham gia quan hệ hợp đồng hoàn toàn bình đẳng với quyền nghía vụ Quyền nghĩa vụ chủ thể tương xứng với nhau, quyền bên nghĩa vụ bên ngược lại Điều thể chỗ đàm phán để ký kết hợp đồng bên có quyền đưa yêu cầu đêù có quyền chấp nhận hay không chấp nhận yêu cầu bên không bên có quyền ép buộc bên Quan hệ hợp đồng kinh tế chi hình thành bên thống ý chí với điều khoản hợp đồng Khi quan hệ hợp đồng kinh doanh hình thành, bên có nghĩa vụ thực điều cam kết hợp đồng Bên không thực thực không hợp đồng phải chịu trách nhiệm trước bên - Nguyên tắc không trái pháp luật Trong quan hệ hợp đồng kinh doanh bên tham gia ký kết hợp đồng kinh doanh có quyền tự thoả thuận điều khoản hợp đồng Pháp luật hợp đồng kinh doanh tôn trọng ý chí bên Tuy nhiên ý chí bên chi tôn trọng ý chí phù hợp với pháp luật Điều có nghĩa bên có quyền thoả thuận mọi thoả thuận hợp đồng không vi phạm điều cấm pháp luật mà phải phù hợp với quy định pháp luật - Nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản Khi tham gia quan hệ hợp đồng kinh doanh bên phải dùng tài sản để đảm bảo việc ký kết thực hợp đồng kinh doanh Các bên dùng tài sản để cầm cố, chấp nhờ người khác bảo lãnh tài sản để đảm bảo cho việc thực hợp đồng Nguyên tắc có ý nghĩa việc đảm bảo lợi ích kinh tế bên quan hệ hợp đồng 5.3 Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Để tạo tin tưởng giao kết hợp đồng bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm hợp đồng sau đây: Cầm cố tài sản việc bên (gọi bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên (gọi bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực nghĩa vụ theo 10 10 hợp đồng Việc cầm cố tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp) Việc chấp tài sản phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí quí, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng Việc đặt cọc phải lập thành văn Ký cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền kim khí quí, đá quí vật có giá trị khác (gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản thuê Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quí, đá quí giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong toả ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ theo hợp đồng Bảo lưu quyền sở hữu Trong hợp đồng mua bán, quyền sở hữu tài sản bên bán bảo lưu nghĩa vụ toán thực đầy đủ Bảo lưu quyền sở hữu phải lập thành văn riêng ghi hợp đồng mua bán (Đ 331 Bộ luật Dân 2015) Bảo lãnh việc người thứ ba (gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi bên bảo lãnh), đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thoả thuận việc bên bảo lãnh chi phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khả thực nghĩa vụ Việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập thành văn riêng ghi hợp đồng Trong trường hợp pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải công chứng, chứng thực Tín chấp việc Tổ chức trị - xã hội pháp luật cho phép bảo đảm (bằng tín chấp) cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ Việc cho vay có bảo đảm tín chấp phải lập thành văn có ghi rõ số tiền vay, mục đích vay, thời hạn vay, lãi suất, quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người vay, ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay tổ chức bảo đảm 11 11 Cầm giữ tài sản việc bên có quyền (sau gọi bên cầm giữ) nắm giữ hợp pháp tài sản đối tượng hợp đồng song vụ chiếm giữ tài sản trường hợp bên có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ (Đ 346 BLDS 2015) 5.4.2 Trách nhiệm tài sản vi phạm hợp đồng lĩnh vực kinh doanh a Khái niệm trách nhiệm tài sản (trách nhiệm vật chất) Là biện pháp pháp lý áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng kinh doanh quy định sẵn văn pháp luật kinh doanh Trách nhiệm tài sản hiểu gánh chịu hậu vật chất bất lợi bên vi phạm hợp đồng kinh doanh mà pháp luật quy định thể hình thức phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại b Các hình thức trách nhiệm vật chất - Phạt vi phạm hợp đồng: Phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thỏa thuận Như vậy, điều kiện bắt buộc đối với hình thức phạt vi phạm bên phải có thỏa thuận hợp đồng Mức phạt vi phạm theo quy định pháp luật 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (Luật Thương mại) - Bồi thường thiệt hại: việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng hành vi vi phạm Điều kiện để yêu cầu bồi thường thiệt hại: + Có hành vi vi phạm hợp đồng; + Có thiệt hại thực tế; + Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 6.2 Phương thức giải tranh chấp kinh doanh 6.2.1 Thương lượng Thương lượng phương thức giải tranh chấp thông qua việc bên tranh chấp bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ bất đồng phát sinh để loại bỏ tranh chấp mà trợ giúp hay phán bên thứ *Ưu điểm: Thuận tiện, nhanh chóng, giản đơn, linh hoạt, hiệu tốn kém; bảo vệ uy tín bên, giữ bí mật kinh doanh *Nhược điểm: Hiệu việc thương lượng dựa vào hiểu biết thái độ thiện chí, hợp tác bên tranh chấp; kết thương lượng không đảm bảo thực chế pháp lý mang tính bắt buộc Pháp luật không điều chinh phương thức giải tranh chấp này, Luật Thương mại chi quy định thương lượng (khiếu nại) bắt buộc đối với bên tranh chấp trước đưa vụ việc trước quan giải tranh chấp 6.2.2 Hòa giải 12 12 Hòa giải phương thức giải tranh chấp có tham gia giúp sức bên thứ ba hòa giải viên, bên thứ ba chi đóng vai trò người trung gian giúp bên đạt thỏa thuận Kết hòa giải phụ thuộc vào thiện chí bên tranh chấp uy tín, kinh nghiệm, kỹ trung gian hòa giải, định cuối việc giải tranh chấp trung gian hòa giải mà hoàn toàn phụ thuộc bên tranh chấp *Ưu điểm: Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn người làm trung gian hòa giải địa điểm tiến hành hòa giải Họ không bị gò bó mặt thời gian thủ tục tố tụng tòa án Hòa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên Hòa giải mong muốn bên dàn xếp vụ việc cho bên bị thua cuộc, không dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua trình kiện tụng tòa án Hình thức giải đặc biệt hiệu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại mang tính chất kỹ thuật (xây dựng, tài chính… ) Vì rằng, bên vụ việc tranh chấp hoàn toàn có quyền chủ động việc tìm kiếm hòa giải viên có đủ hiểu biết để tham gia giải tranh chấp Nhưng thực tiễn kiện tụng tòa bên quyền lựa chọn cán giải trừ số trường hợp phải thay đổi hội đồng xét xử theo quy định pháp luật Một điều quan trọng khác mà nhà kinh doanh quan tâm giải đường bên kiểm soát tài liệu chứng có liên quan (những bí mật kinh doanh) giải tòa án yêu cầu không đảm bảo tòa án thực xét xử theo nguyên tắc công khai *Nhược điểm: Việc hòa giải có tiến hành hay không phụ thuộc vào trí bên, hòa giải viên quyền đưa định ràng buộc hay áp đặt vấn đề đối với bên tranh chấp thỏa thuận hòa giải tính bắt buộc thi hành phán trọng tài hay tòa án Thủ tục sử dụng bên tin tưởng với Hòa giải có hai hình thức hòa giải tố tụng hòa giải tố tụng: + Hòa giải tố tụng: hòa giải qua trung gian, bên tiến hành trước đưa vụ tranh chấp quan tài phán + Hòa giải tố tụng: hòa giải tiến hành tòa án hay trọng tài quan giải tranh chấp theo yêu cầu bên Người trung gian hòa giải trường hợp quan tài phán 6.2.3 Trọng tài 6.2.3.1 Khái niệm Trọng tài hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán buộc bên tranh chấp phải thực 13 13 K1 Điều LTTTM 2010 quy định: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật Trọng tài Thương mại 2010” * Đặc trưng phương thức giải tranh chấp trọng tài: - Là phương pháp giải tranh chấp bên lựa chọn cách tự nguyện - Là phương thức giải tranh chấp mà bên tự nguyện lựa chọn người thứ ba (trọng tài) để giải tranh chấp cho - Quyết định trọng tài có hiệu lực đối với bên định có hiệu lực chung thẩm - Thủ tục trọng tài mềm dẻo linh hoạt * Ưu, nhược điểm: - Ưu điểm: Linh hoạt, nhanh chóng; Tuân theo trình tự thủ tục định, định trọng tài không công bố công khai, rộng rãi, đó, bảo vệ uy tín bên, bí mật kinh doanh; Giải trọng tài không bị giới hạn mặt lãnh thổ bên có quyền lựa chọn trung tâm trọng tài để giải tranh chấp cho mình; Phán trọng tài có tính chung thẩm, sau trọng tài đưa phán bên quyền kháng cáo trước tổ chức hay tòa án - Nhược điểm: Thời gian tranh chấp kéo dài phí trọng tài cao; Việc thi hành định trọng tài lúc trôi chảy, thuận lợi việc thi hành án, định tòa án 6.2.4 Tòa án 6.2.4.1 Khái niệm - Giải tranh chấp tòa án hình thức giải tranh chấp thông qua hoạt động quan tài phán nhà nước, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa phán buộc bên có nghĩa vụ thi hành, kể sức mạnh cưỡng chế nhà nước - Ưu điểm: phán tòa án có tính cưỡng chế cao - Nhược điểm: Thủ tục tòa án thiếu linh hoạt phải tuân theo quy định pháp luật quy định; Nguyên tắc xét xử công khai tòa án nguyên tắc xem tiến bộ, mang tính răn đe lại cản trở đối với doanh nhân bí mật kinh doanh bị tiết lộ Bài tập: (Chương + 6) Bài 1: Ngày 20/8/2011, công ty A gọi điện cho công ty B đặt mua loại sản phẩm công ty B sản xuất theo mẫu mã, nhãn hiệu thông số kĩ thuật yêu cầu công ty A số lượng 300 sản phẩm, giá 100.000 đồng/1 sản phẩm Bên B đồng ý hai bên thỏa thuận ngày giao hàng 30/8/2011 bên A toán cho bên B tiền mặt sau nhận hàng bên B Tuy nhiên, sau ngày (kể từ ngày thoả thuận phải giao hàng), giá sản phầm thị trường tăng đột biến, bên B gọi điện cho bên A thông báo đáp ứng đủ số lượng sản phẩm mà bên A yêu cầu nên đề nghị chi bán cho bên B 100 sản phẩm bên A muốn mua đủ số 14 14 sản phầm phải trả thêm 5000 đồng cho sản phẩm Bên A không đồng ý yêu cầu bên B cung cấp đủ số hàng hóa thỏa thuận trước Theo anh (chị): Bên B có bắt buộc phải giao đủ hàng cho A không?vì sao? Bên A phạt vi phạm hợp đồng với bên B không?vì sao, mức phạt xác định ntn? Tranh chấp hai bên giải quan tài phán nào? Hướng dẫn: Bên B phải giao đủ hàng cho bên A Căn cứ: - Căn sở thoả thuận hai bên (tự ý chí)… (Việc xác định giá hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa trước hết tôn trọng thỏa thuận bên hợp đồng Trường hợp này, bên đạt thỏa thuận giá hợp đồng, bên B lí hàng hóa lên không giao hàng cho công ty A.) Bên A có quyền phạt vi phạm HĐ bên B - Bên B vi phạm nghĩa vụ thực điều khoản giao đủ, thời hạn theo HĐxác định có hành vi vi phạm.( Ngoài yêu cầu bồi thường thiệt hại chứng minh có phát sinh thiệt hại có nguyên nhân từ hành vi vi phạm) - Mức phạt: không thoả thuận áp dụng theo luật Đ301 luật TM2005: phạt không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (phần 200 sản phẩm*10.000đ/sp*8%) Tranh chấp hai bên giải quan tài phán sau: + Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp + Tranh chấp giải Tòa án Bài 2: Ngày 10/9/2007 chi nhánh công ty TM Sông Đông ( Trụ sở thị xã Hưng Yên, tinh Hưng Yên; chi nhánh công ty đặt quận Đống Đa) ủy quyền công ty ký hợp đồng số 02/HĐ/TPĐ-SL với công ty TM Tân Bình Minh ( trụ sở quận Hai Bà Trưng – HN ) việc bán 500 tủ lạnh HITACHI model R15A4BK, sản xuất Thái Lan; đơn giá ba triệu đồng chiếc; tổng giá trị hợp đồng 1,5 tỷ đồng Theo hợp đồng bên mua phải toán đầy đủ vòng tháng kể từ ngày nhận hàng Ngày 07/11/2008, bên bán giao đủ hàng cho bên mua, công ty Tân Bình Minh toán cho công ty Sông Đông 500 triệu đồng Ngày 25/03/2008, sau nhiều lần khiếu nại không thành, bên bán định khởi kiện Hỏi: Xác định nguyên đơn, bị đơn tình huống trên? Nguyên đơn phải khởi kiện quan nào? Tại sao? Nhận xét yêu cầu nguyên đơn: - Phạt vi phạm hợp đồng 10% tổng giá trị hợp đồng 1,5 tỷ x 10% = 150 triệu đồng Nhận xét yêu cầu nguyên đơn? Hướng dẫn: Nguyên đơn: Chi nhánh công ty TM Sông Đông – Đống Đa – HN 15 15 Bị đơn: Công ty Tân Bình Minh – Hai Bà Trưng – HN Nguyên đơn phải khởi kiện Tòa án nhân dân quận Hai Bà Trưng.Nếu thỏa thuận đc với bên bị đơn nguyên đơn khởi kiện TAND quận Đống Đa Nhận xét - Phạt vi phạm hợp đồng: Theo quy định Luật Thương mại, mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Cho đến thời điểm tại, công ty Tân Bình Minh toán 500 triệu đồng Phần công ty Tân Bình Minh chưa toán lại tỷ đồng Như vậy, mức phạt vi phạm tối đa mà nguyên đơn đưa tỷ x 8% = 80 triệu đồng Bài 3: Bài 4: Công ty TNHH A (bên A) có trụ sở quận H kí hợp đồng mua 500 gạo công ty cổ phần B (bên B- đóng trụ sở quận N) Hai bên thỏa thuận, ngày 20/8/2011, bên B vận chuyển gạo đến trụ sở cho bên A Đúng hạn, ngày 20/8/2011, bên B vận chuyển gạo cho bên A 100 tấn; 400 chuyển tiếp ngày đó, đến nơi, bên A nói mua gạo công ty TNHH C không mua gạo bên B Bên B cho bên A vi phạm hợp đồng nên yêu cầu phạt vi phạm 8% giá trị hợp đồng theo hai bên thỏa thuận hợp đồng Bên A không chấp nhận yêu cầu đó, hai bên xảy tranh chấp Hỏi: Xác định nguyên đơn, bị đơn vụ án nói trên? Yêu cầu phạt vi phạm bên A có hợp pháp không?, mức phạt xác định ntn? Tranh chấp bên giải theo phương thức nào? Giả sử bên B muốn khởi kiện bên A tòa án bên B gửi đến tòa án nào? Hướng dẫn: Nguyên đơn: bên A; bị đơn: bên B Yêu cầu phạt vi phạm không hợp pháp vì: theo quy định Điều 301 Luật thương mại 2005, mức phạt vi phạm 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm bên A yêu cầu phạt 8% giá trị hợp đồng; Cách tính mức phạt vi phạm: (400tấn * giá giạo/tấn * 8%) Các bên lựa chọn phương thức sau: thương lượng, hòa giả, tòa án, trọng tài thương mại Bên A gửi đơn kiện đến Tòa án nơi bên B có trụ sở thỏa thuận với bên B gửi đơn kiện đến Tòa án nơi bên A có trụ sở (cụ thể?) Bài tập tư vấn thành lập DN: Bài 1: Hoa, Hưng, Thái người bạn thân, họ muốn thành lập doanh nghiệp, mong muốn họ là: - Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân, có dấu riêng; - Các thành viên công ty chịu trách nhiệm với nghĩa vụ tài công ty phạm vi vốn cam kết góp vào công ty; 16 16 - Hạn chế xâm nhập người vào công ty Với mong muốn họ trên, kiến thức pháp luật học anh (chị) tư vấn cho họ nên thành lập loại hình doanh nghiệp cho phù hợp Hướng dẫn: - DN tư nhân ko phù hợp hạn chế xâm nhập người vào cty (phù hợp đkiện 3),nhưng lại ko có tư cách pháp nhân chủ sở hữu cty chịu trách nhiệm vô hạn (ko phù hợp với đkiện 1,2) - Cty TNHH Thành viên ko phù hợp (nêu đkiện ra) cty chi cá nhân hoăc tổ chức làm chủ sở hữu (ko đáp ứng điều kiện số lượng thành viên muốn tham gia ba người - Cty TNHH TV trở lên phù hợp (nêu ba đkiện trên)=>đáp ứng điều kiện - Cty cổ phần ko phù hợp có tư cách pháp nhân thành viên cty chi chịu trnho hữu hạn (đáp ứng đk 1,2) cty lại có quyền phát hành cổ phần (ko đáp đứng điều kiện 3) - Cty hợp danh ko phù hợp cty có tư cách pháp nhân hạn chế xâm nhập ng vào cty (đáp ứng đk 1,3) chủ sở hữu cty lại chịu trách nhiệm vô hạn (ko đáp ứng đk 2) 17 17 ... đề chung hợp đồng lĩnh vực kinh doanh 5.1.1 Khái niệm hợp đồng hợp đồng lĩnh vực kinh doanh Hợp đồng lĩnh vực kinh doanh hợp đồng dân phát sinh trình chủ thể kinh doanh thực hoạt động nhằm tìm... hợp đồng kinh doanh phải phục vụ cho hoạt động kinh doanh đăng ký + Các bên không lợi dụng quyền tự ký kết hợp đồng kinh doanh để hoạt động trái pháp luật + Việc ký kết hợp đồng kinh doanh theo... hoạt động kinh doanh đạt mục tiêu mà thương nhân kinh doanh đặt bị giải thể theo quy định pháp Luật 4.2.2 Các giải thể doanh nghiệp Theo quy định Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014: doanh nghiệp

Ngày đăng: 14/07/2017, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w